Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh trăng
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh trăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9 NGàY 19/11 /2008 Tiết58 : Văn bản ánh trăng A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS hiểu được : - ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng . Từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và rút ra bài học từ cách sống cho mình . - Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính khái quát và cụ thể trong hình ảnh của bài thơ. B / Các bước lên lớp : ổn định lớp . KT bài cũ : Đọc thuôc lòng bài thơ bếp lửa và cho biết nội dung chính của bài thơ . Bài mới : Hoạt động của GV- HS Cho HS đọc chú thích để biết tác giả-TP. GVhướng dãn cách đọc : 3 khổ đầu đọcgiọng đều giọng kể , khổ 4đọc với giong ngạc nhiên, 2 khổ cuối đoc chậm giọng suy tư cảm động . ?Hẫy cho biết bố cụcc của bài thơ và nội dung chính của từng phần ? ?Đọc 3 khổ thơ đầu cho biết cảm xúc của t/g có sự thay đổi như thế nào ? Vì sao t/g lại có sự thay đổi cảm xúc như vậy ? Cho hs đọc khổ 4 . tình huốnh bất ngờ nhưng cũng thường găp trong cuộc sống hiện tại của t/g là gì ? Tâm trạng của t/g khi gặp lại vầng trăng như thế nào ? Hình ảnh trăng ở đây có ý nghĩa gì ? ý nghĩa khái quát sâu sắc của bài thơ là gì ? Ghi bảng / Tiếp xúc văn bản : 1/ Tác giả : 2/ Tác phẩm : ( SGK ) 3/ Đọc tìm bố cục : - Đọc : GV đọc mẫu , HS đọc - Bố cục : 3 phần : + 3 khổ đầu : quan hệ của t/g với vầng trăng từ hồi nhỏ qua thời chiến tranh đến khi vềvsốnh ở thành phố. + khổ 4 Tình huống bất ngờ gặp lại vầng trăng . + Phần còn lại :Cẩm xúc suy ngẫm của tác giả. II / Đọc - hiểu văn bản 1 / Hình ảnh vầng trăng và cảm xúc của nhà thơ - Hồi nhỏ trăng là bạn , hồi chiến tranh trăng thành tri kỷ . - Hồi về thành phố " vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường ". Vì thay đổi môi trường hoàn cảnh sống ,từ hầm sau nơi lán tranh heo hút , nay sống trong căn phồng hiện đại - T/g đã quên đi quá khứ , quá khứ nhộc nhằn , gian khổ . Trước vinh hoa phú quý ngươì ta đễ quên đi quá khứ , phản bội lại chính mình , thay đổi tình cảm nghĩa tình của chính mình.. Không ít người coi đó là chuyện bình thường Thình lình đèn điện mất -- không chịu được cảnh tối om nơi căn pòng hiện đại nhà thơ vội bật tung cửa sổ - đột ngột vầng trăng tròn Vầng trăng xuất hiện đột ngột bất ngờ tự nhiênmà gợi lại bao kỷ niệm nghĩa tình . Trong tư thế mặt đối mặt , mắt nhìn mắt mà cảm xúc trào dâng Có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Vần trăng đã gợi về quá khứ ,nơi anh đã từng sống ,từng qua thậm chí đã từng để lại môt phần máu thịt . Những năm tháng cuộc đời vụt hiện về . Trăng cứ tròn vành vạnh ánh trăng im phăng phắc Tròn vành vạnh - thuỷ chung, nhân hậu Im phăng phắc - sự trách móc trong im lặng Đủ cho ta giật mình - sự tự vấn lương tâm Giật mình là cảm giác phản xạ tâm lý có thật của một người biết suy nghĩ biết ăn năn ,tự trách tự thấy mình phải thay đổi cách sống . Không bao giờ được quên đi quá khứ , không phản bội thiên nhiên . Bởi thiên nhiên thật khắc nghiệt ,lanh lùng nhưng cũng ân tình , độ lượng bao dung . Vần trăng và thiên nhien trường tồn bất diệt . III . Tổng kết Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk Qua bài thơ t/g nhắc nhở chúng ta ''uống nước nhớ nguồn " ,khôngđược quên đi quá khứ IV. luyện tập Đọc diễn cảm bài thơ Củng cố : nhắc lại nội dung ghi nhớ Dặn dò : học thuộc lòng bài thơ và soạn văn bản" Làng Tiết 59 Ngày 19/11/2008 Tổng kết về từ vựng ( Luyện tập tổng hợp ) A. Mục tiêu cần đạt . Giúp hs biết vận dụng những kiến thức đã học về từ vựng để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong lĩnh vực giao tiếp , nhất là trong văn chương . B . Các bước lên lớp : ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : kiểm tra việc chuẩn bị của hs Bài mới Hoạt động của GVvà HS Đọc 2 dị bản và cho biết trong 2 trường hợp này "gật đầu ", " gật gù"từ nào thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần diễn đạt ? HS đọc truyện cười và cho biết cách hiểu từ của người vợ ntn ? H/S đọc bài thơ và phân tích cái hay trong cách dùng từ ? ( có mấy trường từ vựng ?) Các sự vật hiện tượng trong đoạn trích được đặt tên theo cách nào ? Tìm 5 ví dụ về sự vật hiện tượng được gọi tên dựa vào đặc điểm riêng của nó ? H/S đọc truyện cười . Truyện phê phán điều gì ? Ghi bảng 1/ So sánh 2 dị bản - gật đầu cúi xuống ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý . - gật gù gật nhẹ và gật nhiều lần biểu thị tái độ đồng tình tán thưởng . Qua đây ta thấy rõ từ gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa ccần diễn đạt . tuy món ăn đạm bạc nhưng rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ niềm vui tronh cuộc sống . 2 / Nhận xét cách hiểu từ của người vợ trong truyện cười . Người vợ không hiểu ý nghĩa của cách nói "chỉ một chân sút "- cách nói này có ý nghĩa cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn 3/ từ dùng theo nghĩa gốc : Miệng ,tay, chân . Từ dùng theo nghĩa chuyển : Vai, đầu . Vai : chuyển theo phương thức hoán dụ . Đầu : chuyển theo phương thức ẩn dụ . 4/ Phân tích cái hay trong cách dùng từ của bài thơ : - áo đỏ ,cây xanh ,ánh hồng. - ánh hồng, lửa, cháy ,tro . Hai trường từ vựng : - Chỉ màu sắc - Chỉ lửa Có quan hệ chặt chẽ với nhau ,màu áo đỏ của cô gái đã thắp lên trong ánh mắt chàng trai và bao người khác ngọn lửa . ngọn lửa đó lan toả trong anh làm anh say đắm ngây ngất đến mức cháy thành tro và lan toả ra không gian lam không gian cũng biến sắc .Bài thơ gây ấn tượng mạnh cho người đọc qua đó thể hiện tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng . 5/ Các sự vật hiện tượng trên được gọi tên theo cách dùng từ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên . - Rạch Mái Dầm, Kênh Bọ Mắt, Kênh Ba Khía . - Cho H/S tìm : Mướp đắng, Măng đắng, Hoa mười giờ … 6/ Truyện cười phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người C/ Củng cố -dặn dò : Ôn tập tốt phần tổng kết từ vựng và lý thuyết về văn tự sự . Chuẩn bị tốt tiết luyện viết . Ngày 19 / 11 /2008. Tiết 60 Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận A . Mục tiêu cần đạt : Giúp HS biết cách đưa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý . B . Các bước lên lớp : - ổn định lớp . - KT bài cũ : Nhăc lại vai trò của yếu tố nghj luạn trong văn bản tự sự ? Trong văn bản tự sự yếu tố nghi luận thường đươc thể hiện như thế nào? - Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh GV cho hs đọc đoạn văn ? Yếu tố nghị luận thể hiện chủ yếu ở câu văn nào? Vai trò của yếu tố nghị luận đó là gì? Bài học rút ra từ câu chuyện này là gì ? GV dựa vào sgk gợi ý cho hs làm theo nhóm Nhóm 1, 2 làm bài 1 Nhóm 3 ,4 làm bài 2 Đại diện nhóm trình bày , lớp theo dõi nhạn xét , giáo viên đánh giá cho điểm Nội dung cần đạt 1/ Thực hành tìm hiểu yếu tố trong đoạn văn tự sự . 1. Đọc đoạn văn . Lỗi lầm và sự biết ơn 2. tim yếu tố nghị luận - Yếu tố nghị luận thể hiện chủ yếu qua nội dung câu trả lời của người bạn được cứu sống . Yếu tố này làm cho câu chuyện sâu sắc,giàu tính triết lý và có tíng giáo dục cao. HS trả lời 2/ Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận . Gợi ý Bài 1 . Buổi sinh hoạt diễn ra như thế nào ? Nội dung buổi sinh hoạt là gì ? Em đã phát biểu về vấn đề gì ? Tại sao em lại phát biểu về vấn đề đó ? Em thuyết phục Nam là người bạn tốt như thế nào ? Bài 2 . Người em kể là ai ? người đó dã để lại trong em ….trong hoàn cảnh nào ? Nội dung cụ thể là gì ?Sâu sắc cảm động như thế nào ? Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện .
File đính kèm:
- Ngu van tiet 58.doc