Giáo án môn Vật lí lớp 9 - Tiết 37 đến tiết 70
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lí lớp 9 - Tiết 37 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II Tuần: 20 Ngày soạn : 05/01/2013 Ngày dạy : 07/01/2013 Tiết 37: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu và trình bày được nguyên nhân thối hĩa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trị trong chọn giống. HS trình bày được phương pháp tạo dịng thuần ở cây ngơ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức. 3. Thái độ: GD ý thức yêu thích bộ mơn. Trọng tâm: Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Tranh phĩng to H34.1-3 SGK + Tư liệu về hiện tượng thối hĩa Học sinh: Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1 + Hiện tượng thối hĩa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào ? + Tìm ví dụ về hiện tượng thối hĩa ? + Giao phối gần là gì ? Gây ra những hậu quả nào ở động vật ? - HS nghiên cứu SGK tr.99-100 - Quan sát H34.1, thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến - Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác bổ sung. I. Hiện tượng thối hĩa 1. Do tự thụ phấn ở cây giao phấn - Biểu hiện: các cá thể cĩ sức sống kém dần, phát triển chậm, chiều cao và năng suất giảm, nhiều cây bị chết. Nhiều dịng cĩ đặc điểm: bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng, hạt ít 2. Do giao phối gần ở động vật - Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái - Biểu hiện: Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non. Hoạt động 2 + Qua các thế hệ tự thụ phấn và giao phối gần tỷ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào? + Tại sao thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây hiện tượng thối hĩa ? - GV giải thích H 34.3 - Ở 1 số lồi thực vật tự thụ phấn cao độ (đậu Hà Lan, Cà chua, ) hoặc động vật thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu) khơng bị thối hố vì hiện tại chúng mang những cặp gen đồng hợp khơng gây hại cho chúng. - HS nghiên cứu SGK và h34.3 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến trả lới câu hỏi - Đại diện các nhĩm trình bày trên H34.3 các nhĩm khác theo dõi nhận xét. II. Nguyên nhân của hiện tượng thối hĩa - Nguyên nhân: vì qua nhiều thế hệ các gen lặn cĩ hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp lặn gây hại. Hoạt động 3 + Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết gây ra hiện tượng thối hố nhưng người ta vẫn sử dụng trong chọn giống ? - HS đọc thơng tin SGK, trả lời câu hỏi III. Vai trị của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống - Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn - Tạo dịng thuần (cĩ các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dịng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể 4. Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ SGK. Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì ? Giải thích nguyên nhân ? 5. Hướng dẫn về nhà Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Tìm ưu thế lai, giống ngơ lúa cĩ năng suất cao. Ngày soạn : 05/01/2013 Ngày dạy : 08/01/2013 Tiết 38 : ƯU THẾ LAI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS nắm được một số khái niệm: Ưu thế lai, lai kinh tế. Hiểu và trình được cơ sở di truyền và hiện tượng ưu thế lai, lí do khơng dùng cơ thể lai F1 để nhân giống; các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai; phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh hình; giải thích hiện tượng bằng cơ sở khoa học 3. Thái độ: GD ý thức tìm tịi, trân trọng thành tựu khoa học Trọng tâm: Cơ sở DT của hiện tượng ưu thế lai. PP tạo ưu thế lai. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Tranh phĩng to H35 SGK + Tranh một số giống động vật: Bị, dê, lợn. Học sinh: Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1 + So sánh cây và bắp ngơ ở 2 dịng tự thụ phấn với cây và bắp ngơ ở cơ thể lai F1 trong H35 SGK tr.102 ? - GV nhận xét ý kiến của HS → hiện tượng trên gọi là ưu thế lai + Ưu thế lai là gì ? cho VD về ưu thế lai ở động vật và thực vật ? - Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp lai giữa các dịng cĩ kiểu gen khác nhau, biểu hiện cao nhất ở F1 sau đĩ giảm dần qua các thế hệ - HS quan sát hình phĩng to chú ý đặc điểm sau : + Chiều cao thân cây ngơ + Chiều dài bắp, số lượng hạt → cơ thể lai F1 cĩ nhiều đặc điểm trội hơn so với cây bố mẹ. - HS trình bày. HS khác bổ sung. I. Hiện tượng ưu thế lai. - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 cĩ sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai dạng bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ. - VD: SGK Hoạt động 2 + Tại sao khi lai 2 dịng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ? + Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đĩ giảm dần qua các thế hệ ? + Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì ? - HS nghiên cứu SGK tr.102-103, trả lời + Vì các gen trội cĩ lợi được biểu hiện ở F1 + Vì ở F1 tỉ lệ thể dị hợp cao nhất, sau đĩ giảm dần + Dùng phương pháp nhân giống vơ tính II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai - Tính trạng số lượng (hình thái năng suất) do nhiều gen trội qui định. - Khi lai 2 dịng thuần, con lai F1 cĩ hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp → chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội cĩ lợi. VD: P AAbbCC x aaBBcc F1 AaBbCc Hoạt động 3: - Người ta cĩ thể tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuơi + Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào ? + Nêu VD cụ thể ? + Để tạo ưu thế lai ở vật nuơi, người ta dùng phương pháp nào ? Cho ví dụ ? + Tại sao khơng dùng con lai kinh tế để nhân giống ? - Lai kinh tế thường dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. - Áp dụng kĩ thuật giữ tinh đơng lạnh, thụ tinh nhân tạo, kĩ thuật kích thích nhiều trứng rụng cùng 1 lúc. - HS nghiên cứu SGK tr.1036 và các tư liệu sưu tầm, trả lời câu hỏi - Yêu cầu chỉ ra 2 phương pháp - HS nghiên cứu SGK tr.103- 104 kết hợp tranh ảnh về các giống vật nuơi - nếu nhân giống thì thế hệ sau các gen lặn gây hại ở thể đồng hợp sẽ được biểu hiện tính trạng → ưu thế lai giảm III. Các phương pháp tạo ưu thế lai. 1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng - Lai khác dịng: Tạo 2 dịng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau. Ví dụ: Giống ngơ lai LVN10 được tạo ra do lai 2 dịng thuần, cĩ năng suất 8 – 12 tấn/ha, chịu hạn, chống đổ, kháng sâu bệnh. - Lai khác thứ : lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng 1 lồi. Ví dụ: SGK 2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuơi - Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật nuơi bố mẹ thuộc 2 dịng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, khơng dùng làm giống Ví dụ: Bị vàng Thanh Hố X Hơnsten Hà Lan → F1 : chịu được khí hậu nĩng, sx 1000 kg sữa/con/năm, tỉ lệ bơ 4 – 4,5% 4. Củng cố: GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai ? Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào ? 5. Hướng dẫn về nhà. Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK tr.104 Tìm hiểu thêm về thành tựu ưu thế lai và lai kinh tế ở VN. GV hướng dẫn HS về nhà đọc thêm bài 36 “Các phương pháp chọn lọc”. ****************************** Tuần: 21 Ngày soạn: 10/01/2013 Ngày dạy: 14/01/2013 Tiết 39: THỰC HÀNH : TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn. Củng cố lí thuyết về lai giống. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm giao phấn. 3. Thái độ: GD tính kiên trì cẩn thận, gọn gàng trong cơng tác thực hành. Trọng tâm: HS nắm được các thao tác giao phấn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Tranh H38SGK; tranh phĩng to: cấu tạo một hoa lúa . + Hai giống lúa hoặc ngơ cĩ cùng thời gian sinh trưởng nhưng khác nhau về chiều cao cây, màu sắc, kích thước hạt + Kéo kẹp nhỏ, bao cách li, cọc cắm, nhãn ghi cơng thức lai, chậu trồng cây + Hoa bầu bí Học sinh: Hai giống lúa, hoặc ngơ; hoa bầu bí III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung Hoạt động 1 GV chia nhĩm 4 - 6 HS + Trình bày các bước tiến hành giao phấn ở cây lúa ? GV tiến hành như sau: + Cho HS xem băng lần 1. + Nêu rõ yêu cầu để HS nắm bắt được + Cho HS xem lại băng hình 2 lần nữa - GV đánh giá kết quả các nhĩm - GV bổ sung giúp các nhĩm hồn thiện kiến thức - GV yêu cầu: Nhiều HS trình bày đầy đủ 3 bước trong thao tác giao phấn - Các nhĩm tập trung xem băng hình chú ý các thao tác cắt, rắc phấn, bao túi ni lơng - Trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến - Đại diện nhĩm trình bày ý kiến các nhĩm khác theo dõi nhận xét bổ sung - Các nhĩm theo dõi phần đánh giá và bổ sung của GV - HS thực hiện theo yêu cầu của GV I. Các thao tác giao phấn - Bước 1: chọn cây mẹ, chỉ giữ lại một số bơng và hoa phải chưa vỡ khơng bị dị hình, khơng quá non hay già, các hoa khác cắt bỏ. Bước 2: khử đực ở cây mẹ + Cắt chéo vỏ trấu ở phía bụng để lộ rõ nhị + Dùng kẹp gắp bỏ nhị (cả bao phấn) ra ngồi Bước 3: Thụ phấn + Lấy phấn từ hoa đực rắc lên nhị của hoa cây mẹ + Bao ni lơng ghi ngày tháng Hoạt động 2: + Trình bày được các thao tác giao phấn + Phân tích nguyên nhân thành cơng và chưa thành cơng từ bài thực hành - HS xem lại nội dung vừa thực hiện Phân tích nguyên nhân do: + Thao tác + Điều kiện tự nhiên + Lựa chọn cây mẹ và hạt phấn I. Báo cáo thu hoạch - HS trình bày theo thuyết minh trên băng hình để tổng kết bài thực hành 4. Nhận xét giờ thực hành GV nhận xét buổi thực hành. Khen các nhĩm thực hành tốt; nhắc nhở nhĩm làm chưa tốt 5. Hướng dẫn về nhà. Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Sưu tầm tranh ảnh về giống bị, lợn, gà, vịt, cà chua, ngơ, cĩ năng suất nổi tiếng ở VN và thế giới ********************************** Ngày soạn: 10/01/2013 Ngày dạy: 15/01/2013 Tiết 40: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS biết cách sưu tầm tài liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề. HS biết phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: GD ý thức trân trọng các thành tựu khoa học. Trọng tâm: HS biết sưu tầm, trình bày các tư liệu. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: Tư liệu như SGK tr114. Giấy khổ to, bút dạ. Kẻ bảng 39 SGK. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về giống bị, lợn, gà, vịt, cà chua, ngơ, cĩ năng suất nổi tiếng ở VN và thế giới III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Thu báo cáo thu hoạch bài thực hành 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động 1: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuơi và cây trồng + Hãy sắp tranh ảnh theo chủ đề : thành tựu chọn giống vật nuơi cây trồng + Ghi nhận xét vào bảng 39 - 40 - GV quan sát và giúp đỡ các nhĩm hồn thành cơng việc + Một số HS dán tranh vào giấy khổ to theo lơ gíc của chủ đề + Một số HS chuẩn bị nội dung + Nhĩm thống nhất ý kiến hồn thành bảng 39 SGK Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch - GV yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả - GV nhận xét đánh giá kết quả của nhĩm - GV bổ sung thêm kiến thức vào bảng 39 – 40. - Mỗi nhĩm báo cáo cần treo tranh của nhĩm + Cử một đại diện thuyết minh + y/c: Nội dung phù hợp với tranh dán - Các nhĩm theo dõi và cĩ thể đưa ra câu hỏi để nhĩm trình bày trả lời nếu khơng trả lời được thì nhĩm khác cĩ thể trả lời thay 4. Nhận xét, đánh giá giờ thực hành: - GV nhận xét các nhĩm và cho điểm nhĩm làm tốt. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài 41. ********************************************* Tuần: 22 Ngày soạn : 19/01/2013 Ngày dạy : 21/01/2013 CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Tiết 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS phát biểu được khái niệm chung về mơi trường sống, nhận biết các loại mơi trường sống của sinh vật. Phân biệt được nhân tố sinh thái; nhân tố vơ sinh, hữu sinh đặc biệt là nhân tố con người. HS trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái 2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, kĩ năng hoạt động nhĩm vận dụng kiến thức để giải quyết thực tế. Phát triển kĩ năng tư duy lơgíc, khái quát hĩa 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ mơi trường. Trọng tâm: Khái niệm mơi trường. Các loại mơi trường sống của sinh vật. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: + Tranh H41.1 SGK + Một số tranh ảnh khác về sinh vật trong tự nhiên Học sinh: Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1 GV giới thiệu sơ đồ: Thỏ rừng + Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào ? Tất cả các yếu tố đĩ tạo lên mơi trường sống của thỏ. → Mơi trường sống là gì ? + Để tìm hiểu về mơi trường các em hãy hồn thành bảng 41.1 SGK tr.119 và quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị → Sinh vật sống trong những mơi trường nào ? - GV giải thích về mơi trường sinh vật - HS theo dõi trên sơ đồ - Trao đổi nhĩm điền từ : nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, thú dữ vào mũi tên. - Đại diện HS lên bảng hồn thành sơ đồ HS nhận xét bổ sung - Từ sơ đồ HS khái quát thành khái niệm về mơi trường sống HS khác nhận xét bổ sung. - HS dựa vào bảng 41.1 kể tên các SV và mơi trường sống khác. - HS khái quát thành 1 số mơi trường cơ bản khác I. Mơi trường sống của sinh vật. Mơi trường sống là nơi sinh sống của SV, bao gồm tất cả những gì bao quanh cĩ tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật. Các loại mơi trường : + Mơi trường nước + Mơi trường trên mặt đất - khơng khí. + Mơi trường trong đất. + Mơi trường sinh vật. Hoạt động 2 + Thế nào là nhân tố sinh thái ? + Thế nào là nhân tố vơ sinh ? nhân tố hữu sinh ? + Hồn thành bảng 41.2 SGK/ 119 GV đánh giá hoạt động của nhĩm và yêu cầu HS rút ra kết luận về nhân tố sinh thái + Phân tích những hoạt động của con người ? + Trả lời câu hỏi mục s SGK tr. 120. + Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật như thế nào ? - HS nghiên cứu SGK /119, trả lời khái niệm - HS quan sát sơ đồ về mơi trường của thỏ mục 1 - Trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến điền vào bảng 41.2. - Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác nhận xét bổ sung - HS dựa vào bảng 41.2 vừa hình thành và khái quát kiến thức - HS dựa vào hiểu biết của mình phân tích tác động tích cực và tác động tiêu cực - HS dựa vào bài tập vừa làm, rút ra kết luận II. Các nhân tố sinh thái của mơi trường Nhân tố sinh thái là những yếu tố của mơi trường tác động tới sinh vật Nhĩm nhân tố vơ sinh: + Khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, giĩ, + Nước + Thổ nhưỡng + Địa hình Nhĩm nhân tố hữu sinh: + Nhân tố sinh vật + Nhân tố con người - Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng mơi trường và thời gian Hoạt động 3 + Cá rơ phi ở VN sống và phát triển ở khoảng nhiệt độ nào ? + Nhiệt độ nào cá rơ phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ? + Tại sao dưới 50C và trên 420C thì cá rơ phi chết ? GV đưa thêm 1 số ví dụ khác. + Từ các ví dụ trên, em cĩ nhận xét gì về khả năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái ? + Vậy giới hạn sinh thái là gì ? + Các sinh vật cĩ giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái thì khả năng phân bố như thế nào ? * Liên hệ: nắm được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nơng nghiệp ? - HS quan sát hình 41.2 tr.120 - Trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến - Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác bổ sung - Mỗi lồi chịu được 1 giới hạn nhất định với các nhân tố sinh thái. - HS nêu khái niệm Phân bố rộng, dễ thích nghi. - Gieo trồng đúng thời vụ III. Giới hạn sinh thái - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. VD : SGK 4. Củng cố: GV cho HS đọc phần tĩm tắt SGK Mơi trường sống là gì ? Các loại mơi trường sống ? Thế nào là giới hạn sinh thái ? cho ví dụ ? 5. Hướng dẫn về nhà. Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Ơn lại kiến thức sinh thái thực vật lớp 6 Kẻ bảng 42.1SGK tr.123 vào vở bài tập *********************** Ngày soạn: 19/01/2013 Ngày dạy: 22/02/2013 Tiết 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẫu sinh lí và tập tính của sinh vật Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với mơi trường 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm, kĩ năng khái quát hĩa, tư duy lơgíc Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật Trọng tâm: Ảnh hưởng của ánh sáng tới đặc điểm hình thái, sinh lí của sinh vật II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Tranh hình 42.1, 42.2 SGK, + Một số cây: Lá lốt, vạn liên thanh, cây lúa Học sinh: + Một số cây: Lá lốt, vạn liên thanh, cây lúa + Cây lá lốt trồng trong chậu để ngồi ánh sáng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giới hạn sinh thái ? cho ví dụ ? Thế nào là mơi trường sống của sinh vật ? Các loại mơi trường sống ? 3. Bài mới: Nhiều loại sinh vật sống chủ yếu ở mơi trường quang đãng cĩ nhiều ánh sáng, nhưng ngược lại cĩ lồi chỉ sống trong bĩng râm. khi chuyển một sinh vật từ nơi cĩ ánh sáng mạnh sang nơi cĩ ánh sáng yếu (hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng ntn ? Nhân tố ánh sáng cĩ ảnh hưởng ntn tới đời sống sinh vật ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1: + Tại sao cây trồng ở cửa sổ lại bị cong ra phía ngồi ? - GV cho HS quan sát cây lá nốt, vạn liên thanh, cây lúa +Hồn thành bảng 42.1 SGK (5 phút) - GV cho các nhĩm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, đánh giá và cơng bố đáp án. Đặc điểm Khi cây sống trong bĩng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Khi cây sống nơi quang đãng Hình thái Lá - Lá thường nằm ngang, xếp xen kẽ nhau. - Phiến lá lớn, mỏng, màu xanh thẫm, mơ giậu ít hoặc kém phát triển - Lá thường xếp nghiêng - Phiến lá nhỏ, dày, màu xanh nhạt, mơ giậu phát triển; tầng cutin dày Thân - Thân cao, thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. - Thân thấp, nhiều cành, tán rộng Sinh lí Quang hợp - Cĩ khả năng quang hợp ở ánh sáng yếu, quang hợp yếu ở ánh sáng mạnh - Cường độ quang hợp cao dưới điều kiện ánh sáng mạnh Hơ hấp - Cường độ hơ hấp thấp hơn. - Cường độ hơ hấp cao hơn Thốt hơi nước - Khả năng điều tiết thốt hơi nước kém Khả năng điều tiết thốt hơi nước linh hoạt + Ánh sáng ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái và sinh lí của thực vật như thế nào ? + Người ta phân biệt cây ưa bĩng và cây ưa sáng dựa vào tiêu chuẩn nào ? - GV cho HS sắp xếp cây: tre, lá lốt, phong lan, lúa, mướp đắng, mít vào nhĩm cây ưa sáng và ưa bĩng cho phù hợp ? + Ánh sáng ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây trồng vậy cần làm như thế nào để cây trồng đạt năng suất cao nhất ? GV liên hệ thực tế : Cây ngơ là cây ưa sáng, cây đỗ tương là cây ưa bĩng vậy làm thế nào để cĩ thể tạo ra năng suất cao nhất của hai cây trồng này mà vẫn tiết kiệm đất ? - HS quan sát hình 42.1, trả lời - HS nghiên cứu hình 42.2 SGK, liên hệ thực tế - Thảo luận nhĩm hồn thành bảng 42.1 - Đại diện nhĩm trình bày kết quả. Nhĩm khác bổ sung - HS dựa vào phần bài tập vừa hồn thành, trả lời - Tuỳ theo khả năng thích ứng của chúng với điều kiện mơi trường - HS làm bài tập - Với những cây những cây ưa bĩng thì cần trồng những nơi ít ánh sáng để cây phát triển thuận lợi. - Với những cây ưa sáng nên trồng ở nơi nhiều ánh sáng hay trồng thưa hoặc làm giàn để cây cĩ thể sinh trưởng tốt và cho năng suất cao. - Trồng xen canh I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật - Ánh sáng cĩ ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật như quang hợp, hơ hấp và hút nước. - Thực vật chia thành 2 nhĩm: + Nhĩm cây ưa sáng gồm những cây sống nơi quang đãng + Nhĩm cây ưa bĩng gồm những cây sống ở nơi cĩ ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ. Hoạt động 2 - GV yêu cầu nghiên cứu TN SGK, trả lời câu hỏi mục s SGK - GV đánh giá hoạt động của HS - GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh về ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống động vật + Kể tên những động vật thường kiếm ăn lúc chập choạng tối, ban đêm, buổi sáng sớm, ban ngày? - Mùa xuân cá chép vẫn cĩ thể đẻ trứng sớm hơn nếu tăng cường độ chiếu sáng → Như vậy ánh sáng cĩ ảnh hưởng ntn tới đời sống động vật ? * Trong chăn nuơi người ta cĩ biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất ? - HS nghiên cứu TN - Thảo luận nhĩm - Đại diện nhĩm trình bày các nhĩm khác nhận xét và bổ sung - HS tiếp tục trao đổi để tìm VD cho phù hợp - HS khái quát hĩa kiến thức - Tăng cường chiếu sáng để cá đẻ nhiều, gà vịt đẻ nhiều trứng, II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của động vật. - Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của động vật : nhận biết, định hướng di chuyển trong khơng gian, hoạt động sinh trưởng, sinh sản - Động vật chia làm 2 nhĩm: + Nhĩm động vật ưa sáng gồm những động vật hoạt động ban ngày + Nhĩm động vật ưa tối gồm những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang hốc 4. Củng cố: GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Nêu đặc điểm khác nhau của thực vật ưa bĩng và thực vật ưa sáng Sắp xếp các cây sau vào nhĩm thực vật ưa bĩng và thực vật ưa sáng cho phù hợp : Cây bàng, cây ổi, bạch đàn, xà cừ, cây ngải cứu, cây thài lài, phong lan, hoa sữa, ngơ, lúa, trầu khơng, gừng, lơ hội ( nhĩm thực vật ưa bĩng : phong lan, trầu khơng, gừng, ngải cứu, lơ hội, thài lài. ) 5. Hướng dẫn về nhà. Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục " Em cĩ biết" Đọc trước bài “ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật” ************************ Tuần: 23 Ngày soạn: 26/01/2013 Ngày dạy: 28/01/2013 Tiết 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm mơi trường đến các đặc điểm sinh thái sinh lí và tập tính của sinh vật. Qua bài HS giải thích được sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đĩ cĩ biện pháp chăm sĩc sinh vật cho thích hợp. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp, suy luận Kĩ năng hoạt động nhĩm Thái độ: GD ý thức bảo vệ động thực vật Trọng tâm: ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đến các đặc điểm hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh hình 43.1-3 SGK và sưu tầm tranh ảnh Bảng 43.1-2 SGK ; máy chiếu. Học sinh: Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm đặc điểm khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bĩng ? cho VD cụ thể ? Ánh sáng cĩ ảnh hưởng đến thực vật như thế nào ? Bài mới: Nếu chuyển động vật sống ở nơi cĩ nhiệt độ thấp về nơi cĩ khí hậu ấm áp (hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng sẽ ntn ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của sinh vật + SV cĩ thể sống được trong phạm vi nhiệt độ như thế nào ? + Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo cơ thể sinh vật như thế nào ? + Quá trình quang hợp và hơ hấp của cây diễn ra bình thường ở t0 nào ? + Phân biệt sinh vật hằng nhiệt với sinh vật biến nhiệt ? + Hồn thành bảng 43.1 GV nhận xét hoạt động của các nhĩm → Vậy nhiệt độ ảnh hưởng lên đời sống của sinh vật - Phạm vi t0 00C – 500C HS nghiên cứu VD1, 2 và tranh ảnh sưu tầm + TV: lá cĩ tầng cutin dày, rụng lá + ĐV: cĩ lơng dày, kích thước lớn 200C – 300C - HS nghiên cứu SGK tr.127 ví dụ 3 và bảng 43.1 - Một số nhĩm viết phim trong - Cả lớp theo dõi và bổ sung - HS khái quát kiến thức từ nội dung trên nêu kết luận. I. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đời sống sinh vật - Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các lồi sống trong phạm vi nhiệt độ 00C – 500C. Tuy nhiên cĩ 1 số lồi sống được ở nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp - Hình thành nhĩm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt. Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật + Độ ẩm khơng khí và đất ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật ? + Hồn thành bảng 43.2 GV chiếu phim một số nhĩm để lớp nhận xét. * Liên hệ : Trong sản xuất người ta cĩ biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất ? - HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK, trả lời - HS trao đổi nhĩm để hồn thành bảng 43.2 - Một số nhĩm viết vào giấy khổ lớn - Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác bổ sung + Đảm bảo điều kiện sống thuận lợi + Gieo trồng đúng t
File đính kèm:
- giao an sinh 9.doc