Giáo án Mỹ thuật 3 cả năm
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 3 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Bài 1: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI I.Mục tiêu -HS tiếp xúc, làm quen, với tranh vẽ của thiếu nhi, của họa sĩ. -Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường. -Có ý thức bảo vệ môi trường. *Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trong tranh mà em yêu thích. * Mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trong tranh. II.Chuẩn bị 1-Giáo viên - Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác . -Tranh của hoạ sĩ cùng đề tài. 2-Học sinh -Sưu tầm tranh, ảnh về môi trường. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định : 2-Kiểm tra: Dụng cụ chuẩn bị của HS 3-Bài mới : Giới thiệu bài : ..... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS khá giỏi Hoạt động 1: Giới thiệu tranh -GV giới thiệu tranh về đề tài để HS quan sát: +Tranh những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống. +Tranh thiếu nhi về đề tài khác . +Về môi trường như : chăm sóc cây, bảo vệ rừng, chim thú ,.... -GV nhấn mạnh : Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem. Hoạt động 2: Xem tranh - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung tranh : +Tranh vẽ hoạt động gì ? +Những hình, ảnh chính phụ trong tranh ? +Hình dáng động tác như thế nào ? Ở đâu ? +Những màu sắc nào có nhiều trong tranh ? -Động viên khích lệ HS khi trả lời -GV nhấn mạnh: +Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. +Xem tranh cần có nhận xet riêng mình. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá -Nhận xét chung tiết học: -Khen ngợi, động viên HS và các nhóm có nhiều ý kiến phù hợp với nội dung của tranh. -Quan sát các bức tranh GV giới thiệu. -Quan sát và trả lời câu hỏi -Chú ý lắng nghe. Chỉ ra được các hình ảnh v mu sắc trn tranh m em yu thích. 4. Dặn dò: - Hoạ tiết, vẽ màu vào đường diềm IV.Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 2 Bài 2: Vẽ trang trí VẼ HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiêu -Tìm hiểu cch trang trí đường diềm. -Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. -Hồn thnh cc bi tập ở lớp. * HS kh, Giỏi: -Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đẹp, phù hợp. II. Chuẩn bị 1- Giáo viên -Một vài đồ vật có trang trí đường diềm -Bài mẫu. -Hình gợi ý cách vẽ. -Bài vẽ của HS năm trước. 2-Học sinh -Giấy vẽ, vở tập vẽ. -Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định : 2-Kiểm tra: Dụng cụ chuẩn bị của HS 3-Bài mới : Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS khá giỏi Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GVgiới thiệu đường diềm và tác dụng. -GV cho HS xem 2 mẫu đường diềm và đặt câu hỏi: +Em có nhận xét về đường diềm? +Có những hoạ tiết nào trong đường diềm? +Các hoạ tiêt được sắp xếp như thế nào? +Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu gì? +Những màu nào được vẽ trong đường diềm? -GV bổ sung yêu cầu bài học này là vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết - Cho HS xem bài ở vở tập vẽ. Lưu ý HS: + Cách phác trục để vẽ hoạ tiết cân đối. + Khi vẽ cần phác nét nhẹ. - GV hướng dẫn HS xem hình vẽ từ đầu đến khi hoàn thành. - GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm. -Nhắc HS chọn màu vẽ từ 3 màu trở lên. -Nên vẽ màu nền. Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS: +Vẽ tiếp hoạ tiết +Vẽ hoạ tiết đều, cân đối +Chọn màu thích hợp, hoạ ntiết giống nhau vẽ cùng màu Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS đánh giá, xếp loại bài. -Khen ngợi , động viên những HS có bài vẽ đẹp. -Quan sát -Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi. -HS quan sát vở tập vẽ. -HS quan sát cách vẽ. -HS quan sát và chọn màu vẽ theo ý thích. -HS làm bài vào vở tập vẽ hoặc giấy A4 -HS tham gia nhận xét bài của bạn. HS kh, Giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đẹp, phù hợp. 4. Dặn dò: - Mẫu các loại quả IV.Rút kinh nghiệm: TUẦN 3 Bài 3: Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ ( TRÁI ) I.Mục tiêu - Nhận biết mu sắc, hình dng, tỉ lệ một vi loại quả. - Biết cch vẽ quả theo mẫu. - Vẽ được hình quả v vẽ mu theo ý thích. * HS kh, Giỏi: - Sắp xếp hình vẽ cn đối, hình vẽ gần với mẫu. II.Chuẩn bị 1 -Giáo viên - Hình vài loại quả ở địa phương. - Hình gợi ý cách vẽ . - Bài vẽ của HS năm trước . 2 -Học sinh - Quả thật hoặc tranh, ảnh về quả. - Giấy vẽ,vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định: 2-Kiểm tra:Dụng cụ chuẩn bị của HS 3-Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS khá giỏi Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu vài loại quả có màu khác nhau và đặt câu hỏi : +Tên loại quả ? +Đặc điểm , hình dáng ? +Màu sắc của các loại quả ? - GV tóm tắt những đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại quả và yêu cầu mục đích của bài vẽ quả hướng dẫn cách vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ quả - GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp hoặc giúp HS đặt mẫu vẽ theo nhóm, sau đó HD cách vẽ theo trình tự. - GV gợi ý cách đặt mẫu và cách vẽ. +So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, ngang của quả để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giấy. +Vẽ phác hình quả. +Sửa hình cho giống mẫu. +Vẽ màu theo ý thích - GV dùng hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng. Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS quan sát kỉ vật mẫu. -Nhắc HS ước lượng chiều cao, ngang để vẽ hình vào giấy hoặc ở vở tập vẽ. - Quan sát từng nhóm - cá nhân và bổ sung cho hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS. -Khen ngợi một bài vẽ đẹp. -Quan sát mẫu vật GV yêu cầu và trả lời câu hỏi ; -Chú ý về đặc điểm và hình dáng của quả... -HS phân theo nhóm hoặc tập thể và dặt mẫu . -Quan sát -HS quan sát cách vẽ. -HS quan sát mẫu vẽ. -HS ước lượng tỉ lệ của chiều cao, ngang để vẽ. -HS nhận xét và xếp loại bài theo ý thích của mình. HS kh, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, hình vẽ gần với mẫu. 4. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò : Quan sát phong cảnh của trường đang học. IV.Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 4 Bài 4 : Vẽ tranh Đề tài TRƯỜNG EM I.Mục tiêu - Hiểu nội dung đề tài Trường em. - Biết cách vẽ tranh về đề tài Trường em. - Vẽ được tranh về đề tài Trường em. HS kh, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II.Chuẩn bị 1-Giáo viên : -Tranh HS về đề tài trường em. -Tranh về đề tài khác. -Hình gợi ý cách vẽ tranh. 2-Học sinh -Sưu tầm tranh về đề tài trường. -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ. III.Các hoạt độnh dạy - học chủ yếu 1-Ổn định : 2-Kiểm tra : Dụng cụ chuẩn bị của HS 3-Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS khá giỏi Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài -GV dùng tranh, ảnh giới thiệu và đặt câu hỏi: +Đề tài nhà trường có những gì? +Các hình ,ảnh thể hiện nội dung chính? +Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào rỏ nội dung? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh -GV hướng dẫn HS cách vẽ và vẽ bảng. - GV gợi ý để HS chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình. Ví dụ: vui chơi sân trường , đi học, giờ học tập trên lớp, cảnh sân trường ngày lễ hội,..... -Chọn hình, ảnh chính, phụ làm rõ nội dung cho bức tranh. -Cách sắp xếp các hình chính, phụ cho cân đối. -Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành Tổ chức cho HS làm bài: -GV đến từng bàng quan sát và giúp các em làm. -Nhắc HS cách sắp xếp hình, ảnh chính, phụ cân xứng với giấy. -GV gợi ý tìm hình dáng, động tác và tìm màu vẽ phù hợp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV gọi ý cho HS nhận xét bài của bạn -Đánh giá bài của HS. -Khen ngợi những bài vẽ của HS hoàn thành và đẹp. -Quan sát và trả lời câu hỏi -HS chú ý theo dõi cách vẽ -HS làm bài qua HD của GV ở hoạt động 2. -HS tham gia nhận xet bài -Tìm bài vẽ mà mình thích. HS kh, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 4. Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bi đất nặn, giấy màu, bút vẽ. IV. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 5 Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ HÌNH QUẢ I-Mục tiêu -Nhận biết hình, khối của một quả. -Biết cch nặn quả. -Nặn được một vài quả gần giống mẫu. * HS kh, Giỏi: -Hình nặn cn đối, gần giống với mẫu. II-Chuẩn bị 1-Giáo viên -Sưu tầm tranh, ảnh một số hình dáng, màu sắc đẹp. -Một vài loại quả thật như: cam, chuối, xoài , đu đủ, măng cụt, cà tím. -Một vài quả do GV nặn 2-Học sinh - Đất nặn hoặc giấy màu -Giấy hoặc vở tập vẽ, màu vẽ các loại. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn điịnh : 2-Kiểm tra: Dụng cụ chuẩn bị của HS 3-Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS khá giỏi Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu vài loại quả và đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận biết: +Tên của quả? +Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của vài loại quả +Gợi ý cho HS chọn quả để nặn . Hoạt động 2 : cách nặn quả -GV hướng dẫn HS: +Nhào, bóp đất nặn cho dẽo, mềm. +Nặn thành khối có dáng của quả. +Nắn , gọt dần cho giống với quả. +Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết. Hoạt động 3: Thực hành -GV đặt một số quả ở vị trí giống như vẽ theo mãu. -Yêu cầu HS dùng bảng con nhào nặn đất. -Kiểm tra và gợi ý HS làm bài và yêu cầu HS vừa làm vừa quan sát mẫu. Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá -GV gợi ý HS nhận xét bài nặn đẹp. -Khen ngợi HS có bài làm tốt. -Quan sát và trả lời câu hỏi - HSTL - HSTL -HS nhào đất - HSQS -HS nhaò nặn đất theo các bước ở cách nặn quả. -Tham gia nhận xét bài. HS kh, Giỏi: Hình nặn cn đối, gần giống với mẫu. 4. Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài vẽ trang trí IV.Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 6 Bài 6: Vẽ trang trí VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu -Hiểu thm về trang trí hình vuơng. -Biết cch vẽ tiếp họa tiết v vẽ mu vo hình vuơng. -Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. * HS kh, Giỏi: -Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II.Chuẩn bị 1-Giáo viên : -Sưu tầm một vài đồ vật có trang trí hình vuông . -Một số bài của HS năm trứơc. -Hình gợi ý cách vẽ. 2-Học sinh : -Vở tập vẽ, giấy vẽ. -Thước, bút chì , màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định : 2-Kiểm tra : Dụng cụ chuẩn bị của HS 3-Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS khá giỏi Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu các đồ vật dạng hình vuông có trang trí . + Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông về hoạ tiết, cách sắp xếp và màu sắc . + Hoạ tiết thường dùng trang trí hình vuông, hoa, lá, chim, thú ,... + Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ. + Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau. + Màu đậm nhạt và màu hoạ tiết. Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết, vẽ màu -GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết: +Quan sát hình a để HS nhận ra hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp. +Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước; dựa vào đường trục để vẽ cho đều. +Vẽ hoạ tiết vào các góc vuông và xung quanh để hoàn thành bài. -GV gợi ý trước khi HS vẽ màu ; cần chon màu cho hoạ tiết chính, phụ và màu nền. Hoạt động 3: Thực hành -GV tổ chức cho HS thực hành. -Trong quá trình HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ các HS lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV cùng HS nhận xét bài. -GV đánh giá bài của HS. -Quan sát và trả lời câu hỏi qua gợi ý của GV. -Quan sát hình ảnh để nhận ra và tìm cách vẽ hoạ tiết. -HS thực hành -Tham gia nhận xét bài. HS kh, Giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Quan sát các loại chai IV.Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 7 Bài 7: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CHAI I-Mục tiêu -Nhận biết đặc điểm, hình dng, tỉ lệ của một vi loại chai. -Biết cch vẽ ci chai. -Vẽ được cái chai theo mẫu. HS kh, Giỏi: -Sắp xếp hình vẽ cn đối, hình vẽ gần với mẫu. II-Chuẩn bị 1-Giáo viên -Một số chai có hình dáng, màu săc, chất liệu khác nhau. -Hình gợi ý cách vẽ. -Bài vẽ của HS năm trước. 2-Học sinh -Bút chì, tẩy. -Giấy, vở tập vẽ. III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định: 2-Kiểm tra : Dụng cụ chuẩn bị của HS 3-Bài mới: Giới thiệu bài : ........ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS khá giỏi Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu hình dáng một số loại chai ; +Các phần chính của cái chai: miệng, cổ, vai, thân và đáy chai. +Chai thường được làm bằng thuỷ tinh, có thể là màu trắng đục, màu xanh đậm. -GV cho HS quan sát vài loại chai. Hoạt động 2: Cách vẽ cái chai -GV cho HS từng nhóm chọn mẫu . -GV vẽ bảng HD các bố cục cần tránh và bố cục hợp lí: +Vẽ phác hình chai và đương trục. +Quan sát và so sánh tỉ lệ phần chính cái chai. +Vẽ phác nét mờ hình dáng cái chai. + Sửa những chi tiết cho cân đối . Hoạt động 3: Thực hành -GV quan sát và gợi ý từng nhóm vẽ bài: +Điều chỉnh vị trí đặt vật mẫu để HS thấy rõ. +Nhắc lại cách vẽ hình. - GV giới thiệu các bài vẽ đẹp của HS năm trứoc. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV gợi ý HS nhận xét: +Bài vẽ nào giống mẫu? +Bài nào có bố cục đẹp, chưa đẹp? - GV đánh giá bài của HS. -HS quan sát các vật mẫu. -HS chọn mẫu theo nhóm. -Quan sát cách vẽ. -HS thực hành -Tham gia nhận xét qua câu hỏi của GV -HS tìm các bài mình thích HS kh, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, hình vẽ gần với mẫu. 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Quan sát người thân : ông, bà, cha, mẹ .... IV. Rút kinh nghiệm TUẦN 8 Bài 8: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I-Mục tiêu -Hiểu đặc điểm, hình dng khuơn mặt người. -Biết cch vẽ tranh chn dung. -Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn b. HS kh, Giỏi: -Vẽ r được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cn đối, màu sắc phù hợp. II-Chuẩn bị 1-Giáo viên -Sưu tầm một số chân dung, tranh ảnh các lứa tuổi. -Hình gợi ý cách vẽ. -Một số bài chân dung của HS năm trước . 2-Học sinh -Giấy vẽ, vở tập vẽ. -Bút chì, tẩy, màu vẽ. III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định : 2-kiểm tra: Dụng cụ chuẩn bị của HS 3-Bài mới: Giới thiệu bài :... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS khá giỏi Hoạt động 1: Tìm, hiểu tranh chân dung -Giới thiệu và gợi ý Hs nhận xét một số tranh chân dung của các hoạ sĩ và thiếu nhi. + Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn thân? +Tranh chân dung vẽ những gì ? +Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ những gì ? +Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết? +Nét mặt người trong tranh như thế nào? Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung -GV giới thiệu vẽ chân dung: +Dự định vẽ khuôn mặt, nữa người hay toàn thân để bố cục vào cân đối trang giấy. +Vẽ chính diện hoặc nghiêng. +Vẽ khuôn mặt trước, mắt, mũi, miệng, tay sau. -GV giới thiệu cách vẽ màu : +Vẽ bộ phận lớn trước ( khuôn mặt, áo, tóc, nền xung quanh ), + Sau đó vẽ màu các chi tiết ( mắt, môi, tóc, tay,....). Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý chọn tranh những người thân: ông,bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn bè,... Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV chọn một số bài và HD học sinh cùng nhận xét, đánh giá. -GV đánh giá bài của HS. -Khen ngợi những HS hoàn thành đẹp. -Động viên các bài HS chưa hoàn thành. -Quan sát và trả lời các câu hỏi +HSTL -Quan sát các bạn trong lớp hoặc nhớ lại người thân . -HS chọn cách vẽ. -HS có thể vẽ các hình phụ khác cho tranh sinh động. - HS vẽ bi -Tham gia nhận xét bài các bạn. HS kh, Giỏi: Vẽ r được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cn đối, màu sắc phù hợp. 4. Dặn dò: -Nhận xét tiết học: -Chuẩn bị bài vẽ trang trí IV. Rút kinh nghiệm TUẦN 9 Bài 9: Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I-Mục tiêu -Hiểu thm về cch sử dụng mu. -Biết cch vẽ mu vo hình cĩ sẵn. -Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. * HS kh, Giỏi: -Tô màu đều, gọn trong hình, mu sắc ph hợp, lm r hình ảnh. II-Chuẩn bị 1-Giáo viên -Sưu tầm một số tranh, ảnh đẹp và đề tài lễ hội. -Một số bài của HS năm trước. 2-Học sinh -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - Bút ch́, bút màu. III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1-Ổn định: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Giới thiệu bài : .... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS khá giỏi Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu hình, ảnh các ngày lễ hội và gợi ý HS thấy được quang cảnh vui tươi, nhộn nhịp trong tranh. - GV giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý: +Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm? +Màu sắc cảnh vật ban ngày và ban đêm khác nhau ? - GV gợi ý HS nhận ra các hình vẽ con rồng, người và các hình ảnh khác như vây, vẩy trên lưng rồng, quần, áo ngày lễ ,.... Hoạt động 2 : Cách vẽ màu - GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: +Tìm màu vẽ hình con rồng, người và cây,.... +Tìm màu nền. +Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh. +Vẽ màu cần có đậm, có nhạt. Hoạt động 3 : Thực hành - GV quan sát từng HS làm bài và đưa ra gợi ý cần thiết. -Khuyến khích HS sử dụng màu theo cách cảm nhận riêng của tuổi thơ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét chọn bài vẽ đẹp. - Gơi ý bổ sung và xếp loại bài vẽ của HS. - Quan sát -HS trả lời theo gợi ý của GV. - Quan sát các thao tác HD của GV. -HS làm bài theo HD cách vẽ. -Vẽ màu theo cảm nhận riêng. -Tham gia nhận xét bài các bạn. HS kh, Giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, mu sắc ph hợp, lm r hình ảnh. 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh tĩnh vật các hoạ sĩ và thiếu nhi. IV. Rút kinh nghiệm TUẦN 10 Bài 10 : Thường thức mĩ thuật XEM TRANH TĨNH VẬT I-Mục tiêu -Hiểu biết thm cch sắp xếp hình, cch vẽ mu ở tranh tĩnh vật. -Cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. * HS khá giỏi -Hiểu biết thm cch sắp xếp hình, cch vẽ mu ở tranh tĩnh vật. -Cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II-Chuẩn bị 1-Giáo viên: -Sưu tầm một só tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và các hoạ sĩ khác. -Tranh tĩnh vật của HS các năm trứơc. Câu gợi ý ghi vào phiếu thảo luận hướng dẫn cách xem tranh 2-Học sinh -Vở tập vẽ. -Sưu tầm tranh các hoạ sĩ và thiếu nhi . III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định : 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS khá giỏi Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách xem tranh - GV đặt câu hỏi: +Tác giả bức tranh là ai? + Tn của bức tranh l gì? +Tranh cĩ những hình ảnh no? + Hình ảnh chính phụ được sắp xếp như thế nào? + Tranh cĩ những mu sắc no?,mu no chiếm nhiều nhất trong tranh? + Em cĩ thích bức tranh ny khơng? tại sao? - GV giới thiệu xong cho HS xem vài nét về tác giả: Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh có nhiều năm tham dạy tại trường đại học Mĩ thuật Công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài :Phong cảnh, tĩnh vật . Ông có nhiều có nhiều tác phẩm đạt giải trong các cuộc thi triển lãm quốc tế và trong nước. Hoạt động 2: Xem tranh - Chia lớp 2 nhĩm thảo luận 15 p - Cử nhóm trưởng - Thư ký - Bo co vin - Pht phiếu học tập v tranh cho từng nhĩm Hoạt động 3: Bo co kết quả thảo luận: - Nhĩm treo tranh ln bảng - Bo co kết quả thảo luận của nhĩm GV: quan st bổ sung kịp thời cho từng nhĩm Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá Yêu cầu HS chọn nhĩm + Bo cáo kết quả thảo luận, lưu loát, lời văn mạch lạc,nu cảm nhận về bức tranh chính xc - Tuyên dương nhóm - Tổ chưc trị chơi cũng cố bài -Khen ngợi HS tham gia xây dựng.ss - HS chú theo dõi và quan sát tranh của GV. +Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh + Hoa và quả - Chú ý theo dõi vài nét về tác giả Đường Ngọc Cảnh. -Chú ý nghe nhận xét của GV. - HS ngồi theo nhĩm - Nhận phiếu học tập - Hoạt động theo nhóm theo thời gian quy định của GV HS khá giỏi -Hiểu biết thm cch sắp xếp hình, cch vẽ mu ở tranh tĩnh vật. -Cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. - Báo cáo kết quả thảo luận lưu loát, lời văn mạch lạc, nu cảm nhận về bức tranh chính xc 4. Dặn dò: -Sưu tầm tranh, ảnh tĩnh vật và tập nhận xét . -Quan sát cành, lá cây. IV. Rút kinh nghiệm TUẦN 11 Bài 11: Vẽ theo mẫu VẼ CÀNH LÁ I-Mục tiêu -Nhận biết được cấu tạo, hình dng, đặc điểm của cành lá. -Biết cch vẽ cnh l. -Vẽ được cành lá đơn giản. HS kh, Giỏi: -Sắp xếp hình vẽ cn đối, hình vẽ gần với mẫu. II-Chuẩn bị 1-Giáo viên -Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc. -Hình gợi ý cách vẽ. -Bài vẽ của HS năm trước. -Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá, cành lá. 2-Học sinh -Mang theo cành lá đơn giản. -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. -Bút chì, tẩy, màu vẽ. II-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định 2-Kiểm tra 3-Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS khá giỏi Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý HS để nhận biết: + Cành lá phong phú về hình dáng và màu sắc. + Đặc điểm cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá. - GV cho HS xem một vài bài trang trí ,canh la đẹp có thể sử dụng làm họa tiết trang trí + Cành đẹp có thể sử dụng làm hoạ tiết. Hoạt động 2: Cách vẽ cành, lá - GV yêu cầu HS quan sát cành lá và gợi ý cách vẽ: +Vẽ phác hình dáng chung cho vừa với phần giấy. +Vẽ phác cành cuốn lá. +Vẽ phác hình từng chiếc lá. +Vẽ chi tiết cho giống mẫu. - GV gợi ý HS cách vẽ màu như mẫu. +Vẽ màu có đậm, có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành GV yêu cầu HS -Nhận biết được cấu tạo, hình dng, đặc điểm của cnh l. -Biết cch vẽ cnh l. -Vẽ được cành lá đơn giản. -GV quan sát gợi ý cho HS +Vẽ phác hình chung. +Vẽ rỏ đặc điểm của lá cây. +Cách vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ về: +Hình vẽ +Đặc điểm của cành lá +Màu sắc -Đánh giá bài vẽ của HS. -Quan sát và nhận xét -Xem các bài trang trí. -HS quan sát cành lá và theo dõi cách vẽ. -Quan sát mẫu để vẽ màu -HS làm bài. -Vẽ cùng một mẫu hoặc vẽ theo nhóm. -Tham gia nhận xét bài ở bảng. -Chọn bài vẽ đẹp và xếp loại. HS kh, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, hình vẽ gần với mẫu. 4. Dặn dò : -Nhận xét tiết học -Sưu tầm tranh đề tài nhà giáo Việt Nam 20- 11 IV. Rút kinh nghiệm TUẦN 12 Bài 12 : Vẽ tranh Đề tài : NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I-Mục tiêu -Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam. -Biết cch vẽ tranh về Ngy Nh gio Việt Nam. * Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp(HS kh, Giỏi) II-Chuẩn bị 1-Giáo viên - Sưu tầm một số tranh đề tài ngày 20-11. - Hình gợi ý cách vẽ. 2-Học sinh -Sưu tầm tranh về ngày 20-11. -Giấy vẽ, vở tập vẽ. -Bút chì, tẩy, màu vẽ. III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định 2-Kiểm tra 3-Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS khá giỏi Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu một số tranh và gợi ý HS: +Bức tranh nào vẽ đề tài 20-11? +Tranh về ngày 20-11 có những hình ảnh gì? -GV gợi ý HS nhận xét một số tranh vẽ: + Hình chính, phụ. + Màu sắc -GV kết luận: + Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20-11 + Tranh thể hiện không khí ngày lễ: Cảnh nhộn nhịp , vui vẻ của GV và HS; Màu sắc rực rở của ngày lễ Tình
File đính kèm:
- ky quan the goi.doc