Giáo án Ngữ Văn 6: Thứ tự kể trong văn tự sự

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6: Thứ tự kể trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 09 Ngày soạn :27/09/2008 
 Tiết : 36 Ngày dạy : 17/10/2008 
 BÀI 9: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

Tập làm văn 

 



I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp HS:
 - Nắm được thứ tự kể theo 2 cách.
+Theo trình tự thời gian.
+Khkông theo trình tự thời gian.
-Ưu điểm của từng cách.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Soạn bài, bảng phụ.
 -PP:Vấn đáp, thảo luận, chia nhóm.
- HS : Chẩun bị các BT SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1.Ổn định lớp: KTSS- nề nếp HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của ngôi kể trong văn tự sự?
3. Bài mới.
 

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động 
+ Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề mục I.
-GV cho HS tóm tắt các sự việc trong truyện “ông lão đánh cá và con cá vàng”.
Các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự nào?



-HS tóm tắt các sự việc trong truyện.
-Theo trình tự thời gian, sự việc đơn giản, nối tiếp nhau, hành động lặp lại và tăng cấp.


I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
1.Các sự việc trong truyện được trình bày theo thứ tự thời gian, sự việc đơn giản nối tiếp nhau, hành động lặp lại và tăng cấp.
+ Hoạt động 2: Cho HS đọc bài văn SGK và trả lời câu hỏi.
Các câu hỏi trong ĐV trên có được trình bày theo trình tự thời gian không?
Bài văn đã kể theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì?

 
-HS đọc bài.

-Không theo trình tự thời gian.

-Hiện tại đến quá khứ cuối cùng quay về hiện tại.
Ưu: sự việc pphong phú, trình bày khách quan như thật.
Khuyết: Người đọc khjó theo dõi, có thể trùng lặp, dễ đơn điệu, nhàn tẻ.

2.Đọc các đọan văn và trả lời các câu hỏi:
-ĐV không kể theo trình tự thời gian mà kể theo mạch cảm xúc, tâm trạng của nhân vật.
Trướ chết kể thời hiện tại – thời quá khứ – cuối cùng quay về kể thời hiện tại.
*Ghi nhớ:
(SGK trang 93)



+ Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm BT







II.Luyện tập:
Bài tập 1: Trình tự kể theo mạch hồi nhớ của nhân vật kể chuyện.
Ngôi thứ I:nhân vật chính xưng “tôi” đóng vai trò kể chuyện.
Bài tập 2: Lập dàn ý cho đề sau: “kể lại câu chuyện lần đầu con được bố mẹ cho đi chơ xa”.
Lập dàn ý theo 2 ngôi kể, 2 cách kể đã học.
+Cách kể 1: theo trình tự thời gian
+Ngôi kể 3: tác giả giấu mình.
+Cách kể 2: đi rồi nhớ lại và kể.
+Ngôi kể 1: tác giả xưng “tôi”.
4.Củng cố:	-Hãy kể lại đoạn 1 trong truyện “Cây bút thần”.
	-Trong văn tự sự có nên kể thứ tự nhất định không?

- Dặn dò:	-Học bài –Xem lại phần LT.
	-Chuẩn bị 5 đề trong SGK trang 99.
	-Tuần sau làm bài viết 2 tiết ( làm tại lớp).
	-Xem lại cách kể ntn để kể một câu chuyện có ý nghĩa.


Bài học giáo dục:	-Chú ý khi kể chuyện có thể kể liên tiếp nhau theo thứ tự,
 tự nhiên việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau cho đến hết. 






File đính kèm:

  • docd1-36-THUTUKETRONGVANTUSU.doc