Giáo án môn Vật lý lớp 6 (chi tiết)
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý lớp 6 (chi tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 6A.. 6B.. Tiết 8 KIỂM TRA 1 TIẾT : MÔN VẬT LÝ 6 1. MỤC TIÊU a. kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 6 học kì I, gồm từ tiết 1đến tiết 7 theo phân phối chương trình b.Kĩ năng: Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản trong phần lớp 6 về đo độ dài, đo thể tích, khối lượng, lực, trọng lực. Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, giải thích, vận dụng. c. Thái độ: có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: Đề + đáp án thang điểm bài kiểm tra 45' b.Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức đã học, đồ dùng học tập 3. Tiến trình dạy học a.Kiểm tra bài cũ : không b.Dạy nội dung bài mới Nội dung kiểm tra 1 tiết A. Ma trận đề kiểm tra Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. đo độ dài 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài 2. Hiểu về các loại thước đo độ dài và ứng dụng của thước. Số câu điểm Tỉ lệ 1 (0,5đ) 5% Số câu:1 (0,75đ) 7,5% 2 1,25 đ 12,5% 2. đo thể thích vật rắn không thấm nước biết cách đo thể thích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. Biết đổi đơn vị đo thể tích. đo thể tích. Số câu điểm Tỉ lệ 2 (1đ) 10% 1 (1,25đ) 12,5% 3 2,25đ 22,5% 3. Khối lượng , đo khối lượng biết khối lượng của một chất. Vận dụng vào thực tế cách dùng cân để đo khối lượng của vật Số câu điểm Tỉ lệ 1 (0,5đ) 5% 1 1đ 10% 2 1,5đ 15% 3 Lực , hai lực cân bằng biết được khái niệm về lực, hai lực cân bằng,lực ép Hiểu được mỗi lực đều có cả phương,chiều điểm đặt Vận dụng giải thích hiện tượng thực tế về hai lực cân bằng Số câu điểm Tỉ lệ 3 (0,75đ) 7,5% 1 (0,25đ) 2,5% 1 1đ 10% 5 2,0đ 20% 4. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực Hiểu được hai tác dụng cơ bản của lực Số câu điểm Tỉ lệ 1 (1,0đ) 10% 1 1,0đ 10% 5.Trọng lực ,đơn vị lực Vận dụng đựoc mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật Số câu điểm Tỉ lệ 1 (2,0đ) 1 2,0đ 20% Tổng Số câu điểm Tỉ lệ Số câu: 7 (2,75đ) Số câu: 4 (3,25đ) Số câu: 3 (4đ) 14 10đ 100% B. ĐỀ BÀI KIỂM TRA I. Trắc nghiệm khách quan ( 6 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cá iin hoa đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1->câu4) Câu1 : Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em ? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. C. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm. Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây? A. đo Thể tích bình tràn. C. đo Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. B. đo Thể tích bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 3: Có thể dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích của vật nào dưới đây? A. 1 bát gạo B. 5 viên phấn C. 1 hòn đá. D. 1 cái kim Câu 4: Trên một hộp thịt có ghi 500g. Số đó chỉ A. sức nặng của hộp thịt. B. thể tích của thịt trong hộp C. khối lượng của cả hộp thịt D. khối lượng của thịt trong hộp . Câu 5. ( 1,25 điểm) Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống(.) dưới đây 1m3= (1)dm3 = (2)cm3 1m3= (3)lít = (4)ml = (5).cc Câu 6 ( 1 điểm)Ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được câu trả lời đúng CỘT A Ghép nối CỘT B 1.tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác 1->. a, là lực đẩy 2.Nếu một vật chịu tác dụng của 2 lực mà vẫn đứng yên 2->.. b, phương,chiều và cường độ 3.Mỗi lực đều có 3->.. c, gọi là lực 4. Lực mà mặt trống tác dụng vào dùi trống 4->.. d, thì hai lực đó là hai lực cân bằng e, là lực ép Câu 7: ( 1điểm) Hãy viết đầy đủ câu dưới đây: Lực mà vật A tácd ụng lên vật B có thể làm (1) vật B hoặc làm (2) Hai kết quả này có thể cùng xảy ra. Câu 8: ( 0,75 điểm).hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết? tại sao người ta lại sản xuất nhiều loại thước như vậy? II. Tự luận ( 4 điểm) Câu 9 ( 1điểm) Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó thấy trọng lượng của vật bị cân bằng bởi một lực khác. Câu 10: ( 1 điểm) Có một cái cân đồng hồ đã cũ không còn nhìn thấy rõ vách chia, làm thế nào để cân chính xác khối lượng của vật, nếu cho phép dùng thêm một hộp quả cân. Câu 11( 2 điểm): Hãy so sánh trọng lượng của hòn gạch có khối lượng 2kg với trọng lượng của hòn đá có khối lượng 10kg? C. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án B C B D Câu 5. ( 1,25 điểm) Mỗi câu điền đúng được 0,25 điểm. 1m3= (1) 1000 dm3 = (2) 1000000 cm3 1m3= (3) 1000 lít = (4) 1000000 ml = (5) 1000000 cc Câu 6 ( 1 điểm) Mỗi câu ghép đúng được 0,25 điểm. 1->c ; 2-> d ; 3-> ; 4-> a Câu 7: ( 1điểm) Mỗi câu điền đúng được 0,5 điểm. (1) biến đổi chuyển động của ; (2) biến dạng Câu 8: ( 0,75 điểm). kể tên được 3 loại thước đo độ dài trở lên được 0,5 điểm Thước thẳng, thước kẻ, thước mét, thước dây, thước cuộn.... - người sản xuất nhiều loại thước khác nhau như vậy để chọn thước phù hợp với đồ dài thực tế cần đo ( 0,25điểm ) II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 9 ( 1điểm) HS tự lấy VD đúng được 1điểm -Ví dụ Quyển sách nằm trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực là: Trọng lực và lực đẩy của mặt bàn (0,5đ) +Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về trái đất. (0,25đ) + Lực đẩy của mặt bàn có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên trên,có cường độ bằng cường độ của trọng lực. . (0,25đ) Kết luận -Trọng lực và lực đẩy của mặt bàn là hai lực cân bằng. Quyển sách nằm yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng Câu 10: ( 1 điểm) - Đặt vật cần cân lên đĩa cân đồng hồ xem chỉ bao nhiêu, sau đó thay vật cân cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho cân chỉ như cũ, tổng khối luợng của các quả cân trên đĩa bằng khối lượng của vật cần cân. Câu 11( 2 điểm): m1= 2kg -> P1= 20N (0,5đ) m2= 10kg -> P2= 100N (0,5đ) * 20N < 100N ( P1 <P2) Vậy trọng lượng của hòn gạch có khối lượng 2kg nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá có khối lượng 10kg (1đ) Hä vµ tªn: Ngµy th¸ng.n¨m 2013 Líp: 6 . BÀI KIỂM TRA Môn: VẬT LÍ 6 Thời gian: 45'( không kể thời gian giao đề ) §iÓm Lêi phª cña c« gi¸o §Ò bài I. Trắc nghiệm khách quan ( 6 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1->câu4) Câu1 : Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em ? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm D.Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây? A. đo Thể tích bình tràn. C. đo Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. B. đo Thể tích bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 3: Có thể dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích của vật nào dưới đây? A. 1 bát gạo B. 5 viên phấn C. 1 hòn đá. D. 1 cái kim Câu 4: Trên một hộp thịt có ghi 500g. Số đó chỉ A. Thể tích của hộp thịt. B. thể tích của thịt trong hộp C. khối lượng của cả hộp thịt D. khối lượng của thịt trong hộp . Câu 5. ( 1,25 điểm) Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống(.) dưới đây 1m3= (1)..dm3 = (2)..cm3 1m3= (3)..lít = (4)ml = (5).cc Câu 6 ( 1 điểm)Ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được câu trả lời đúng CỘT A Ghép nối CỘT B 1.tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác 1->. a, là lực đẩy 2.Nếu một vật chịu tác dụng của 2 lực mà vẫn đứng yên 2->.. b, phương,chiều và cường độ 3.Mỗi lực đều có 3->.. c, gọi là lực 4. Lực mà mặt trống tác dụng vào dùi trống 4->.. d, thì hai lực đó là hai lực cân bằng e, là lực ép Câu 7: ( 1điểm) Hãy viết đầy đủ câu dưới đây: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm (1).. vật B hoặc làm (2). vật B . Hai kết quả này có thể cùng xảy ra. Câu 8: ( 0,75 điểm).hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết? tại sao người ta lại sản xuất nhiều loại thước như vậy? II. Tự luận ( 4 điểm) Câu 9 ( 1điểm) Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó thấy trọng lượng của vật bị cân bằng bởi một lực khác. Câu 10: ( 1 điểm) Có một cái cân đồng hồ đã cũ không còn chính xác, làm thế nào để cân chính xác khối lượng của vật, nếu cho phép dùng thêm một hộp quả cân. Câu 11( 2 điểm): Hãy so sánh trọng lượng của hòn gạch có khối lượng 2kg với trọng lượng của hòn đá có khối lượng 10kg? Phòng GD-ĐT Yên Sơn Trường THCS Chân Sơn TiÕt 8. kiÓm tra 1 tiÕtđ 1. Môc tiªu: a. KiÕn thøc: - KiÓm tra kiÕn thøc cña HS vÒ ch¬ng tr×nh ®· häc: ®o ®é dµi, đo thÓ tÝch, khèi lîng, hai lùc c©n b»ng, t×m hiÓu kÕt qu¶ t¸c dông cña lùc. b. KÜ n¨ng: -kiÓm tra kÜ n¨ng vÒ ®iÒn tõ, ¸p dông tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ vÝ dô liªn hÖ thùc tÕ - rÌn t duy, ®éc lËp suy nghÜ cña HS c. Thái độ: có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. A. Ma trËn ®Ò Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Các phép đo 1.Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. 3. Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. Tổng Số câu: 1 C1.1 (0,5đ) Số câu:3 C4.2; C11.2 C12.2 (1,5đ) Số câu:1 C3.3 (0,5đ) Số câu:1 C13.3 (2đ) Số câu: 6 4,5 đ 45% 2. Khối lượng + Lực 4. Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 5. Nêu được đơn vị đo lực. 6. Nhận biết được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. 7. NhËn biÕt ®îc hai lùc c©n b»ng. 8. Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. 9. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). 10. Nêu được ví dụ về một số lực. 11. Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. 12. Đo được khối lượng bằng cân. Tổng Số câu:3 C2.4 C5.6 C10.7 (2đ) Số câu:3 C6.9 C7.11 C9.11 (1đ) Số câu:1 C14.10 (2đ) Số câu: 1 C8.12 (0,5đ) Số câu:8 5,5đ 55% Tổng Số câu: 6 (3đ) 30% Số câu: 4 (2đ) 20% số câu 1 (2,0đ) 20% Số câu: 2 (1đ) 10% Số câu:1 (2đ) 20% Số câu: 14 10đ 100% B.NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA 45' vật lí 6 I. Trắc nghiệm khách quan ( 6 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cá iin hoa đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1->câu12) Câu1 : Giới hạn đo của một thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B.độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn nhất ghi trên thước. D. độ dài tuỳ ta chọn. Câu 2: Trên một hộp sữa có ghi 500g. Số đó chỉ A. sức nặng của hộp sữa. B. thể tích của hộp sữa. C. lượng sữa chứa trong hộp. D. sức nặng và khối lượng của hộp sữa. Câu 3 : Người ta dùng một bình chia độ có ĐCNN 1cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình nước, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3 . Thể tích hòn đá là bao nhiêu ? A. 141cm3. B. 86cm3. C. 55cm3. D. 31cm3. Câu4: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng. A.. 50 m . B. 500cm. C. 50 dm . D. 50,0 dm. Câu 5: Lực nào sau đây không thể là trọng lực ? A. Lực tác dụng lên một vật nặng đang rơi. B. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn. C. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần. D. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo. Câu 6: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng A. vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. C. chỉ làm biến dạng quả bóng. D. không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 7: Đặt một quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Quyển sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là A. lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách hướng thẳng đứng từ dưới lên trên và lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. B. lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách hướng thẳng đứng từ dưới lên trên. C. trọng lực của quyển sách và lực ma sát giữa quyển sách với mặt bàn. D. lực đỡ của mặt bàn và lực ma sát giữ quyển sách đứng yên trên mặt bàn. Câu 8: Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy một bên đĩa cân có 2 quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa cân còn lại là hai túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của 1 túi bột ngọt là : A. 450g B. 900g C. 500g D. 200g Câu 9: Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng A. của trọng lực có độ lớn 1N. B. của trọng lực có độ lớn 10N. C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi độ lớn 1N. D. của trọng lực có độ lớn 10N và lực đàn hồi độ lớn 10N. Câu 10: Hai lực cân bằng là hai lực A. mạnh như nhau. B. cùng phương. C. cùng chiều. D. mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. Câu 11: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l: A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml. B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. C. Bình 100ml có vạch chia tới 1ml. D. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml. Câu 12: Khi sử dụng bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng? A. Thể tích bình tràn. C. Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. B. Thể tích bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. II. Tự luận ( 4 điểm) Câu C13 (2 điểm) : Cho một bình chia độ, một hòn sỏi (bỏ lọt bình chia độ) và bình nước. Hãy nêu các bước để xác định thể tích của hòn sỏi. Câu 14 (2 điểm) : Nêu 1 ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó, và một ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm cho vật bị biến dạng ? C. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I- Phần I: Trắc nghiệm khách quan (6 ®iÓm): Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C C D D B A B A C D B C II. Phần II. Tự luận ( 4 điểm) Câu 13: 2 điểm Bước 1 : Đổ nước vào bình chia độ đến vạch có thể tích V1 (0,5đ) Bước 2: Thả chìm hòn sỏi vào bình chia độ, mực nước dâng lên đến vạch có thể tích V2 (0,5đ) Bước 3: Thể tích của vật cần xác định : V = V2 - V1 (1,0đ) Câu 14 (2 điểm) - Nêu được 1 ví dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó (1,0đ) - Nêu được 1 ví dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm cho vật bị biến dạng (1,0đ) ............................................................................................................................... Duyệt đề của tổ chuyên môn: Ngµy gi¶ng 6A. 6B.. TiÕt 27 KiÓm tra 45’ I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 6 học kì II, gồm từ tiêt 19 đến tiết 25 theo phân phối chương trình. 2. Mục đích: - Đối với Học sinh: a. Kiến thức: Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản trong phần lớp 6 về ròng rọc, đòn bẩy, sự nở vì nhiệt, nhiệt kế nhiệt giai. Kỹ năng: Vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản. Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. - Đối với Giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS phù hợp thực tế. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (60% TNKQ, 40% TL) - Học sinh kiểm tra trên lớp. III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung T/S tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT(cấp độ 1,2) VD(cấp độ 3,4) LT(cấp độ 1,2) VD(cấp độ 3,4) 1. Rßng räc 1 1 0,7 0,3 8,7 3,7 2. Sự nở vì nhiệt cña c¸c chÊt + NhiÖt kÕ nhiÖt giai 7 5 3,5 3,5 43,8 43,8 Tổng 8 6 4,2 3,8 52,5 47,5 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ. Nội dung Trọng số Số lượng câu(chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Tổng số TN TL 1. Rßng räc LT (8,7) 1,2 ≈ 1 1( 0,5 ®) 1(0,5 ®) VD (3,7) 0,5 ≈ 1 1 ( 0,5 ®) 1 (0,5 ® ) 2. Sự nở vì nhiệt cña c¸c chÊt + NhiÖt kÕ nhiÖt giai LT (43,8) 6,1 ≈ 6 5 ( 2,5 ®) 1(2,0®) 6 (4,5 ®) VD(43,8) 6,1 ≈ 6 6( 2,5 ®) 1( 2,0 ®) 6 (4,5 ®) Tổng 100 14 7 (6,0) 3(4,0) 14(10,0đ) 2. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA: Các bước thiết lập ma trận Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Rßng räc 1. Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. 2. Lấy được ví dụ thực tế có sử dụng ròng rọc, ví dụ như: trong xây dựng các công trình nhỏ, thay vì đứng ở trên cao để kéo vật lên thì người công nhân thường đứng dưới đất và dùng ròng rọc cố định hay ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao. - Nếu dùng ròng rọc cố định để kéo vật lên thì ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật. - Nếu dùng ròng rọc động thì ròng rọc động có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật và lực kéo vật có độ lớn nhỏ hơn hai lần trọng lượng của vật. 3. Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. 4. Sử dụng được ròng rọc cố định hay ròng rọc động để làm những công việc hàng ngày khi cần chúng và phân tích được tác dụng của ròng rọc trong các trường hợp đó để chỉ rõ lợi ích của nó hoặc chỉ ra được ví dụ về ứng dụng việc sử dụng ròng rọc trong thực tế đã gặp. Số câu 1(2,5’) C1.1 1(2,5’) C3.4 2(5’) Số điểm 0,5 0,5 1 đ=10% 2. Sự nở vì nhiệt cña c¸c chÊt + NhiÖt kÕ nhiÖt giai 5. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 6. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 7. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. 8. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. 9. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen – xi - ut. 10. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn 11. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. 12. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. . 13 .Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 14. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. Số câu 4(10’) C2,6.5 C4.6 C5.8 1(7,5’) C 13.5 6(12’) C7,11,12.10 C9,10.12 C8.11 1(7,5’) C14.13 12(40’) Số điểm 2,0 2,0 3,0 2,0 9đ =90% Tổng số câu hỏi 5 1 6 1 1 14(45’) Tổng số điểm 2,5 2 3 2 0,5 10đ =100% IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (6 điểm). Câu 1: Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động? A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe quay được quanh trục. B. Trục của bánh xe quay được tại một vị trí. C. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí? A. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt không giống nhau. B. Mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau. C. Các chất khí đều co lại khi lạnh đi. D. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên. Câu 3: Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là: A. F = 500N. B. F > 500N. C. F < 500N. D. F = 250N. Câu 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng? A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn. Câu 5: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ? A .Nhiệt k rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Cả 3 nhiệt kế trên. Câu 6: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. Câu 7: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở ? A. Vì để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dài ra đường ray sẽ không bị cong. B. Vì không thể hàn hai thanh ray với nhau . C. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. D. Vì để tiết kiệm vật liệu. Câu 8: Chỗ thắt (chỗ uốn cong) của nhiệt kế y tế có công dụng ? A. Để làm cho đẹp. B. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ cơ thể người. C. Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống. D. Làm cho thủy ngân di chuyển theo một chiều từ bầu lên ống. Câu 9: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây? A. 200C. B. 370C. C. 420C. D. 1000C. Câu 10: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây? A. 350C. B. 340C. C. 100C. D. 500C. Câu 11: Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt ? A. Băng kép. B. Nhiệt kế rượu. C. Quả bóng bàn. D. Nhiệt kế kim loại. Câu 12: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 13: (2 điểm) Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh là một thanh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng bình cầu? Trả lời: ................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 14: (2 điểm) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Làm thế nào để tránh hiện tượng vỡ cốc như trên? ..................................................................................................................................... Đáp án và biểu điểm. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D A B B A B C A C B II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (4 điểm) Câu13: (2 điểm) - Khi áp tay vào bình thủy tinh(hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài điều đó chứng tỏ không khí trong bình nở ra khi nóng lên. Câu 14: (1,5 điểm) Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. Cách khắc phục: (0,5 điểm) Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút. Tráng đều qua nước nóng trước khi rót nước nóng vào cốc. lên hai vật khác nhau; B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng cùng một vật; C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau; D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. Câu 3: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng? A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau: Trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn; B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực dàn hồi càng nhỏ; C. Độ biến dạng của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ; D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 4: Khi kéo vật có khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1000 N; C. Lực ít nhất bằng 10 N; B. Lực ít nhất bằng 100 N; D. Lực ít nhất bằng 1 N. Câu 5: Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/m2 B. N/m3 C. N.m3 D. kg/m3 Câu 6: Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây? A. 1 m3 B. 1 dm3 C. 1 cm3 D. 1 mm3 Câu 7: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất? A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10.D D. P = 10.m Câu 8: Quả cân 800g có trọng lượng là bao nhiêu ? A. 0.8 N B. 8 N C. 80 N D. 800 N II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9: (3 điểm) Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định. a) Giải thích vì sao vật đứng yên? b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao? Câu 10: (3 điểm) Biết 10 lít cát có khối lượng15 kg. a) Tính khối lượng riêng của cát b) Tính thể tích của 10 tạ cát. 4. Đáp án – Biểu điểm: I. PH
File đính kèm:
- tiet 8 kiem tra li 6 co ma tran.doc