Giáo án Sinh 12 - Học thuyết tiến hoá tổng hợp

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 12 - Học thuyết tiến hoá tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 28
học thuyết tiến hoá tổng hợp
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
A – Chuẩn bị bài giảng:
I – Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài, HS cần
1) Về kiến thức:
	- Giải thích được tại sao quần thể lại là đơn vị tiến hoá mà không phải là loài hay cá thể.
	- Giải thích được quan niệm về tiến hoá và các nhân tố tiến hoá của học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại
	- Giải thích được các nhân tố tiến hoá như: Đột biến; Di – nhập gen; các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên làm ảnh hưởng đến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào.
2) Kỹ năng: 	
	- Phân tích, khái quát, tổng hợp các kiến thức đã học
3) Thái độ:
	- Nhận thức đúng đắn về chiều hướng tiến hoá và các nhân tố tiến hoá của sinh giới nói chung trong đó có cả con người.
II – Chuẩn bị của giáo viên
1– Tài liệu:
Sinh học 12 – sách giáo viên.
Giáo trình Tiến Hoá - Nguyễn Trọng Lạng
2– Thiết bị dạy học: 
- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu (nếu có).
- Tranh phóng to hình SGK và các tài liệu liên quan
III – Trọng tâm bài học:
	- Quần thể là đơn vị tiến hoá và quan niệm về tiến hoá nhỏ của học thuyết tiến hoá hiện đại
	- Nhân tố tiến hoá là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
IV – Phương pháp:
	- Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở.
B – Tiến trình bài giảng:
I – Mở đầu:
	1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Giải thích được nội dung chính của học thuyết ĐacUyn
	- Nêu được những ưu, nhược điểm của học thuyết ĐacUyn?
II – Vào bài mới : GV đặt vấn đề
Nội dung kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
I – Quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu tiến hoá
- Là học thuyết:
+ Kết hợp cơ chế tiến hoá = CLTN (Darwin) và thành tựu DT học (đặc biệt là DT học QT)
+ Tổng hợp các thành tựu lý thuyết trong nhiều lĩnh vực: phân loại học, cổ SV học, DT học QT, ST học, học thuyết về SQ.
- Luôn được bổ sung và hoàn thiện nhờ sự tiến bộ của KH SH
1) Tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ
a/ Tiến hoá nhỏ – Tiến hoá vi mô
- Quá trình làm biến đổi TS alen và TPKG của QT đưa đến sự hình thành loài mới
- Diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian LS tương đối ngắn, nghiên cứu bằng thực nghiệm
- QT là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hoá ≡ đơn vị tiến hoá cơ sở vì:
+ Có tính nguyên vẹn trong không gian và thời gian
+ Biến đổi cấu trúc DT qua các thế hệ
+ $ thực trong tự nhiên
b/ Tiến hoá lớn – tiến hoá vĩ mô
- Quá trình biến đổi trên quy mô lớn, qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài: chi, họ, bộ
- Nghiên cứu gián tiếp qua: tài liệu cổ SV học, GP học so sánh, địa lý SV học
2) Nguồn BDDT của QT
- Nguyên liệu của quá trình tiến hoá là các BDDT
- BDDT tạo ra bởi các ĐB à BDSC à Nguồn nguyên liệu SC
- BDDT tạo bởi sự tổ hợp các alen qua quá trình giao phốià BDTC à Nguồn nguyên liệu TC
- BD được bổ sung qua sự nhập gen.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu tiến hoá
* GV: - “Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại” được XD vào những năm 40 của TK XX bởi 1 số nhà KH: Fisơ, Handan, Dobgianski
* GV giải thích:
- Loài có thể có nhiều QT với các vốn gen đặc trưng khác nhau
+ Vốn gen của các QT có thể thay đổi theo những cách khác nhau à các QT tiến hoá khác nhau
- Mỗi cá thể chỉ có 1 KG ! $ chỉ 1 thế hệ. Cá thể có KG tốt ko thể duy trì nguyên vẹn qua thế hệ sau vì các gen sẽ fân ly và tổ hợp lại trong quá trình SSHT
- Yếu tố được DT 1 cách nguyên vẹn từ thế hệ này sang thế hệ khác là các alen
- Qua các thế hệ, vốn gen của QT có thể ko thay đổi, các alen chỉ được SX lại ở các cá thể khác nhau trong QT
- Khi vốn gen của QT bị thay đổi qua các thế hệ thì ta nói “QT đó đang tiến hoá à Xh loài mới”
* GV vừa giải thích vừa kiểm tra kiến thức của HS bằng các câu hỏi dạng điền – khuyết.
* GV: Vậy đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hoá là gì? (QT, CT, L)
+ HS: QT vì.
* GV cung cấp các TT giải thích
* Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK
- So với tiến hoá nhỏ thì TH lớn có quy mô ntn? Kết quả là gì?
+ HS:
- Nghiên cứu TH lớn ntn?
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
- Nguyên liệu của sự tiến hoá là?
- BDSC là? BDTC là?
- BD có được bổ sung ko?
+ HS: dựa vào SGK để trả lời
II – Các nhân tố tiến hoá
* Khái niệm: Là các NT làm thay đổi TS alen và TPKG của QT
1) Đột biến
- Là nguồn P’S các BDDT của QT
- ĐB là nguồn BDSC, GP là nguồn BDTC
- TS ĐBG: 10-6 – 10-4 (nhỏ) à sự thay đổi TS alen & TPKG of QT là ko đáng kể.
2) Sự di – nhập gen (Sự di cư)
- Sự trao đổi gen giữa các QT
- Thay đổi TS alen và TPKG của QT ko theo 1 hướng xác định
3) CLTN
- CLTN thực chất là sự phân hoá k/n sống sót và sinh sản của các cá thể có KG khác nhau trong QT
- CLTN tác động trực tiếp lên KH thông qua đó tác động lên KG à biến đổi TS alen của QT
- CLTN là NTTH có hướng! vì:
+ Làm thay đổi TS alen của QT theo 1 hướng xđ
+ CLTN giúp hình thành các đặc điểm thích nghi
+ CLTN tác động lên toàn bộ KG trong đó các gen tương tác với nhau
+ CLTN tác động lên toàn bộ QT trong đó các cá thể có quan hệ ràng buộc với nhau
(GV lấy VD)
4) Các yếu tố ngẫu nhiên
- Sự biến đổi TPKG & TS alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên: biến động DT
- NN: Do sự xuất hiện các vật cản địa lý, sự phát tán hay di chuyển của 1 nhóm cá thể đi lập QT mới
- K’Thước QT quyết định hiện tượng biến động DT
5) GP không ngẫu nhiên
- GP có 2 dạng
+ GP ngẫu nhiên
+ GP ko ngẫu nhiên (tự TP, GP gần, GP có CL)
- GP ko ngẫu nhiên là NT tiến hoá vì: thay đổi cấu trúc DT của QT, tỷ lệ dị hợp giảm, tỷ lệ đồng hợp tăng
- GP ngẫu nhiên ko là NTTH vì: ko làm thay đổi TS alen và TPKG nhưng làm cho ĐB phát tán trong QT & tạo ra sự đa hình trong KG & KH, ht nên BDTH.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về các nhân tố tiến hoá
* GV đưa ra khái niệm về NTTH và các nhóm NTTH.
* GV phát vấn:
- ĐB có phải là nguồn P’S các BD k?
+ HS:.
- TS nói ĐB làm thay đổi không đáng kể TS alen & TP KG của QT?
+ HS:
* GV lấy VD và phát vấn: 
- Sự di – nhập gen gây ra hiện tượng?
- Có là NTTH ko? Vì sao?
+ HS:
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và phát vấn:
- Thực chất của CLTN là gì?
- CLTN tác động trực tiếp lên? Gián tiếp lên?
+ HS : Dựa vào kiến thức đã có
(GV giải thích thêm:)
- Tại sao nói CLTN là NTTH! Có hướng?
+ HS dựa vào SGK nêu được 4 lý do.
(GV lấy VD: ở loài ong)
**) Tích hợp GDBVMT: Có ý thức bảo vệ ĐV hoang dã vì bị săn lùng quá mức, có nguy cơ tuyệt chủng. Bảo vệ độ đa dạng SH.
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và phát vấn
- Biến động DT là gì ?
- NN nào dẫn đến biến động DT?
- K’Thước QT có liên quan đến biến động DT hay ko?
+ HS:..
* GV phát vấn:
- Trong tự nhiên có những kiểu GP nào?
+ HS: GP ngẫu nhiên &k ngẫu nhiên
- Đâu được coi là NTTH? Giải thích
+ HS: GP ko ngẫu nhiên và giải thích
* GV chỉnh sửa hoàn thiện kiến thức cho HS.
III. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cần nhớ của bài
- Đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Các nòi, các loài thường phân biệt nhau bằng:
Sự tích luỹ nhiều ĐB nhỏ	B. Một số các ĐB lớn
Các ĐB gen lặn	D. Các ĐB NST
Câu 2: Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hoá nhỏ là:
	(Quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá)
IV. Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi Trang 112 – SGK.
- Đọc trước bài “Học thuyết tiến hoá tổng hợp”
 Ngày tháng năm 200
 Ký duyệt của TTCM
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
..................................

File đính kèm:

  • docT28.doc
Đề thi liên quan