Giáo án Sinh 12 - Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 12 - Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 27
học thuyết lamac và học thuyết đacuyn
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
A – Chuẩn bị bài giảng:
I – Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài, HS cần
1) Về kiến thức:
	- Trình bày nội dung chính của học thuyết Lamac
	- Nêu được những hạn chế của học thuyết Lamac
	- Giải thích được nội dung chính của học thuyết ĐacUyn
	- Nêu được những ưu, nhược điểm của học thuyết ĐacUyn
2) Kỹ năng: 	
	- Phân tích, khái quát, tổng hợp các kiến thức đã học
3) Thái độ:
	- Nhận thức đúng đắn về chiều hướng tiến hoá của sinh giới nói chung trong đó có cả con người.
II – Chuẩn bị của giáo viên
1– Tài liệu:
Sinh học 12 – sách giáo viên.
Giáo trình Tiến Hoá - Nguyễn Trọng Lạng
2– Thiết bị dạy học: 
- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu (nếu có).
- Tranh phóng to hình SGK và các tài liệu liên quan
III – Trọng tâm bài học:
	- Học thuyết tiến hoá của Đac - Uyn
IV – Phương pháp:
	- Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở.
B – Tiến trình bài giảng:
I – Mở đầu:
	1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật?
- Nêu được 1 số bằng chứng TB học và sinh học phân tử?
II – Vào bài mới : GV đặt vấn đề
Nội dung kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
I – Học thuyết tiến hoá của Lamac
* Nội dung: - Tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát triển mang tính kế thừa LS’, theo hướng ngày càng hoàn thiện
- Nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ đơn giản à phức tạp là dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá HC.
* Nguyên nhân tiến hoá:
- MTS thay đổi nên SV phải chủ động thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan để thích nghi ĐKS mới
- Những CQ nào hoạt động nhiều thì ngày 1 phát triển còn những CQ ít or ko hoạt động thì tiêu biến
- Những TT thích nghi do sự thay đổi tập quán hoạt động của các CQ của ĐV có thể DT từ thế hệ này à ạ
* Hạn chế:
- Chưa phân biệt BDDT & BDKDT, cho rằng thường biến DT được
- Chưa thành công trong việc giải thích các đặc điểm thích nghi hợp lý trên cơ thể SV
+ SV thích nghi kịp thời với sự thay đổi chậm chạp của NC
+ " cá thể nhất loạt PƯ giống nhau trước ĐKNC mới (khác quan niệm hiện nayvề BD trong QT)
- Chưa thành công trong việc giải thích sự hình thành loài mới
+ Trong quá trình tiến hoá ko có loài nào bị diệt vong mà chúng chỉ chuyển đổi từ loài này sang loài khác.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về học thuyết Lamac.
* GV : - Là người đầu tiên xây dựng học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của SG
* GV yêu cầu HS đọc SGK
- Lamac quan niệm ntn về tiến hoá?
+ HS :
* GV đưa thông tin về dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá
* GV yêu cầu HS tìm thông tin về nguyên nhân tiến hoá và gợi ý để HS tìm thông tin.
- SV làm thế nào để thích nghi được với MTS mới
- Các CQ trên cơ thể SV thay đổi ntn?
- Những TT thích nghi đó có thể DT được ko?
+ HS: dựa vào tài liệu và sự gợi ý của GV để trả lời
* GV chỉnh lại à kiến thức chính xác
* GV: Dựa trên kiến thức về DT học hiện đại, trong quan niệmcủa Lamac có điểm gì hạn chế?
- Thường biến có DT không?
+ HS: Không à Chưa PB BDDT.
- Các đặc điểm thích nghi hợp lý trên cơ thể SV?
(GV nêu thông tin: + SV thích nghi kịp thời & " cá thể nhất loạt PƯ giống nhau)
+ HS: Chưa thành công
- Sự hình thành loài mới được giải thích đã hợp lý?
(GV đưa thông tin: có loài nào bị diệt vong)
+ HS: Chưa thành công.
**) GV đưa TT về những cống hiến của Lamac
II – Học thuyết tiến hoá của Đac – Uyn
1) Nội dung
- Đưa ra khái niệm BD cá thể (BD): Sự P’S những điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản
- CLTN: + Những cá thể SV mang BDDT giúp thích nghi tốt (sống sót & sinh sản cao): Phát triển ưu thế, con cháu ngày 1 đông
+ Cá thể SV mang BD ko thích nghi bị đào thải à con cháu hiếm dần.
- CLNT: + Con người chủ động chọn lọc những cá thể mang BD có lợi cho mình giữ lại & dùng nhân giống
+ Những cá thể mang BD bất lợi à đào thải, loại bỏ, hạn chế sinh sản
- Đặc điểm thích nghi: được hình thành dưới nhân tố chính là tác động của CLTN thông qua đặc tính DT & BD
- Hình thành loài mới: Qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của CLTN theo con đường phân ly TT
- Chiều hướng tiến hoá: 
+ Ngày càng đa dạng, phong phú
+ Trình độ tổ chức ngày càng cao
+ Thích nghi ngày càng hoàn thiện
2) Cống hiến của Đac – Uyn
- Giải đáp thắc mắc về nguồn gốc các loài là từ 1 nguồn gốc chung.
- Giải đáp các tồn tại trong học thuyết của Lamac như:
+ Vì sao mỗi loài SV đều thích nghi với hoàn cảnh sống của nó
+ Vì sao các loài biến đổi liên tục, nhưng ngày nay ranh giới giữa các loài đang tồn tại vẫn khá rõ nét
+ Vì sao các yếu tố ngoại cảnh thay đổi chậm mà sinh giới lại đa dạng nhanh chóng
+ Vì sao xu hướng chung của SG là tổ chức ngày càng cao mà ngày nay vẫn tồn tại những dạng có tổ chức thấp.
3) Tồn tại
- Chưa đưa ra khái niệm “Loài”
- Chưa hiểu rõ về nguyên nhân P’S các biến dị và cơ chế DT các biến dị
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về học thuyết Đac – Uyn
* GV yêu cầu HS đọc SGK, chú ý phần suy luận của ĐacUyn để từ đó rút ra nội dung học thuyết
- Biến dị cá thể?
+ HS:.
(GV: BD xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng rẽ & theo những hướng ko xác định là nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá)
* GV chuyển: - Giữa các cá thể luôn diễn ra sự đấu tranh sinh tồn tức là chịu sự chọn lọc (CLTN)
- CLTN được biểu hiện ntn?
+ HS dựa vào SGK để trả lời
- CLNT được biểu hiện ntn?
+ HS dựa vào SGK để trả lời
+ HS rút ra được kết quả của CLNT
(Kết quả: Từ 1 dạng ban đầu dần dần P’S nhiều dạng khác nhau rõ rệt & khác xa dạng ban đầu)
* GV cung cấp thông tin về sự hình thành đặc điểm thích nghi, hình thành loài mới và Chiều hướng tiến hoá theo quan điểm Đacuyn
* GV phát vấn:
- Đac – Uyn đã có những cống hiến gì cho tiến hoá của SG?
+HS: Khắc phục các tồn tại của học thuyết tiến hoá của Lamac.
* GV đưa ra các tồn tại trong quan điểm của LM đã được ĐU bổ sung và giải thích:
- Vì CLTN đã đào thải những dạng kém thích nghi. Sự xh loài mới gắn liền với sự xh các đặc điểm thích nghi mới
- Vì CLTN đã đào thải những dạng trung gian
- Vì CLTN đã tiến hành theo con đường phân ly. Tốc độ biến đổi của loài phụ thuộc áp lực CLTN chứ ko phụ thuộc vào ĐK khí hậu, địa chất
- Trong những điều kiện nhất định, sự duy trì trình độ tổ chức ban đầu hoặc đơn giản hoá tổ chức vẫn đảm bảo sự thích nghi sinh tồn của loài.
* GV đưa ra tồn tại của ĐacUyn
* TTBS: TT về những cống hiến của Lamac
	- Thừa nhận loài có biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh
	- SG (kể cả loài người) là sản phẩm của quá trình tiến hoá liên tục từ đơn giản à phức tạp
	- Bước đầu xác định cơ chế tác dụng của NC thông qua 2 định luật: 
	+ ĐL sử dụng CQ & ĐL DT các TT thu được trong đời sống cá thể
III. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cần nhớ của bài
- Đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Điểm khác biệt giữa học thuyết Lamac & Học thuyết Đac – Uyn?
	(ĐacUyn nêu được cơ chế tiến hoá chính hình thành nên các loài là CLTN
	Lamac có thừa nhận loài có biến đổi trong tiến hoá nhưng không nêu được cơ chế đúng giải thích cho quá trình biến đổi của loài)
Câu 2: Sự khác biệt giữa CLTN & CLNT
	- CLTN: Các cá thể nào có các biến dị làm tăng khả năng sống sót & sinh sản thì cá thể đó tồn tại và được nhân lên trong các thế hệ sau
	- CLNT: Các cá thể nào có các đặc điểm phù hợp với sở thích của con người thì được con người giữ lại để nhân giống
	 - CLNT diễn ra nhanh hơn so với CLTN
Câu 3: C
IV. Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi Trang 112 – SGK.
- Đọc trước bài “Học thuyết tiến hoá tổng hợp”
 Ngày tháng năm 200
 Ký duyệt của TTCM
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
..................................

File đính kèm:

  • docT27.doc