Giáo án Sinh 12 - Nguồn gốc sự sống
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 12 - Nguồn gốc sự sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương Ii: Sự phát sinh & phát triển sự sống trên trái đất Giáo án số: 34 nguồn gốc sự sống Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / A – Chuẩn bị bài giảng: I – Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài, HS cần 1) Về kiến thức: - Trình bày được thí nghiệm của Milơ chứng minh các hợp chất HC đơn giản đã có thể được hình thành như thế nào khi trí đất mới được hình thành - Giải thích được cvác thí nghiệm CM quá trình trùng phân tạo ra các đại phân tử hưũ cơ từ chất vô cơ - Giải thích được các cơ chế tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã đã có thể được hình thành như thế nào? - Giải thích được sự hình thành các TB nguyên thuỷ đầu tiên 2) Kỹ năng: - Phân tích, khái quát, tổng hợp các kiến thức đã học - Thu thập tài liệu, các hình ảnh về nguồn gốc và sự phát sinh sự sống 3) Thái độ: - Nhận thức đúng đắn về sự sống và những biểu hiện sơ khai của sự sống II – Chuẩn bị của giáo viên 1– Tài liệu: Sinh học 12 – sách giáo viên. Giáo trình Tiến Hoá - Nguyễn Trọng Lạng 2– Thiết bị dạy học: - Giáo án điện tử, phòng máy chiếu (nếu có). - Tranh phóng to hình SGK và các tài liệu liên quan III – Trọng tâm bài học: - Tiến hoá hoá học IV – Phương pháp: - Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở. B – Tiến trình bài giảng: I – Mở đầu: 1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tiến hoá lớn? Nghiên cứu quá trình tiến hoá lớn làm sáng tỏ được những vấn đề gì của sinh giới? II – Vào bài mới : GV đặt vấn đề “Sự sống là 1 thuộc tính của cơ thể sống, không phải do lực thần bí nào tạo ra mà được PS & PT, tiến hoá trên chính TĐ từ quá trình phức tạp hoá các hợp chất C, dưới tác động của các yếu tố tự nhiên qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau. Quá trình PS sự sống gồm 3 giai đoạn:” Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò I – Quá trình tiến hoá hoá học - Là giai đoạn tiến hoá hình thành nên các hợp chất HC từ các chất VC - Bao gồm: + Hình thành các chất HC đơn giản từ chất VC + Hình thành các đại phân tử từ h/c HC đơn giản + Hình thành các đại phân tử có khả năng tự nhân đôi. 1) Quá trình hình thành các chất HC đơn giản từ các chất VC - Các chất VC (H2O, CO2, NH3, N2..) NL tự nhiên CH2 (CH2O)n, L -----> aa, Nucleotit - Thí nghiệm của Milơ & Uray - Về sau, các nhà KH đã lặp lại thí nghiệm và thu được nhiều chất HC khác nhau: Sac, L, aa, Nu, ATP. Các nhà KH còn tìm thấy các h/c HC trong các đám mây vũ trụ và trong các thiên thạch 2) Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử HC - Các đại phân tử HC: Pr, L, a.Nu, G - Thí nghiệm CM: Fox & CS (1950) đun nóng hỗn hợp các aa khô ở 150 – 180oC à chuỗi PP ngắn - Quá trình: NL + aa --------> Protein + Axit béo --------> Lipit + Gluco --------> Gluxit + Nucleotit --------> Axit Nucleic 3) Hình thành các đại phân tử HC có khả năng tự nhân đôi (DNA, RNA) - QT: Nu – Nu – Nu à RNA CLTN RNA có k/n nhân 2 + hoạt tính DT à DNA giữ lại và thay thế RNA - CC dịch mã: + aa – rNu + aa – aa à chuỗi PP CLTN Pt’ hữu cơ có vai trò trong quá trình DT * Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình tiến hoá hoá học * GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK – 136 và phát vấn: - Tiến hoá hoá học là quá trình ntn? - Gồm những giai đoạn nào? + HS: * GV yêu cầu HS đọc mục 1 – sgk - 136 - Giả thuyết về nguồn gốc các hơp chất HC đơn giản là? + HS:Từ các chất VC - GV giải thích sơ đồ à HS tự viết được sơ đồ vào trong vở. (SNC) - Giả thuyết này đã được thừa nhận (CM) chưa? + HS:Thí nghiệm của Milơ & Uray * GV bổ sung thông tin về nguồn gốc vũ trụ của các h/c HC **) Câu lệnh – 137 (có thể để cuối h) * GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk - Có những đại phân tử HC nào? + HS: - Được trùng phân từ các đơn phân là gì? Viết sơ đồ minh họa? - Nêu thí nghiệm về sự tạo thành chuỗi PP ngắn? + HS:Thí nghiệm của Fox * GV: Tương tự các h/c HC khác cũng được tổng hợp theo cách như vậy à HS tự rút ra sơ đồ * GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk - Những phân tử nào có khả năng nhân đôi + HS:DNA, RNA - Quá trình hình thành RNA, DNA? Tại sao DNA lại được coi là VCDT chủ yếu? + HS:RNA xuất hiện trước (n) DNA lại có vai trò quan trọng hơn - Cơ chế dịch mã xuất hiện ntn? II – Tiến hoá tiền sinh học - Là giai đoạn hình thành nên các TB sơ khai và sau đó là hình thành nên những TB sống đầu tiên - QT: Phân tử L hình thành lớp màng bao bọc tập hợp các đại phân tử HC à giọt nhỏ (coaxecva) CLTN TBSK + Từ TBSK CLTN Giữ lại: TĐC & NL PC Và hoàn thiện à TB nguyên thuỷ * Chuyển: Sự xuất hiện các đại pt’ DNA, RNA cũng như Pr chưa thể hiện sự sống. Sự sống chỉ xuất hiện khi có sự tương tác giữa các đại phân tử đó trong 1 tổ chức nhất định – TB * Hoạt động 2: Tìm hiểu về tiến hoá tiền sinh học * GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk - Tiến hoá tiền sinh học là gì? + HS:dựa vào sgk - TBSK được hình thành ntn? - Kết quả của tiến hoá tiền SH? + HS:. III – Tiến hoá sinh học - Là giai đoạn tiến hoá từ những TB đầu tiên hình thành nên các loài SV như ngày nay dưới tác động của các NTTH - Từ TB nguyên thuỷ à TB nhân sơ (đơn bào) à Cơ thể đơn bào nhân thực à Đa bào nhân thực à SG như ngày nay * Hoạt động 3: Tìm hiểu về tiến hoá sinh học * GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu - Tiến hoá SH là gì ? + HS * Gv bổ sung TT III. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cần nhớ của bài - Đọc phần ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi: **) Câu lệnh – 137 - TĐ ngày nay khác hẳn so với khi mới hình thành. Khí quyển của TĐ trước kia không có O2 nên các hợp chất được tạo thành cũng không bị oxy – hoá - Ngày nay, nếu các chất HC được tạo ra ở đâu đó trên TĐ thì sẽ nhanh chóng bị oxy – hoá và bị các VSV phân huỷ ố Không thể lặp lại quá trình tiến hoá hoá học như trước đây **) Câu hỏi: Trong điều kiện hiện nay của TĐ, các chất HC được tổng hợp theo con đường nào? - Do các SV tổng hợp trong cơ thể sống - Tổng hợp nhân tạo nhờ công nghệ hiện đại **) Câu hỏi: Tại sao hiện nay các cơ thể sống không có khả năng hình thành bằng con đường vô cơ? - Bị các SV khác phân huỷ hoặc bị O2 trong không khí oxi hoá Câu 4 - SGK: - Màng L có vai trò quan trọng trong việc hình thành sự sống vì nhờ có màng mà các tập hợp của các chất HC khác nhau bên trong màng được cách ly với TG bên ngoài. Những tập hợp nào có được thành phần hoá học đặc biệt giúp chúng có khả năng nhân đôi (sinh sản) và lớn lên (ST) thì tập hợp đó được CLTN duy trì. Câu 5- SGK: Tập hợp các đại phân tử trong TBSK có thể rất khác nhau. Những TBSK nào có được tập hợp các đại phân tử giúp chúng có khả năng ST, TĐC, nhân đôi tốt hơn thì sẽ được CLTN duy trì, ngược lại sẽ bị CLTN đào thải. IV. Dặn dò: - Trả lời tiếp câu hỏi Trang 139 – SGK. - Đọc trước bài “Sự phát triển sinh giới qua các đại địa chất” Ngày tháng năm 200 Ký duyệt của TTCM V. Rút kinh nghiệm bài giảng: ....................
File đính kèm:
- T34.doc