Giáo án Ngữ Văn 6: Tính từ và cụm tính từ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6: Tính từ và cụm tính từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17 Ngày soạn : …………………… Tiết : 63 Ngày dạy : ……………………. TIẾNG VIỆT TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪØ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Giúp HS nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản. -Nắm cấu tạo cụm tính từ. II. CHUẨN BỊ : - GV : Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập. - HS : Chuẩn bị trước bài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1.Ổn định lớp: -KTSS – đồng phục HS. 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu khái niệm cụm ĐT? Cho VD. Đặt câu? -Tìm 1 câu hoàn chỉnh điền vào mô hình cấu tạo? 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động + Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề mục I. -GV treo bảng phụ và cho HS lên tìm tính từ trong câu? a, b -Kể thêm một số tính tư mà em biết và nêu ý nghĩa khái quát của chúng. -So sánh tính từ với ĐT: +Về khả năng kết hợp: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn……… +Về khả năng làm CN, VN trong câu. - HS quan sát bảng phụ kết hợp SGK trang 153-154. a/ bé, oai. b/ Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi. -Xanh, đỏ, chua, cay -> Tính từ là những từ chỉ đđ tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. -TT và ĐT có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn………có khả năng như nhau. -ĐT và TT thường làm CN, VN trong câu. -Làm VN TT hạn chế hơn ĐT. I. Đặc điểm của tính từ: - Tính từ là những từ chỉ đđ tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. VD: Béngoan, vàng lịm. Tính từ kết hợp với các từ:đã, sẽ, đang, cũng, vẫn………để tạo thành cụm tính từ. VD: đã chua, sẽ cay, vẫn ngoan có khả năng kết hợp với các từ hãy, đừng, chớ của tính từ rất hạn chế. -TT có thể làm CN, VN trong câu. Tuy vậy khả năng làm VN của TT hạn chế hơn ĐT. + Hoạt động 2: Tìm hiểu đề mục II. GV Yêu cầu HS đọc đề mục I SGK. +Trong các tính từ vừa tìm được ở mục I . Từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá…) + Từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ? -Em hãy giải thích hiện tượng trên? - Từ bé, từ oai có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ . -Từ vàng không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ. + bé oai TT chỉ đặc điểm tương đối. + vàng TT chỉ đặc điểm tuyệt đối. II. Các loại tính từ: Có 2 loại tính từ đáng chú ý là: -> Tính từ chỉ đặc điểm tương đối. (Kết hợp được với các từ chỉ mức độ:rất, hơi. quá, lắm…) -> Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (Không kết hợp với các từ chỉ mức độ). + Hoạt động 3: Tìm hiểu đề mục III. -GV treo bảng phụ, cho HS điền vào mô hình cấu tạo của những cụm TT ian đậm trong câu. - HS đọc yêu cầu SGK. -Những cụm tính từ in đậm. +Vốn đả rất yên tĩnh. +nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không. III.Cụm tính từ: -Mô hình cụm tính từ: Phần trước Phần TT Phần sau Vốn/ đã/rất Yên tĩnh Nhỏ sáng Lại Vằng vặc /ở -Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất; sự khẳng định hay phủ định. -Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất… 4-Củng cố: -Tính từ có đặc điểm gì? Cho VD. -Có mấy loại tính từ thường gặp? Nêu ra. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS phần luyện tập. III. Luyện tập: Bài tập 1: Các cụm tính từ: a.Sun sun như con đĩa. b.Chần chẫn như cái đòn càn. c.Bè bè như cái quạt thóc. d.Sừng sững như cái cột đình. đ.Tun tủn như cái chổi sể cùn. Bài tập 2: Các tính từ đều là từ láy, có tác dụng gợi hình, gợi cảm. -Nhận thức hạn hẹp và chủ quan. Bài tập 3: -Động từ và tính từ được dùng trong những lần sau mạnh tính chất mạnh mẽ, dữ dội hơn lần trước -> thái độ của cá vàng trước đòi hỏi ngày càng cao của mụ vợ. –Gợn sóng êm ả. - Nổi sóng. - Nổi sóng dữ dội. - Nổi sóng mịt mù. - Nổi sóng ầm ầm. 5- Dặn dò: -Học bài – Chuẩn bị bài ôn tập. -Xem lại các từ, cấu tạo của từ. -Từ loại và cụm từ. Bài học giáo dục: -Hiểu đặc điểm của tính từ, các từ loại TT. -Cách nhận diện vai trò của phần phụ trước và phụ sau. -Phân biệt được cụm TT, cụm DT, cụm ĐT.
File đính kèm:
- g6-63-TINHTUVACUMTINHTU.doc