Giáo án Ngữ văn 10 học kỳ I - Nguyễn Thị Dung

doc117 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 học kỳ I - Nguyễn Thị Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết 04: 
 Khái quát văn học dân gian Việt nam

I, Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG ( đây là mục tiêu quan trọng nhất của bài học).
Hiểu được những giá trị to lớn của VHDG. Đây là cơ sở để học sinh có thái độ trân trọng đối với di sản văn hoá tinh thần dân tộc, từ đó học tập tốt hơn.
Nắm được khái niệm về thể loại của VHDG. Mục tiêu đặt ra là học sinh có thể và kể tên các thể loại, biết phân biệt các thể laọi này với thể laọi khác.
II, Phương pháp và tiến trình tổ chức dạy học:
Phương pháp dạy học:
Sử dụng phương pháp quy nạp, sử dụng những dẫn chứng cụ thể, sinh động.
Đối với phần hệ thống thể lạo của VHDG giới thiệu cho học sinh bằng phương pháp thuyết trình.

Tiến trình tổ chức dạy học:
ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra bài học: Hãy cho biết VHVN được cấu thành bởi mấy bộ phận ? Hãy trình bày khái niệm về VHDG và đặc trưng của nó?
Bài mới:

Điều này thể hiện ở kho tàng phong phú, gồm nhiều thể loại tác phẩm VHDG của dân tộc từ ca dao đến cổ tích, nhiều tác phẩm giàu tính nghệ thuật thể hiện qua ngôn ngữ có hình ảnh, cảm xúc, nhất là trong ca dao dân ca hoặc những tác phẩm có kết cấu chặt chẽ, hình thành những tuyến nhân vật như trong sử thi.
- VHDG ra đời từ khi dân tộc chưa có chữ viết, xong khi có chữ viết VHDG vẫn tồn tại và phát triển.

Hãy cho biết các hình thức truyền miệng của VHDG?

Em hãy cho vd minh hoạ?




Ví dụ: Ca dao có thể trở thành lời hát ru của mẹ, trở thành câu hát trong 1 làn điệu dân ca ở hội hè , đình làng.

Tập thể trong VHDG là ai?

Vậy tập thể là ai?


 VHDG được tập thể sáng tác như thế nào?

+ Ban đầu có thể là do 1 cá nhân sáng tạo ra nhưng qua quá trình truyền miệng thì tác phẩm luôn được làm mới, do đó lâu dần người ta không còn nhớ ai là tác giả và tác phẩm trở thành tác phẩm tập thể, ai cũng có thể thêm thắt và sửa đổi.
 

Ví dụ: Các bài thơ ca như: Hò chèo thuyền, có kéo lưới, hò giã gạo, luôn được diễn xướng trong quá trình lao động, nhịp điệu của những điệu hò theo nhịp điệu của những động tác lao động. Nội dung của chúng thể hiện tâm tư của người lao động.





Sự phong phú của VHDG được biểu hiện ntn?









Em hãy lấy vd để cho thấy VHDG có giá trị gd sâu sắc?



Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
I/ Đặc trưng cơ bản của VHDGVN
1. VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng:
- VHDG là những tác phẩm ngôn ngữ ngôn từ
- VHDG tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng.
+ Truyền miệng là gì? Đây là phương thức sáng tác và lưu truyền VHDG. Đây là sự ghi nhớ vào trí óc và phổ biến lại cho người khác.
+ Các hình thức truyền miệng: 2 hình thức:
+Truyền miệng theo không gian: đó là sự lan toả từ nơi này dang nơi khác. +Tryền miệng theo thời gian; đó là sự bảo tồn và lưu truyền từ đời này sang đời khác.
+ Phương thức truyền miệng: thông qua hình thức diễn xướng dân gian, cụ thể là hình thức nói, kể, hát, diễn tác phẩm.

2. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể:

 * Đây là nhóm người hoặc nhiều nhóm người, rộng hơn là cộng đồng.
- Tập thể trong dân gian là tất cả mọi người, ai cũng có thể tham gia vào quá trình sáng tạo nên tác phẩm.

- VHDG gắn bó ,mật thiết với các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng: Phần lớn các tác phẩm VHDG ra đời để phục vụ sinh hoạt cộng đồng.



II/ Hệ thống thể loại của VHDG
Thần thoại.
Sử thi
Truyền thuyết
Truyện cười
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Tục ngữ
Câu đối
Ca dao – Dân ca
Vè
Truyện thơ
Các thể loại sân khấu

III/ Những giá trị cơ bản của VHDG
1. VHDG là kho tàng vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.
- Tri thức cảu VHDG vô cùng phong phú về tự nhiên, xã hội và con người
- Tri thức dân gian phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời được đúc kết từ thực tiễn.
- Tri thức dân gian thể hiện trình độ nhận thức của nhân dân.

2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
3. VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc:
Ví dụ: Truyện thơ của dân tộc Mường

IV/ Tổng kết: ghi nhớ Sgk

Kiến thức bổ sung ( Rút kinh nghiệm giờ dạy)

Kinh nghiệm sống:
Cái vòng đánh lời cong cong
Kẻ hòng ra khỏi, kẻ mong bước vào

Chim khôn chưa bắt đã bay
Người khôn chưa nắm cổ tay đã cười

Anh em chín họ mười đời
Hai người cùng có chẳng rời nhau ra
Chị em cùng khúc ruột già
Kẻ giàu người khó họ xa tám đời

Khi ăn chẳng nhớ đến tai
Đến khi phải bỏng, lấy tai mà sờ
Giáo dục đạo lý:
Mình về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ
Câu thơ ba chữ rành rành
Chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Tình là ba
Chữ Trung thì để phần cha
Chữ Hiếu phần mẹ, đôi ta chữ tình

Ai ơi chớ vội cười nhau
Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười

Nhân nghĩa là chúa muôn đời
Bạc tiền là khách qua chơi lấy giờ

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng

Củng cố:
Dặn dò: Yêu cầu học sinh về học bài và soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.









Tiết 05: Tiếng việt
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

I, Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Luyện tập, phân tích, nhận biết được nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh, mục đích và công cụ trong hoạt động giao tiếp.
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.

II, Phương pháp và tiến trình dạy học:
1. Phươngh pháp:
- Thông qua bài tập, cho học sinh trả lời các câu hỏi từ đó rút ra kết luận chung.
2. Tổ chức dạy học:
- ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số
- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Trong quá trình giao tiếp người tham gia giao tiếp có vai trò gì? các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp?

Bài mới:

a- Nhân vật giao tiếp? Là nam nữ trẻ tuổi thể hiện qua từ Anh và Nàng.
b- Hoàn cảnh giao tiếp: Đên trăng thanh ( Trăng sáng và yên tĩnh) đây là thời gian thích hợp cho những câu chuyện tâm tình của nam nữ.
c- Nội dung: Chàng trai hỏi “Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?” nhưng đây chỉ là cách nói ẩn dụ, hàm ý của câu nói là 1 lời cầu hôn- cũng như tre, họ đã đến tuổi trưởng thành, nên tính đến chuyện kết duyên.
d- Mục đích: Cách nói ẩn ý của chàng trai rất phù hợp với mcụ đích của cuộc giao tiếp- Tế nhị để đi thẳng vào lòng người.

a- Nhân vật giao tiếp? A Cổ và ngưòi ông – Mối quan hệ ông và cháu, thông qua các từ ngữ và hoạt động:
- Cháu chào ông ạ! ( chào)
- A cổ hả? ( hỏi của ông)
- Lớn tướng rồi nhỉ ( khen)
- Bố cháu gửi pin lên cho ông không ?( hỏi)
- Thưa có ông ạ! ( trả lời câu hỏi)
b- Trong 3 câu hỏi của ông già thì câu đầu mang tính chất chào, câu 2 mang tính chất khen, câu 3 mang mục đích hỏi
c- Lời nói của 2 ông cháu đã bộc lộ rõ tình cảm, thái độ và quan hệ cảu 2 người đối với nhau. Các từ xưng hô ( Ông , cháu) các từ tình thái ( thưa- ạ- nhỉ- hả) bộc lộ thái độ kính mến của A Cổ và thái độ yêu quý , trìu mến của người ông.


a- Thông qua hình ảnh bánh trôi nước..Tác giả muốn bộc bạch với mọi người vẻ đẹp, thân phận chìm nổi của người phụ nữ nói chung và của tác giả nói riêng, đồng thời khẳng định phẩm chất trong sáng của người phụ nữ và nẳn thân mình.
b- Người đọc căn cứ vào các phương tiện ngôn ngữ như các từ : Trắng, tròn ( nói về vẻ đẹp), thành ngữ “ bảy nổi ba chìm” ( nói về sự chìm nổi) “ tấm lòng son” ( nói về phẩm chất cao đẹp bên trong) và liên hệ với cuộc đời của chính tác giả để lĩnh hội bài thơ.

Thông báo:
Nhân ngày “ Môi trường Thế giới” nhà trường tổ chức buổi Tổng vệ sinh toàn trường để làm cho trường ta Xanh , sạch, đẹp hơn nữa.
- Thời gian: Sáng từ 8h sáng ngày…..
- Nội dung công việc: thu dọn rác, khai thông cống rãnh, phát quang cỏ dại, trồng thêm cây xanh và vun gốc các hàng cây…
- Lực lượng tham gia: toàn thể các học sinh trong trường.
- Dụng cụ: Mỗi học sinh khi đi cần mang theo 1 dụng cụ như chổi, dao, rổ, quốc, xẻng..
- Kế hoạch cụ thể các lớp nhận tại văn phòng của nhà trường.
 Nhà trường kêu gọi toàn thể học sinh trong trường hãy nhiệt liệt hưởng ứng tích cực tham gia buổi tổng vệ sinh này.






a- Nhiệm vụ giao tiếp: Bác Hồ với tư cách là Chủ tịch nước, viết thư cho học sinh toàn quốc- thế hệ chủ nhân tương lai của nước Việt Nam độc lập.
b- Hoàn cảnh giao tiếp: Đất nước giành được đọc lập, học sinh bắt đầu nhận 1 nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Do đó trong thư có khẳng định quyền lợi và nhiệm vụ của học sinh cả nước.
c- Thư nói tới niềm vui sướng vì học sinh được hưởng nền độc lập của Đất nước, toéi nhiệm vụ và trách nhiệm cảu học sinh đối với đất nước. Cuối thư là lời chúc của Bác Hồ đối với học sinh.
d- Mục đích: Bác viết thư để chúc mừng học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam DCCH, để xác định niêkj vụ nặng nề nhưng vẻ vang của học sinh
e- Bác viết với lời lẽ chân tình, gần gũi và nghiêm túc xác định trách nhiệm của học sinh.
Luyện tập
Bài tập 1: Phân tích các nhân tố của HĐGT ngôn ngữ trong câu ca dao:
“ Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?”











Bài tập 2 : SGK



















Bài tập 3 : sgk trang 21
Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương














Bài tập 4:
Hướng dẫn học sinh:
- Dạng văn bản: Thông báo ngắn do đó phải có mở đầu và kết thúc.
- Hướng tới học sinh toàn trường ( đối tượng)
- Nội dung giao tiếp là hoạt đọng làm sạch môi trường.
- Hoàn cảnh giao tiếp: trong nhà trường và nhân ngày “Môi trường thế giới”











Bài tập 5:
Yêu cầu học sinh viết 1 văn bản thông báo tuyển sinh, thông báo họp lớp.

Bài tập 6: sgk trang 21
a- Bức thư viết cho ai? Người viết có quan hệ thế nào với người nhận? 


b- Hoàn cảnh cụ thể? Hoàn cảnh giao tiếp



c- Thư viết về vấn đề gì? nội dung




d- Thư viết để làm gì? Mục đích




e- Viết như thế nào ? Hình thức
 
* Củng cố:
* Dặn dò: Làm bài tập trong sgk và bài tập 3 trong Sách bài tập.







 Tiết 13: 
Lập dàn ý bài văn tự sự

I, Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện co một bài văn tự sự.
Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.
Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm qua trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viết 1 bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.

II, Phương pháp và tiến trình dạy học:
1. Phươngh pháp:
 	Sử dụng phương pháp quy nạp giúp học sinh ôn lại những kiến thứcvà kỹ năng về văn tự sự để giúp hcọ sinh tiếp thu bài mới.
2. Tiến trình tổ chức dạy học:
 - ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ.

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
 
 Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó.

Ví dụ: Suy nghĩ sáng tác- Tôi sẽ viết chuyện cuộc khởi nghĩa của anh Đề , cuộc đời số phận anh Đề. Tôi có ngay cảm giác…


Lập dàn ý giúp cho tác giả có 1 cái xương sườn cơ bản ( cốt truyện) để sắp xếp cho phù hợp sự kiện, các lớp thời gian trong truyện cho phù hợp, logic tránh lặp lại. Nhờ giàn ý mà dựa vào đó khi tác giả đi vào viết chi tiết được chính xác như ý tưởng ban đầu.











































 Em hãy lập dàn ý cho đề bài sau : Hãy viết tiếp câu truyện vê con trai lão Hạc, con trai lão Hạc trở về làng sau khi lão Hạc qua đời, em hãy tưởng tượng và viết tiếp thành 1 bài văn tự sự.








Đối tượng mà đề bài yêu cầu viết là ai?
Nội dung chính về đối tượng ấy là gì?
Học sinh tốt nhưng mắc 1 số sai lầm
Tỉnh ngộ và vươn lên
I/ Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện.
1. Nhà văn Nguyên Ngọc hỏi về việc gì?
- Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình suy nghĩ chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn Rừng Xà Nu.
2. Qua lời kể của nhà văn có thể rút ra kinh nghiệm:
- Để chuẩn bị viết một bài văn tự sự, cần hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện. Sau đó suy nghĩ, tưởng tượng về các nhân vật.
- Tiếp theo đo là lập dàn ý. Dàn ý gồm 3 phần: Mở bài, thân bài , kết bài.





II/ Lập dàn ý:
Đề 1: Lập dàn ý cho đề sau:
Sau cái đêm ấy, chị Dởu gặp 1 cán bộ cách mạng và được giác ngộ. Trong cuộc tổng khởi nghĩa T8 – 1945, chị Dởu dẫn đầu đoàn nông dân lên cướp chính quyền Huyện, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo.

 Mở bài:
Sau khi chạy khỏi nhà tên quan Cụ, Chị Dậu gặp ngay 1 cán bộ cách mạng ( Đây là yêu cầu về sự kiện xảy ra của đề bài )
 Thân bài:
- Trong cuộc sống tối tăm mù mịt của người nông dân thấp cổ bé họng, chị Dậu như đi vào con đường cùng trước sự ức hiếp cảu bọn quan lại. Chị đã nhận thấy ánh sáng của cuộc đời mình ở phái trước và chỉ có khi chị tham gia vào đội quân cách mạng.
- Cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng 8 nổ ra, chị Dậu trở về làng với 1 cương vị mới, 1 con người mới, con người của Đảng. Chịu đã tích cực đem ánh sáng của Đảng tuyên truyền cho bà con làng xóm hiểu và làm theo.
- Khí thế cách mạng sục sôi, dân làng thấy được hoạt động mạnh mẽ của chị Dậu và đội quân cách mạng. Lúc này đây hạt thóc mà họ bị cướp đã trở về với họ, mọi người không còn hoài nghi về những gì chị nói nữa, họ tình nguyện đứng lên vào đội quân cách mạng để chiến đấu.
 Kết bài:
 Cuộc chiến đấu còn nhiều gian khổ , hy sinh nhưng chị Dậu và dân làng ai cũng cảm thấy đây mới là con đường đi của mình, là cuộc sống của mình.
 
Đề 2: 
Mở bài
Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, tuy làng Đông Xá bị địch chiếm nhưng hàng đêm vẫ xuất hiện1, 2 cán bộ cách mạng hoạt động bí mật.
Thân bài
- Quân Pháp càn quýet truy lùng cán bộ.
- Không khí trong làng căng thẳng, nhiều người hoảng sợ, chị Dậu vẫn bình tĩnh hướng dẫn cán bộ xuống hầm bí mật…
* Ghi nhớ : Sgk

III/ Luyện tập
1. Anh chị hãy lập dàn ý cho bài văn viết về câu chuyện:
 Một học sinh tốt phạm phải 1 số sai lầm trong những phút yếu mềm, nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ, chiến thắng bản thân, vươn lên trong cuộc sống, trong học tập.
 Giáo viên gợi ý cốt truyện:
Học sinh hiền lành trung thực
Bị kẻ xấu lôi kéo và phạm sai lầm đáng tiếc
Học sinh đau khổ, ân hận, dằn vặt
Tự đấu tranh nhận ra lỗi lầm
Cố gắng khắc phục sai lầm, sửa lỗi
Vươn lên trong cuộc sống

* Củng cố: ghi nhớ sgk
* Dặn dò:
Lập dàn ý cho bài tập sau: “Con trai lão Hạc trở về sau 10 năm ở đồn điền cao su”

















 
 Tiết 14: UY- LIT XƠ TRở về 
 
 (Trích ô -đi-xê sử thi Hi Lạp ) 

I/Mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh:
-Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người HI Lạp, thể hiện qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau 20 năm xa cách.
- Biết phân tích diễn biến tâm trạng nv qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt, để thấy đc khát vọng hạnh phúc và vể đẹp trí tuệ của họ.
- Nhận thức đc sức mạnh của tình cảm vợ chồng,tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn.

II/Phương pháp và tiến trình tổ chức dạy học:
Phương pháp:


Tiến trình tổ chức dạy học:
-ổn định tổ chức lớp.
-Kiểm tra bài cũ: 
-Bài mới:


HĐ của gv và hs
Yêu cầu cần đạt



BILIN XI KI từng nói:Thiên tài nt của Hômero là một cái lò nung qua đó những tảng quạng tho của truyền thuyết dân gian và thỏ ca đc nấu chảy thành những thỏi vàng nguyên chất.




Gv yêu cầu học sinh đọc tóm tắt sgk.











Hãy cho biết vị trí đoạn trích?

Đoạn trích được chia làm mấy phần?

Nhũ mẫu đã nói điều gì với Pê nê lôp ?

Pê nê lôp tỏ thái độ ntn?

Qua đây đã bộc lộ phảm chất gì của các n/v ?

















Qua đối thoại của 3 n/v thể hiện phẩm chất, và tính cách gì ,của các n/v ?










Tại sao lúc này Uylit xơ ko hề trách cứ vợ mình ?

Têlêmac đã bộc lộ điều gì khi nghĩ về cha của mình ?




Sau khi tắm xong, Uylit xơ hiện ra ntn ?

Tại sao đến lúc này chàng ko còn giữ được bình tĩnh nữa ?


Uylit xơ đã đưa ra kiểm nghiệm gi với vợ mình ?






Giọt nước mắt củaUylit xơ là giọt nước mắt xót xa, tủi mừng lẫn ân hận.Bởi giờ đây chàng mới thấu hiểu hết tình cảnh ,cũng như tình cảm của người vợ.












 .Củng cố: ghi nhớ sgk
. Dặn dò: Học bài và làm bài tập ở nhà.

I/ Tìm hiẻu chung :
 1/Tác giả:
Hô me rơ nhà thơ Hi Lạp.Tương truyền ông sinh ra trong một gia đình nghềo bên vên bờ Tiểu A.
Ông bị mù cả 2 mắt, sống vào khoảng Tk 8 –Tk9 trước công nguyên.
Ông là tác giả của 2 bộ sử thi nổi tiếng I-Li –At và Ôđi xê.
2/Tác phẩm :
Tóm tắt tác phẩm: SGK
Giá trị của tác phẩm:
Ôđi xê ghi lại bước ngoặt lịch sử của nhân loại ;giai đoạn chấm dứt công xã nguyên thuỷ chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ.
Tái hiện quá trình khám phá di dân với nhân vật chính là Uylit xơ .N/v này được lí tưởng hoá về trí tuệ.

II/ Tìm hiểu đoạn trích:
Vị trí đoạn trích; nằm ở khúc ca XXIII của tác phẩm.
Phân tích:
Phần 1: (từ đầu đén kếm gan dạ )
- Đối thoại giữa Pê nê lốp và nhũ mẫu Ơ riclê:
+ Nhũ mẫu vui mừng chạy lên gác báo tin Uylit xơ đã trở về.
+ Pê nê lốp thận trọng đáp ,và ko tin vào lời của nhũ mẫu.Bởi nàng cho rằng chống mình đã chết sau 20 năm xa cách.
+Nhũ mẫu đã lấy tính mạng của mình ra để thề, đồng thời già còn lấy bằng chứng vết sẹo ở chân do con lợn húc Uylit xơ khi còn bé.
+Pê nê lôp vẫn thận trọng đáp, nhưng nàng băt đầu phân vân, và thấy khó xử (nàng ko biết nên đứng xa xa hỏi chuyện người chồng yeu quý của mình hay lại gần, ôm lấy đầu cầm lấy tay người mà hôn….)
_ Qua đây bộc lộ tính cách nhân vật:
+Nhũ mẫu là người hiền thảo, sống gắn bó và trung thành với gđ Uy lit xơ.
+ Pê nê lôp là người thận trọng, là người vợ thuỷ chung, luôn bình tĩnh.

- Đối thoại giữa Pênêlôp –Têlêmac – Uylit xơ:
+ Têlêmac trách cứ mẹ mình gay gắt.Thể hiện tính cách trẻ con.
+ Pênêlốp vẫn thận trọng đáp, đồng thời thẻ hiện thái độ ngạc nhiên (kinh ngạc vì sự trở về của người chồng sau 20 năm xa cách ). Đối thoại với con trai càng thể hiện sự phân vân của nàng ,qua cách nói kéo dài những từ ngữ ko phủ định cũng ko khẳng định.Nàng ngầm đưa ra thử thách cho chồng mình. Pênêlôp là người thông minh.
+ Uy lit xơ ko hề trách vợ, chang vẫn bình tĩnh đầy tự tin (cao quý và nhẫn nại mỉm cười ).
+ Qua lời nói của Têlêmac thể hiện sự khâm phục ,kính trọng đối với cha( cha nổi tiếng là người khôn ngoan ko một kẻ phàm trần nào sánh kịp ).

b/ Phần 2:
Sau khi tắm rửa xong trông Uyliit xơ đẹp như một vị thần, lúc này ra ngồi đối diện với người vợ ,chàng ko còn giữ được bình tĩnh nữa ,chàng đã buông lời trách cứ vợ.
Chang ngầm đưa ra 1 kiểm nghiệm với vợ mình về bí mật của chiếc giường.
Bắt được tín hiệu đó Pênêlôp lập tức đã đưa ra thử thách về chiếc giường.
Uylit xơ giật mình ,và đã kể rất tỉ mỉ về quá trình làm chiếc giường,sau 20 năm xa cách nhưng chàng vẫn nhớ rất rõ về kỉ nieemj đó.
Đến đây mọi ghi ngờ đc giải toả ,Pênêlôp ôm lấy chồng trong nièm hạnh phúc.cảnh đoàn tụ của 2 người được tgiả so sánh với cánh con người như từ vừatừ cõi chết trở về.
3/ Những nết đặc sắc về nghệ thuật:
- Biện pháp so sánh : + Uylit xơ đẹp như một vị thần.
+ So sánh bằng việc miêu tả cụ thể
-Khắc hoạ tài tình tâm lí n/v thông qua dáng điệu ,cử chỉ, ứng xử…
- Biện pháp phóng đại.
Sử dụng nhiều định ngữ nhằm khắc hoạ và ca ngợi tính cách n/v.
Tiết 45:tuần15( 10/ 12/ 2007). 
 thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. 
 
 I/Mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
- Có kĩ năng phân biệt, phân tích và sử dụng hai phép tu từ nói trên.
- Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ qua bài tập thực hành ở lớp. 

II/Phương pháp và tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Phương pháp:
- Đây là tiết thực hành nên gv gợi ý để tạo cho học sinh hứng thú trả lời.

2/ Tiến trình tổ chức dạy học:
-ổn định tổ chức lớp.
-Kiểm tra bài cũ: 
-Bài mới:
Hoạt động của gv và học sinh
Yêu cầu cần đạt






Anh, chị hãy chỉ ra nd ý nghĩa khác của h/a thuyền, bến, cây đa, bến cũ, con đò ?

Câu ca dao thứ 1 tại sao ko nói;
 Chàng ơi có nhớ thiếp chăng
Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi chàng.

Qua cách so sánh như vậy nó đã gợi ra đc điều gì ?




So sánh dựa trên cơ sở nào ?





Thuyền, bến, cây đa bến cũ, con đò có gì giống nhau?







H/a lửa lựu lập loè ẩn dụ cho cái gì?
Tác dụng của bp ẩn dụ?







Hãy n/x cách dùng từ của t/g?
T/g so sánh cho cái gì?







Từ nào đc t/g chuyển đổi cảm giác?
Tác dụng của nó?


Từ thác , thuyền ở đây ẩn dụ cho cái gì?
Tác dụng?
Tại sao t/g ko nói trực tiếp mà phải ẩn dụ?

Phù du ẩn dụ cho điều gì? 
Phù sa ẩn dụ cho điều gì?







T/g dùng từ đầu xanh, má đào chỉ điều gì?
Tại sao ko dùng từ; trẻ tuổi, thanh niên,đang xuân, thanh xuân, tuuoỉ xuân..
Người đẹp, mĩ nhân, tố nữ…?


Làm thế nào có thể hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi?

Hãy phát hiện ẩn dụ và hoán dụ ?
I/ ẩn dụ:
Bài tập 1: 
Đọc những câu ca dao sau và trả lời câu hỏi.
 Thuyền ơi có nhớ bến chăng 
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

 Trăm năm đành lỗi hẹn hò,
Cây đa bến cũ con đò khác đưa.
a.
- Nội dung ý nghĩa khác là : biểu tượng cho cho chàng trai và cô gái trong quan hệ tình yêu lứa đôi.
Nếu thay từ chàng và thiếp vào h/a thuyền và bến thì câu ca dao ko đặc sắc, ko thấy đc sự gắn bó mật thiết.
Cách so sánh như vậy, gợi cho ta thấy sự gắn bó mật thiết ko thể tách rời của thuyền và bến.
So sánh dựa trên nét tương đồng( giống nhau) 
+ h/a Thuyền hay đi- chàng trai
+ h/a Bến cố định- cô gái chờ đợi.
b.
Điểm tương đồng;
Thuyền và đò; là vật hay di chuyển
Bến , bến cũ; cố định
Cả hai đều gắn bó và đi liền với nhau trong cuộc sống- ẩn dụ cho sự gắn bó ,thuỷ chung trong ty, t/c vợ chồng.
Bài tập 2:
Đoạn văn 1:
lửa lựu lập loè ; ẩn dụ cho mùa hè
Dựa trên sự tương đồng; sắc đỏ giống cái nắng gay gắt của mùa hè.
Tác dụng: cảnh vật trở nên sống động, sinh động hơn, cảm nhận cái nóng,cái nắng như lửa của mùa hè.
Đoạn văn 2:
Từ: văn nghệ ngọt ngào- thứ văn chỉ đề cập đến cảm xúc, cái đẹp.
Sự phè phỡn thoả thê- sự thật
Tình cảm gầy gò- ít t/c, sự cảm thông.
Tác dụng: tác động trực tiếp tới giác quan người đọc, sống động.
Đoạn văn 3:
Từ giọt đc t/g chuyển đổi cảm giác từ thính giác ,sang xúc giác.
Tác dụng; cảm nhận tinh tế của t/g.
Đoạn văn 4:
Từ thác ẩn dụ cho những khó khăn gian khổ mà cm VN phải vượt qua.
Từ thuyền ẩn dụ cho cách mạng.
Đoạn văn 5:
Phù du (là loài côn trùng ưa chạy nhảy,sáng nở chièu chết)- ẩn dụ cho c/s nay đây mai đó, ko ý nghĩa, ko có điểm đến.
Phù sa( lớp đất đc bồi đắp, đất tốt) – c/s có ý nghĩa, c/s mới.
Bài 3:
Bài thơ bánh trôi nước của HXH.

II/ Hoán dụ:
1/ Từ đầu xanh- người trẻ tuổi.
Má đào- người phụ nữ có nhan sắc.
Tác dụng: nhấn mạnh nỗi bất hạnh, bạc phận của người phụ nữ hồng nhan ….như Thuý Kiều.
2/ áo nâu: nông dân ( trang phục thường ngày).
 áo xanh : công nhân
Cần căn cứ vào điểm gắn bó, gần với đối tượng để có thể hiểu đúng về đối tuợng đc nói đến.
3/ 
ẩn dụ: cau ,trầu- cho nam ,nữ.
Hoán dụ: Thôn Đoài, thôn Đông- chỉ người thôn Đoài và thôn Đông.

4/ Đặt câu có sử dụng các bp ẩn dụ, hoán dụ :
Hoán dụ: miệng chén, miệng bát,chân bàn, ..
Thẳng tay đàn áp…

Củng cố:
Dặn dò:
Rút kinh nghiệm giờ dạy:















 



Tiết 45: ( tuần15) 10/12/2007
 đọc thêm: ) Vận Nứơc- Cáo Bệnh Bảo Mọi Ngừơi- Hứng Trở Về.
 
 I/Mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh:
- Nắm đc nội dung cơ bản của các bài đọc thêm.
- Có kĩ năng phân tích và cảm thụ các tác phẩm văn học.
- Thấy đc tư tưởng, quan niệm sống cao đẹp của các nhà nho xưa.

II/Phương pháp và tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Phương pháp:
- Đây là tiết đọc thêm nên gv gợi ý để tạo cho học sinh hứng thú trả lời.

2/ Tiến trình tổ chức dạy học:
-ổn định tổ chức lớp.
-Kiểm tra bài cũ: 
-Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Yêu cầu cần đạt
Đọc tiểu dẫn sgk.
T/g so sánh vận nước như mây cuốn nhằm diễn tả điều gì?


Em cảm nhận về h/c đất nước?
Tâm trạng của t/g?




Vô vi có nghĩa là gì?

Theo quan niệm của nho giáo lấy gì để trị quốc?

Cư gồm những nghĩa nào?
T/g khuyên nhà Vua điều gì?
Ông khuyên Vua trong điều hành chính sự nên vô vi, tức là thuận theo tự nhiên, dùng phương sách đức trị, lấy đức mà giáo hoá dân.Được như thế thì đất nước thái bình thịnh trị, ko còn nạn đao binh chiến tranh.
Bài thơ cho ta thấy nguyện vọng gì của nhà thơ?
Thấy truyền thống tốt đẹp gì của người VN?

Gv yêu cầu hs đọc văn bản.
Đọc phần tiểu dẫn sgk.
Bốn câu thơ đầu nói lên quy luật gì ở tn?


Quy luật của tn đc t/g nhìn nhận theo qn sinh trưởng hay suy tàn?
T/g nhìn nhân sự vật theo quy luật sinh trưởng; xuân qua rồi xuân tới, hoa rụng đến hoa tươi.
Vậy quy luật của đời người đc t/g quan niệm ntn?


Hai câu thơ cuối bộc lộ điều gì?

Theo em t/g đã cho chúng ta thấy đc điều gì qua bài thơ này?






Bài thơ bộc lộ điều gì, qua những h/a bình dị trong c/s ở vùng quê nghèo?


Em có n/x gì về h/a thơ?












T/g đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

1/ Vận nước:
2 câu thơ đầu: t/g mượn h/a tn để nói về vận nước.Nghệ thuật so sánh vận nước như dây mây leo quấn quýt vừa nói lên sự bền chặt, vừa nói lên sự dài lâu, sự phát triển thịnh vượng.
Câu thơ nói lên vận may của đất nước, đồng thời nói lên niềm tin của t/g vào vận nước.P/a một tâm trạng lạc quan, niềm tự hào.
2 câu cuối:
+ Vô vi :- theo Lão Tử là thuận theo tự 

File đính kèm:

  • docngu van 1o hkI du.doc