Giáo án Ngữ Văn 6: Cụm danh từ

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 3993 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6: Cụm danh từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 Ngày soạn : 18/10/2008 
Tiết : 44 Ngày dạy : 4/10/2008 

CỤM DANH TỪ
 


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp HS nắm được:
 -Đặc điểm của cụm danh từ.
 -Cấu tạo phần trung tâm, phần trước, phần sau.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Soạn giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
 -PP: Diễn giảng, PT, thảo luận nhóm.
- HS : Chuẩn bị bài trước, làm BT.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định lớp: KTSS- nề nếp HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
	1.DT gồm có mấy nhóm ? cho VD.
	2. Em hãy nêu cách viết của DT chung, DT riêng?
3. Bài mới.


Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động 
+ Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề mục I.
-Các từ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?

Ngày xưa có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển (ông lão…cá vàng).
-GV cho HS so sánh các cách nói sau rồi nhận xét?
+Túp lều/ một túp lều.
+ Một túp lều/ một túp lều nát.
+ Một túp lều nát/ một túp lều nát trên bờ biển.



-HS xác định.
-Phụ từ bổ sung cho các từ trung tâm.
+Từ trung tâm: ngày, vợ chồng, túp lều.
+Phụ từ: Xưa, ông lão đánh cá, một, nát trên bờ biển.
-Cụm DT.
-Cụm DT phức tạp.
-Cụm DT phức tạp hơn.
=> Nghĩa của cụm DT đầy đủ hơn DT.


I. Cụm DT là gì?
-Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
VD: Một/ túp lều/ nát trên bờ biển.

-Cụm DT có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình DT, nhưng hoạt động trong câu giống như một DT.
VD: Dòng sông Cửu Long.
+ Hoạt động 2 : Tìm hiểu đề mục II.
Tìm các cụm DT trong câu:
-GV treo bảng phụ cho HS xác định.
-Liệt kê:
+Phụ ngữ đứng trước DT.
+ Phụ ngữ đứng sau DT.
 


-HS tìm cụm DT.
-Làng ấy ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, cha con, năm, cả làng.
-cả, ba, chín.
-Aáy, nếp, đực, sau.


II. Cấu tạo của cụm DT:
- Mô hình cụm DT.
-Trong cụm DT.
+Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng.
+các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian.


Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
 t2(phụ ngữ trước)
t1
T1
T2
S1
S2(phụ ngữ sau)
Tất cả
Những
Ba
ba
Em
Thúng
Con
năm
Học sinh
Gạo
trâu
Chăm ngoan
Nếp
Đực
Sau 
Aáy 
4.Củng cố:	-Cụm DT là gì?
	-So sánh ý nghĩa của DT và cụm DT?
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS LT	HS làm BT	III.Luyện tập:
BT1: 
	a.Một người chồng thật xứng đáng.
	b.Một lưỡi búa của cha để lại.
	c.Một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ.
BT2: Chép cụm DT trên vào mô hình.
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
 t2
t1
T1
T2
S1
S2

Một 
Một 
Một
Người
Lưỡi
Con 
Chồng 
Búa 
Yêu tinh
Thật xứng đáng cả …..để lại ở tên núi…. 

5.Dặn dò:	-Học bài, làm BT 3 còn lại.
	-Chuẩn bị bài tt “ Kiểm tra một tiết”.



	Bài học giáo dục:	-Phân biệt sự khác nhau giữa DT và cụm DT.
	-Cấu tạo của phần trước, phần trung tâm, phần sau trong cụm DT.





File đính kèm:

  • docd7-44-CUMDANHTU.doc