Giáo án Ngữ Văn lớp 8

doc131 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	

	Tuần 19 
	Bài 18 
	Tiết 73 – 74 
Nhớ rừng
 
A. Mục tiêu cần đạt 
	Giúp h/s 
	- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù tong, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú
	- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ
	- rèn kỷ năng đọc thơ 8 chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng
B. Tổ chức các hoạt động dạy học 
	* Giới thiệu bài 
	Thế Lữ không phải là người viết bài thơ mới đầu tiên, nhưng là nhà thơ mới tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu. Thế Lữ như vầng sao đột hiện, sangs chói khắp trời thơ Việt Nam. Ông không bàn về thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ, điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ… với những bài thơ mới đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật như : Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu
	Bài thơ nhớ rừng được Hoài Thanh nhận định “đọc bài thơ ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường. Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được…”. Vạy vì sao lại như vậy? Bài học hôm nay cô trò ta sẽ tìm hiểu điều đó
	* Bài mới 
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn tìm hiểu chung 
? H/s đọc chú thích (*) sgk
? Trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ?













? Em biết gì về bài thơ “Nhớ rừng”?




G/v hướng dẫn cách đọc






G/v đọc mẫu, 3 – 4 h/s đọc 
G/v kiểm tra việc nhớ từ khó
? Em có nhận xét gì về thể thơ ở bài thơ?






? Bài thơ được ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn?






? Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra hai đối tượng tương phản trong bài? ý nghĩa của hình tượng tương phản đó?
Hoạt động 2 :
 Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
H/s đọc lại đoạn 1 – 4 
? Theo em nội dung của đoạn thơ này là gì ?

? Tâm trạng đó cảu con hổ được miêu tả như thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm trạng căm uất của con hổ có gì đặc sắc?




















? Tâm trạng đó của con hổ có gần gũi với tâm trạng chung của ngwoif dân Việt Nam mất nước, nô lệ lúc đó





Cảnh vườn bách thú “tầm thường giả dối”, tù tong dưới mắt con hổ đó chính là cái thực tại xã hội đương thời được cẩm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn. Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ cũng cũng chính là thái độ của họ đối với xã hội
H/s đọc lại đoạn 2,3
Đây là hai đạon hay nhất của bài thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ – chúa sơn lâm ngự trị trong vương quốc của nó
? cảnh giang sơn hùng vĩ và thời oanh liệt của chúa sơn lâm được tác giả miêu tả như thế nào?
(Gợi ý: Sống trong cảnh “bị nhục nhằn tù hãm” chúa ớn lâm sống mãi trong tình thương nổi nhớ than tung hoành hống hách như ngày xưa. Lối câu thơ vắt ngang qua hai dòng thơ là đặc điểm của thơ mới. Vậy chúa sơn lâm nhớ những gì?)


? Đó là một cảnh như thế nào?

? trong khung cảnh ấy tác giả đã thể hiện chúa sơn lâm xuất hiện như thế nào?







? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả ở đoạn này?
? Đoạn 3 có chủ đề chúa sơn lâm ngự trị giang sơn hùng vĩ của mình. Em hãy chỉ ra vẻ đẹp của bức tranh tứ bình ấy?
G/v chép bài tập 9 (ETĐGKTNV) vaog giấy trong và chiếu lên bảng 
H/s điền : 1 – 2 3 – 1 
 2 – 3 4 – 4 
(H/s thảo luận nhóm rồi điền)
G/v bình : Bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng vùng vĩ, tráng lệ, với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh “những đêm vàng…” hết sức diểm ảo với hình ảnh con hổ “say mồi đứng... tan” đầy lãng mạn. Đó là cảnh rộn rã, tưng bừng : “Bình minh…tưng bừng” với hình ảnh con hổ mang dáng dấp của bậc đế vương : “Ta lặng… mới”. Đó cảnh chim ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm . Và cuối cùng là cảnh “chiều… rừng” thật dữ dội đợi chờ mặt trời chết để chiếm lấy riêng phần bí mật




Nhưng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nổi nhớ da diết tới đau đớn của con hổ.Một loạt đâu ngữ nào đâu, đâu ngữ… diễn tả nổi them thía, nỗi nhớ tiếc không nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ còn thấy nữa













? Dưới mắt hổ, cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào?
? Tâm trạng của con hổ trước cảnh ấy ra sao?
? bài thơ kết thúc bằng lời gửi thống thiết của hổ rừng thiêng, nơi nó ngự trị ngày xưa. Lời nhắn gửi ấy có liên quan và có ý nghĩa gì đối với tâm trạng con người Việt Nam lúc đó?

Hoạt động 3 :
Hướng dẫn tổng kết
? “Nhớ rừng” có thể coi là một áng thơ yêu nước, nhưng cũng là vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn. Em hãy nêu vẻ đẹp ấy?



? Nêu những đặc sắc nghệ thuật cuả bài thơ?




H/s đọc to ghi nhớ
I. Tìm hiểu chung 
1, Tác giả : (1907 – 1989)
- Tên thật : Nguyễn Thế Lữ 
- Bút danh : Thế Lữ
- Quê : Bắc Ninh
- Thế Lữ là một trong những nhà thơ mới đầu tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới
- Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh thám, kinh dị…
- Trước cách mạng ông viết báo, sáng tác thơ, văn, biễu diễn kịch. Sau cách mạng ông chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành một trong những người xây dung nền kịch nói hiện đại Việt Nam
- Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (1935) Vàng và máu (1934)…
* “Nhớ rừng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ, in trong tập mấy vần thơ và được đánh giá là tác phẩm mở đường cho sự chiến thắng của thơ mới 
2, Đọc 
- Đoạn 1 – 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc nuối, tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng… kết thúc bằng một câu thơ than thở, như một tiếng thở dài bất lực
- Chú ý đọc những câu thơ cắt dòng (từ để với từ đầu câu)
3, Từ khó:
4, Thể loại thơ :
- Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới
- Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt 
- Vần : Gieo vần liền, chân, bằng – trắc nối tiếp
ố Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với thơ cũ
5, Bố cục 
- Đoạn 1 – 4 : Cảnh con hổ ở vườn Bách thú
- Đoạn 2 – 3 : Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vũi của nó 
- Đoạn 5 : Nổi khát khao và nối tiếc những năm tháng hào hùng của thời tung hoành ngự trị
à hai cảnh tương phản : Cảnh vườn Bách thú nơi con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ – nơi con hổ tung hoành hống hách những nhày xưa. àVới con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dưới là mộng tưởng, dĩ vãng 
ố Phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề 
II. Phân tích 
1, Cảnh con hổ trong vườn bách thú 
* Tâm trạng căm hờn, uất hận và nổi ngao ngán của con hổ ở vườn bách thú 
- Từ chổ là chúa tể muôn loài, tung hoành chốn nước non hùng vĩ à bị nhốt chặt trong củi sắt, trở bằng thứ đồ chơi, ngang bầy với bọn dở hơi… tầm thường. Như vậy :
+ Bề ngoài : Thấm thía sự bất lực, ý thức được tình tế đắng cay, cam chịu
+ Bên trong : Ngùn ngụt lửa cơm hờn 
uất hận
- Tác gải đã sử dụng phương pháp đối lập, câu thơ đầu 8 tiếng thì 5 tiếng là thanh trắc, câu thơ thứ hai 8 tiếng thì 7 tiếng là thanh bằng, giọng điệu chán trường, u uất, một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp cách ngắt nhịp dồn dập, lúc kéo dài như một tiếng thở dài ngao ngán. Đặc biệt là việc sử dụng từ ngữ rất gợi cảm : “gậm”giúp ta cảm nhận được nổi căm uất, tuyệt vọng cứ gặm nhấm để huỷ hoại tư tưởng của chú hổ
+ Khối căm hờn : Nỗi căm uất cứ chất chứa hàng ngày tạo thành khối, như khối đá nặng trĩu lòng…
à Đặc trưng của bút pháp lãng mạn
* Đoạn thơ chạm vào nổi đau mất nước của người Việt Nam lúc bấy giờ. Nỗi căm hờn uất hận, ngao ngán của con hổ cũng như là tâm trạng của mọi người
ố Bài thơ gây tiếng vang rộng rãi, ít nhiều tác động đến tình cảm “yêu nước khát khao độc lập, tự do của người dân Việt Nam khi đó”







2, Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó 











* Cảnh sơn lâm hùng vĩ : Bóng cả cây già, tiếng gió gào ngàn, giong nguồn hét núi, bang âm thầm lá gai, cỏ sắt, thét khúc trường ca dữ dội à Cảnh lớn lao, phi thường, dữ dội, đầy vẻ bí ẩn, linh thiêng.
* Chúa sơn lâm xuất hiện với tư thế và vẻ oai phong lẫm liệt, khi rừng thiêng tấu lên khúc trường ca dữ dội thì con hổ bước chân lên với tư thế “dõng dạc đường hoàng tấm thân”, “lượn” mềm mại như sang cuốn nhịp nhàng, quắc mắt thần trong hang tối khiến cho mọi vật đều im hơi
à Những câu thơ sống động, nhịp nhàng, miêu tả chính xác, ấn tượng





* Bức tranh tứ bình với chủ đề chua sơn lâm ngự trị giang sơn hùng vĩ của mình : 
+ Cảnh đêm trăng vàng bên bờ suối
+ Cảnh những ngày mưa chuyển… ngàn
+ Cảnh “bình minh… gợi”
+ Cảnh “Những chiều lênh láng… rằng”








ố Cảnh vô cùng thơ mộng, mãnh liệt, dữ dội, đầy bí mật, con hổ hiện lên với ve rnổi bật, tư thế lẫm liệt, kiêu hùng, đáng là một chúa sơn lâm đầy uy lực : Đặc điểm của bút pháp lãng mạn






- Giấc mơ huy hoàng khép lại trong lời than u uất “Than ôi! Thời… đâu?”
à Lời goà thét đó là biểu hiện nổi khát khao cháy bỏng một cuộc đời tự do, một thế giới cao cả phi thường của chúa sơn lâm 
- Những từ ngữ thơ làm nổi bật sự tương phản giữa hai cảnh tượngthwcj tại, dĩ vãng tác giả đã thể hiện nỗi bất hoà sâu sắc với thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt cảu nhân vật trữ tình. Đó là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn, đồng thời cũng là tâm trạng chung của người Việt Nam mất nước khi đó, nó đã chạm tới huyết nhạy cảm nhất của người Việt Nam đang sống trong cảnh nô lệ “tù hãm” gặm một khối căm hờn… và cũng nhớ tiếc khôn nguôi “thời oanh liệt” với những chiến công chống giặc ngoại xâm vẻ vang trong lịch sử dân tộc. Chính vì vậy bài thơ vừa ra đời đã được công chúng đón nhận. Họ cảm thấy lời con hổ chính là tiếng lòng sâu kín của họ 
3, Nổi ngao ngán trước thực tạivà lời nhắn gửi thống thiết của con hổ tới cảnh “nước non hùng vĩ xưa kia”
- Dưới mắt hổ, cảnh ở vườn bách thú thật tầm thường, tẻ nhạt
- Hổ cất lời nhắn gửi tới nước non cũ với nhân dân : bày tỏ nổi lòng quặn đau, ngao ngán, căn hờn u uất vì bị cầm tù, bị mất tự do, chủ quyền, hổ cũng bày tỏ tấm lòng son sắt thuỷ chung với non nước cũ
- Câu kết : Là tiếng vang vọng sâu thẳm của tấm lòng yêu nước
III. Tổng kết : Ghi nhớ – luyện tập
1, Nội dung : 
- “Nhớ rừng” có thể coi là một áng thơ yêu nước tuy thầm kín nhưng tha thiết mãnh liệt 
- Đồng thời thể hiện vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn gắn liền với sự thức tỉnh về ý thức cá nhân, không hoà nhập với thế giới giả tạo 
2, Nghệ thuật:
- Cảm hứng lãng mạn tràn đầy
- Mạch thơ sôi nổi, cuồn cuộn
- Hình ảnh thơ mang vẻ đẹp tráng lệ, phi thường
- Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú, gợi cảm, thể hiện được ý tưởng và cảm xúc thơ
ố “Nhớ rừng” thật là một áng thơ hay


Hoạt động 4 :
 Hướng dẫn học ở nhà 
H/s làm bài tập 3,4 
Học thuộc, đọc diễn cảm bài thơ
Soạn bài “Ông đồ”







	 Tiết 74 
Ông đồ 
 

A. Mục tiêu cần đạt 
	- Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy được niềmn cảm thương và nổi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gán liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền 
	- Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của nhà thơ
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
	* Kiểm tra bài cũ
	- Đọc diễn cảm khổ thơ mà em thấy hay nhất. Phân tích để thấy được cái hay đó
	* Giới thiệu bài mới
	- G/v giới thiệu về nhân vật ông đò, nghệ thuật thư pháp và thú chơi câu đối tết của người Việt Nam xưa
	- Dẫn vào bài thơ “ông đồ” 
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn tìm hiểu chung 
? Giới thiệu ngắn gọn về tác giả?









G/v hướng dẫn cách đọc 
G/v đọc mẫu, 2 h/s đọc


G/v kiểm tra việc nhớ từ khó của h/s







? Em có nhận xét gì về khổ thơ 5 chữ ở bài này với những bài thơ 5 chữ đường luật mà em đã học?

? Bài thơ có bố cục mấy phần?
? Qua bố cục trên em thấy rõ biện pháp nghệ thuật nào đã học?

Hoạt động 2 :
Hướng dẫn phân tích bài thơ
H/s đọc khổ thơ 1

? Hình ảnh ông đồ được xuất hiện ở thời điểm nào? Điều đó có ý nghĩa gì


? Một cảnh tượng như thế nào được gợi lên từ khổ thơ 1 ?



? ở khổ 2 cho biết ông đồ làm nghề gì? Tài năng như thế nào?
? Hình dung của em về nét chữ của ông đồ từ hình ảnh so sánh?
? Nét chữ ấy đã tạo cho ông đồ địa vị như thế nào trong con mắt người đời?
? Từ đó em hãy hình dung về cuộc sống của ông đò thời xưa?
? Tình cảm của tác giả đối với ông đồ này là gì?

H/s đọc khổ 3 – 4 
? Nội dung của thơ này?
? Lời thơ nào bộc lộ rõ nỗi buồn đó nhất?
? Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ này và tác dụng của nó 
G/v bình : Tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy mà chẳng được đụng đến trở bằng bẻ bàng, màu đỏ của nó trở bằng vô duyên không thắm lên được nghiên mực, không được chiếc bút lông chấm vào nên mực như đọng lại bao sầu tủi và trở thành nghiên sầu.
? Tình cảnh ông đồ lúc này như thế nào?
? Hình dung của em về ông đồ từ lời thơ : 
“Ông đồ vẫn… ai hay”
? Theo em câu thơ : 
“Lá vàng… bụi bay”
? Hãy phân tích cái hay của hình ảnh thơ?
















? Hình ảnh : Ông đò vẫn ngồi đấy, gợi cho em cảm nghĩ gì?



? Phân tích giá trị nghệ thuật làm nên giá trị của câu thơ?


H/s đọc khổ cuối
? Có gì giống và khác nhau trong 2 chi tiết “Hoa đào” và “ông đồ” ở khổ thơ này so với khổ thơ đầu?
? Điều đó có ý nghiã gì?
? Tình cảm của tác giả?
? Hãy phân tích 2 câu thơ cuối?
? Từ đó em cảm nhận được những tình cảm gì của tác giả dành cho ông đồ?


Hoạt động 3 : 
Hướng dẫn tổng kết
? Từ bài thơ “ông đồ”, em đồngcảm với nỗi lòng nào của nhà thơ Vũ Đình Liên?

? Theo em điều gì làm cho bài thơ có sức cảm hoá lòng người?







H/s đọc ghi nhớ
Hoạt động 4 :
? Ông đồ là một trong những bài thơ lãng mạn tiêu biểu. Từ bài thơ em hiểu thêm điểm nào của bài thơ lãng mạn Việt Nam
? Câu thơ nào em cho là hay nhất. Hãy bình giảng?
I. Tìm hiểu chung
1, Tác giả : (1913 – 1996)
- Quê : Hải Dương
- Là một trong nhà thơ mới lãng mạn đầu tiên ở nước ta, nhà giáo, nhà nước dịch thuật văn học 
- Thơ ông thường mang nặng lòng thương người, niềm hoài cổ
* “Ông đồ” là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên 
2, Đọc 
- Đoạn 1 – 2 : Giọng vui, phấn khởi
- Đoạn 3 – 4 : Giọng chậm, buồn, xúc động 
- Khổ cuối:Chậm,buồn, bâng khuâng
3, Từ khó :
- Phượng múa rồng bay : Chỉ nét chữ mềm mại, uốn lượn, nét thanh, nét đậm, nét sang trọng như con chim phượng hoàng đang múa, đẹp, oai hùng như con rang đang bay trong mây
- Thảo : Viết nhanh, tháu mà vẫn đẹp
4, Thể thơ : Ngũ ngôn, gồm 5 khổ. Vần chân (tiếng cuối câu, vần cách, vần liền, trắc bằng xen kẻ nối tiếp)
5, Bố cục : 3 phần 
- Đoạn 1(khổ 1 – 2): Hình ảnh ông đò thời đắc ý
- Đoạn 2 (Khổ 3 – 4): Hình ảnh ông đồ thời tàn
- Đoạn 3 (khổ cuối): Sự vắng bang của ông đồ, niềm nhớ tiếc của nhà thơ 
H/s tự bộc lộ
II. Phân tích 
1, Hình ảnh ông đồ thời đắc ý
- Thời điểm xã hội : Tết đến hoa đào nở
- Ông đồ xuất hiện đều đặn với mực tàu, giấy đỏ – mọi người qua lại rất đông (bên hè phố)
à Ông đò có mặt giữa mùa đẹp vui, hạnh phúc của mọi người – sự hài hoà giữa tự nhiên – con người, con người với con người, như góp mặt vào cái động vui, náo nhiệt của phố phường
- Tài năng : Hoa tay… rang bay

à Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động cao quý
ố Quý trọng, mến mộ : Nhêìu người thuê viết tấm tắc… khen tài 
- Cuộc sống có niềm vui, hạnh phúc (được sáng tạo có ích với mọi người, được mọi người trọng vọng)
à Tác giả quý trọng ông đồ – quý trọng một nết văn hoá của dân tộc : Mến mộ chữ nho, nhà nho
2, Hình ảnh ông đồ thời tàn
- Nổi buồn của ông đồ vắng khách
- Giấy đỏ… nghiên sầu
à Phép nhận hoá: tủi buồn lan cả sang những vật vô tri, vô giác, chúng như có linh hồn, cảm thấy bị bỏ rơi, bơ vơ à nỗi cô đơn hiu hắt của ông đồ




- Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên
- Lời thơ vẫn gợi tả ông đồ vẫn ngồi ở chổ cũ trên hè phố, nhưng âm thầm, lặng lẽ trong sự thờ ở của mọi người
à Hình ảnh một con người già nua, cơ đơn lạc lõng, lẽ loi giữa phố phường
- Hình ảnh thơ : “Lá vàng… bụi bay”
là mược cảnh ngụ tình. Đây là 2 câu thơ đặc sắc nhất : Lá vàng à gợi sự tàn tạ, buồn bã, đây lại là lá vàng rơi trên nền giấy đỏ – những nét chữ như rang múa phượng bay, không còn được ông viết nữa. Tất cả như đang them lạnh bởi những hạt mưa bụi ngoài trời. Chẳng phải mưa to gió lớn, chẳng phải mưa rả rích dầm dề sầu não ghê gớm, chỉ là mưa bụi bay rất nhẹ, vậy sao mà ảm đạm, lạnh lẽo buốt giá, buồn xót xa… Đấy chính là mưa trong lòng người, chứ đâu còn là mưa ngoài trời! Dường như cả dất trời cũng ảm đạm, buồn bả cùng ông đồ
- Buồn thương cho ông đồ, lớp người trở nên lỗi thời
- Buồn thương cho những gì đã từng là giá trị nay trở nên tàn tạ, bị rơi vào quên lãng
- Hầu hết là thanh bằng, vần xen kẻ rất chỉnh trong các tiếng của câu
à Cấu trúc này có sức diễn tả cảm xúc buồn thương kéo dài, ngân vang
3, Nổi lòng tác giả dàng cho ông đồ
- Giống nhau : Đều xuất hiện, hoa đào nở
 Khổ 1 : Ông đồ xuất
- Khác nhau hiện
 Khổ cuối : Không 
 còn hình ảnh ông đồ
- Thiên nhiên vẫn tồn tại đẹp đẽ, bất biến
- Con người thì khác trước: Họ trở bằng xưa cũ, à tác giả xót thương
- Câu hỏi tu từ gieo vào lòng người đọc những cảm thương tiếc nuối không dứt. Đó là nổi niềm thương tiếc khắc khoải cuả tác giả trước sự vắng bang của ông đồ khi đến tết, tác giả bâng khuâng, xót xa khi nghĩ tới những người muôn năm cũ à Tác giả thương cảm cho những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên cho dù cuộc đời thay đổi, thương tiếc những giá trị tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên 
III. Tổng kết – Ghi nhớ
1, Nội dung :
- Niềm thương cảm chân thành với lớp người đang tàn tạ
- Nỗi nhớ thương cảnh cũ ngày xưa
2, Nghệ thuật 
- Niềm cảm thương chân thành cảu tác giả
- Lời thơ giản dị, hàm xúc, có sức gợi liên tưởng
- Nhạc điệu âm vang của lời thơ
- Kết cấu đầu cuối tương ứng, nội dung tương phản
- Thể thơ 5 chữ được sử dụng, khai thác có hiệu quả có nghệ thuật cao àphù hợp với việc diễn tả tâm tình sâu lắng
IV. Luyện tập 

Nội dung nhân đạo 
Nổi niềm hoài cổ 



Hoạt động 5 :
V. Hướng dẫn học ử nhà
	Học thuộc, đọc diễn cảm bài thơ
	
Tiết 75 
Câu nghi vấn

A. Mục tiêu cần đạt 
	- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác
	- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn : dùng để hỏi
B. Tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu về đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn
H/s đọc đoạn trích ở sgk
? Xác định câu nghi vấn trong đoạn đối thoại trích từ “Tắt đèn”

? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?


? Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì?
? Từ phân tích ví dụ ,mẫu trên em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn?
? hãy dặt câu nghi vấn 
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn luyện tập 




H/s làm bài tập theo 4 nhóm 












H/s thảo luận, các nhóm trình bày vào giấy trong






















Các nhóm nhận xét lẫn nhau 
I. Đặc đỉêm hình thức và chức năng chính

* Ví dụ mẫu : 
- Câu nghi vấn :
1. Sáng nay ta đắm… lắm không
2. Thế làm sao… ăn khoai
3. Hay là u… đói quá?
+ Đặc điểm hình thức : 
Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
Có những từ nghi vấn : có…không, (làm) sao, hay (là)
+ Chức năng : Dùng để hỏi
* H/s đọc to ghi nhớ


VD : Bạn đi đau về đấy
II. Luyện tập 
Bài tập 1 : 
a, “Chị khất tiền sưu… phải không?”
b, “Tại sao con người… như thế?”
c, “Văn là gì?” , “Chương là gì?”
d, “Chú mình… vui không?”
 “Đùa trò gì?” ; “Cái gì thế?” 
 “Chị Cốc béo xù… đấy hả?”
* Những từ gạch chân và dấu chấm hỏi thể hiện hình thức câu nghi vấn
Bài tập 2 :
- Căn cứ để xác định câu nghi vấn : có từ hay. Từ “hay” cũng có thể xuất hiện trong các kiểu câu khác, nhưng riêng trong câu nghi vấn từ hay bằng hoặc ở câu nghi vấn à sai ngữ pháp, hoặc biến thành kiểu câu khác…
Bài tập 3 :
Không, vì đó không phải là những câu nghi vấn
Bài tập 4 :
- Khác nhau về hình thức có…không; đã… chưa
- Khác nhau về ý nghĩa
+ Câu thứ 2 có giả định là hỏi trước đó có vần đề về sức khoẻ (nếu điều giả định này không đúngà câu hỏi vô lý)
+ Câu thứ 1 không hề có giả định đó
VD:
- Cái áo này có cũ lắm không? (Đ)
- Cái áo này đã cũ lắm chưa ? (Đ)
- Cái áo này có mới lắm không? (Đ)
- Cái áo này có mới lắm chưa ? (S)
Bài tập 5 : * Khác biệt ở trật từ từ
- Câu a : Bao giờ à đứng ở đầu câu
- Câu b : Bao giờ à đứng ở cuối câu
* Khác biệt về ý nghĩa 
- Câu a : Hỏi thời điểm của một hành động diễn ra trong tương lai 
- Câu b : Hỏi thời điểm của một hành động đã diễn ra trong quá khứ 
Bài tập 6 :
Câu a : Đúng
Câu b : Chưa ổn

Hoạt động 3:
Hướng dẫn học ở nhà 
Học thuộc ghi nhớ sgk
Làm bài tập ở vở bài tập tiếng việt



Tiết 76 
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

A. Mục tiêu cần đạt 
	- Giúp h/s biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý
	- Rèn kỷ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh
B. Tôt chức các hoạt động day học 
	* Kiểm tra bài cũ 
? Thế nào là đoạn văn ? Vai trò của đoạn văn trong bài văn?
? Em hiểu thế nào là chủ đề? Câu chủ đề trong đoạn văn ?
	* Bài mới 
Hoạt động 1:
Hướng dẫn nhận dạng trong văn bản thuyết minh 
G/v chiếu chiếu đoạn văn a lên màn hình
? Đoạn văn trên gồm mấy câu?
? Từ nào được nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn ?
? Từ đó, có thể khái quát chủ đề đoạn văn là gì?
? Vai trò của từng câu trong đoạn văn


? Hãy cho biết đoạn văn a được viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì sao?
G/v chiếu đoạn văn b 
Câu hỏi tương tự như đoạn văn a

















Hoạt động 2 :
Nhận xét và sữa chữa đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn
G/v chiếu đoạn văn a lên màn hình
? Đoạn văn trên thuyết minh vè cái gì
? Để thuyết minh về chiếc bút bi thì bài viết cần phải đạt yêu cầu gì?


? Từ đó em hãy cho biết các đoạn văn trên có đạt các yêu cầu trên không?


? Vậy nên sữa lại như thế nào?
Lớp nhận xét – G/v đưa đoạn văn mẫu lên màn hình
G/v chiếu đoạn văn b
Quy trình hỏi tương tự như đoạn văn a
? Nhận xét về đoạn văn b?
? Nêu giả thiết đèn bàn theo phương pháp nào?



? Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết khi viết đoạn văn thuyết minh cần phải chú ý điều gì?
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh 
1, Phân tích ví dụ mẫu: Nhận dạng đoạn văn thuyết minh 
a, Đoạn văn a : 
- Gồm 5 câu, từ “nước” được lặp lại là nhiều lần để thể hiện chủ đề của đoạn
- Chủ đề của đoạn văn được thể hiện ở câu 1 

+ Câu 1 : Nêu chủ đề và khía quát
+ Câu 2,3,4 : Giới thiệu cụ thể những biểu hiện của sự thiếu nước
+ Câu 5 : Dự vào sự việc trong tương lai
à Đây là đoạn văn thuyết minh vì cả đoạn trong gỉa thiết vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giới hiện nay. Thuyết minh một sự việc, hiện tượng tự nhiên – xã hội
b, Đoạn văn b:
- Gồm 3 câu : Câu nào cũng nói tới một người đó là đồng chí Phạm Văn Đồng 
- Chủ đề : Giới thiệuvề đồng chí Phạm Văn Đồng
- Câu 1 quê quán + khẳng định phẩm chất và vai trò của ông : Nhà cách mạng và nhà văn hoá
- Câu 2 sơ lược quá trình hoạt động cách mạng và những cương vị lãnh đạo của đảng, nhà nước và đồng chí Phạm Văn Khải trải qua 
- Câu 3 quan hệ của ông với chủ tịch Hồ Chí Minh
à Đoạn văn thuyết minh – giải thích về danh nhân một con người nổi tiếng theo kiểu cải cách thông tin về các mặt hoạt động khác nhau của người đó
2, Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn
* Đoạn a
- Thuyết minh một đồ dùng học tập : Chiếc bút bi
- Yêu cầu:
+ Nêu rõ chủ đề
+ Cấu tạo của bút bi
+ Công dụng
+ Cách sử dụng
- Đoạn văn a chưa đạt yêu cầu vì
+ Không rõ câu chủ đề
+ Chưa có ý công dụng 
+ Các ý lộn xộn…
H/s làm ra giấy


* Đoạn văn b : 


- Trình bày lộn xộn, rắc rối, phức tạp
- Yêu cầu :
+ Nêu chủ đề
+ Trình bày cấu tạo
+ Chủ đề sử dụng phương pháp phân tích, phân loại và liệt kê

* H/s đọc to ghi nhớ
Hoạt động 3 :
Hướng dẫn luyện tập 
Bìa tập 1 : Viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn thuyết minh : “giải thích trường em”
	Yêu cầu: - Viết ngắn gọn (1 – 2 câu/ đoạn)
	 - Hấp dẫn, ấn tượng, kết hợp biểu cảm, miêu tả..
Bài tập 2 : Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề : Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam
	Yêu cầu : - Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình
	 - Đôi nét về quá trình hoạt động, sự nghiệp 
	 - Vai trò cống hiến to lớn đối với dân tộc, thời đại
Hoạt động 4 :
Hướng dẫn học ở nhà 
H/s làm bài tập 3
Học thuộc ghi nhớ
* Rút kinh nghiệm giờ dạy





	Tuần 20 
	Bài 19 
	Tiết 77
Quê hương 
 
A. Mục tiêu cần đạt :
	 Giúp h/s 
	- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biểu hiện được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả 
	- Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
	- Rèn kỷ năng đọc diễn cảm 8 chữ, phân tích các hình ảnh nhân hoá, so sánh đặc sắc
B. Tổ chức các hoạt động dạy học 
	* Kiểm tra bài cũ 
	- đọc diễn cảm – thuộc lòng bài “Ông đồ”. Nói rõ 2 nguồn cảm hứng
chủ yếu làm nên kiệt tác thơ mới này
	- Phân tích hình ảnh ông đồ ở khổ 2 – 3. Từ đó cho biết tác giả thể hiện tình cảm gì? Đối với ai?
	* Giới thiệu bài mới
	Tác giả nhớ quê hương trong xa cách trở thành một dòng cảm xúc chảy dọc đời thơ Tế Hanh. Cái làng trài nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng đã nuôi dưỡng tâm hồn thơ ông, đã trở thành 1 điểm hướng về để ông viết nên nhữnh dòng thơ tha thiết, đau đáu. Trong dòng cảm xúc ấy, “quê hương” là thành công khởi đầu rực rỡ cho nguồn cảm hứng lớn trong suet đời thơ Tế Hanh. Với thể thơ 8

File đính kèm:

  • docai thic ko.doc