Giáo án Ngữ Văn 6: Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6: Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 03 Ngày soạn 20/08/2008 
§3 SƠN TINH THUỶ TINH
(Truyền thuyết)

Văn bản 
 Tiết : 9 Ngày dạy : 1/09/2008 
 




I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:
 	-Hiểu được nội dung, ý nghĩa một số yếu tố tiêu biểu của truyện ST- TT. 
-Kể lại truyện này.
 II. CHUẨN BỊ :
 	- GV : Soạn giáo án, ĐDDH .
- HS : Soạn trước bài theo câu hỏi SGK .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
 1- Ổn định lớp. 
Kiểm tra sỉ số. nề nếp
 2 - Kiểm tra bài cũ. 
	1.Kể lại sơ lược truyện “Thánh Gióng”?
	2.Nêu nội dung ý nghĩa của truyện?
 3- Bài mới.

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động
+ Hoạt động 1 :
Đọc văn bản và tìm hiểu từ khó trong SGK.
Hỏi : Văn bản trên được chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì?
Hỏi: Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

+ Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản
Hỏi: Nhân vật chính trong truyện là ai? 
Hỏi: Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh được miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo như thế nào? Em có nhận xét gì về tài năng của hai vị thần?




Hỏi: Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào?
Hỏi: Hình tượng Thủy Tinh tượng trưng cho điều gì?
- GV cho HS thảo luận tìm ý nghĩa của truyện.
Gợi ý:
+Giải thích hiện tượng gì?
+Phản ánh ước mơ gì của con người?
+Ca ngợi điều gì?
+ Hoạt động 3 :
GV chốt ý -> thực hiện phần ghi nhớ.
+ Hoạt động 4 :
GV hướng dẫn HS phần luyện tập:
Hãy kể diễn cảm truyện ST- TT.


-HS đọc văm bản.
 3 đoạn.
Đ 1: Vua Hùng kén rễ.
Đ 2: Hai vị thần đánh nhau.
Đ 3: Sự trả thù của Thuỷ Tinh.
-Được gắn với thời đại của Vua Hùng.



Sơn Tinh- Thủy Tinh.

Cả 2 đều là vị thần có tài cao phép lạ.
Sơn Tinh vẫy tay mọc cồn bãi…
TT: Hô mưa gọi gió.
-> Có tài cao phép lạ.




-Sơn Tinh tượng trưng cho ND đắp đê chống lũ.
-Thủy Tinh tượng trương cho thiên tai, lũ lụt.
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi này.






HS đọc phần ghi nhớ.
->chép bài.

HS hoạt động nhóm.
I. Giới thiệu:
1. Bố cục:
3 đoạn:
Đ 1: Từ đầu………..một đôi.
-> Vua Hùng kén rễ.
Đ 1: Tiếp……………rút quân.
-> Hai vị thần đánh nhau.
Đ 1: Còn lại.
-> Sự trả thù của Thuỷ Tinh.
2.Truyện được gắn với thời đại của Vua Hùng.
II. Đọc hiểu - văn bản:
1. Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
- Sơn Tinh: vẫy tay mọc cồn bãi, núi đồi, bốc từng quả đồi ngăn lũ lụt.
- Thuỷ Tinh: hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão, lũ lụt.
=> Cả hai đều có tài cao phép lạ.
2. Ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật chính.
- Sơn Tinh: tượng trưng cho sức mạnh của ND đắp đê chống lũ 
- Thuỷ Tinh: tượng trưng cho thiên tai, lũ lụt.
3. Ý nghĩa:
- Giải thích hiện tượng lũ lụt.
- Thể hiện ước mong của người xưa, muốn chế ngự thiên tai lũ lụt.
- Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ T/34.

IV.Luyện tập:
1.Kể lại từng cá nhân.
2.Viết tên các truyện DG mà embiết.
 4. củng cố.
-Trong truyện gồm mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính?
-Vua Hùng đưa ra điều kiện gì để kén rễ?
 5. Dặn dò:
-Học bài.
-Chuẩn bị bài tiếp theo “Sự tích Hồ gươm”.
+Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm?
-Giải thích hiện tượng lũ lụt.
-Ước mơ chế ngự được thiên nhiên.
-Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
Bài học giáo dục
+Việc mượn gươm có ý nghĩa gì?

File đính kèm:

  • doca8-9-SONTINHTHUYTINH.doc