Giáo án Sinh 12 - Quy luật của menđen – Quy luật phân ly độc lập
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 12 - Quy luật của menđen – Quy luật phân ly độc lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 09 Quy luật của menđen – quy luật phân ly độc lập Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / A – Chuẩn bị bài giảng: I – Mục tiêu bài học: HS cần - Giải thích được tại sao Menđen lại suy ra được quy luật các cặp alen phân ly độc lập nhau trong quá trình phát sinh giao tử. - Biết sử dung quy luật XS để dự đoán các kết quả lai - Biết cách suy ra KG của SV dựa trên kết quả phân ly KH của các phép lai - Nêu được CTTQ về tỷ lệ phân ly giao tử, tỷ lệ KG, KH trong các phép lai nhiều tính trạng. - Giải thích được cơ sở TB học cuả quy luật phân ly độc lập - Kỹ năng: + Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức. II – Tài liệu: Sinh học 12 – sách giáo viên. Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân. Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng. III – Thiết bị dạy học: - Tranh vẽ SGK phóng to hình 9. - Hình ảnh về các thí nghiệm liên quan đến nội dung bài - Giáo án điện tử, phòng máy chiếu IV – Trọng tâm bài học: - Cách thức MĐ vận dụng quy luật nhân XS để phát hiện sự phân ly độc lập của các cặp alen. - Cơ sở TBH của quy luật PLĐL V – Phương pháp: - Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở. B – Tiến trình bài giảng: I – Mở đầu: 1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao Menđen lại thành công trong việc phát hiện ra các quy luật di truyền? II – Vào bài mới : Nội dung Phương pháp I – Thí nghiệm lai 2 cặp TT P (tc): ♂ (♀) vàng, trơn x ♀ (♂) xanh, nhăn F1: 100% vàng, trơn F1 tự thụ phấn F2: 315 V – T; 108 V – N 101 X – T; 32 X – N - Tỷ lệ này ằ 9:3:3:1 - Xét riêng từng cặp TT F2 cho thấy + HV/HX = 3:1à HV là trội chiếm 3/4 à HX là lặn chiếm 1/4 + HT/HN = = 3:1à HV là trội chiếm 3/4 à HX là lặn chiếm 1/4 - XS xuất hiện mỗi KH ở F2 = tích XS của các TT hợp thành nó, cụ thể: 9/16 V, T = 3/4 HV x 3/4 HT 3/16 V, N = 3/4 HV x 1/4 HN 3/16 X, T = 1/4 HX x 3/4 HT 1/16 X, N = 1/4 HX x 1/4 HN à Tỷ lệ KH ở F2 = 9:3:3:1 = (3V:1X) x (3T:1N) (tích tỷ lệ của các cặp TT hợp thành) - KL của MĐ: + Các cặp TT (màu sắc và hình dạng hạt) DT độc lập với nhau, tuân theo ĐL XS của các sự kiện độc lập àQLPLĐL (sgk) II – Cơ sở TB học - Mỗi cặp gen qđ 1 cặp TT nằm/1 cặp NSTTĐ ≠ nhau - Khi GF, PS gt’ của F1 có sự phân ly của cặp NSTTĐ àPLĐL các cặp gen tương ứng àcác loại gt’ ≠ nhau có XS = nhau - Các gt’ kết hợp NN trong TT à F2 III – ý nghĩa của quy luật MenĐen - Biết được gen PLĐL àdự đoán tỷ lệ phân ly KH ở đời sau - Cặp alen PLĐL qua SSHT àSL lớn BDTH (nhiều tổ hợp gen ≠ nhau) à nguyên liệu cho chọn # và tiến hoá * CTTQ của ĐLMĐ Só cặp gen dị ht’ Số loại gt’ F1 Số loại KG F2 Tỷ lệ phân ly F2 Số loại KH Tỷ lê KH ở F2 1 21 31 (1:2:1)1 21 (3:1)1 2 22 32 (1:2:1)2 22 (3:1)2 n 2n 3n (1:2:1)n 2n (3:1)n * HS nhớ lại kiến thức SH9, quan sát sơ đồ lai 2 cặp TT, giải thích: - Tại sao chỉ dựa vào sự phân ly KH ở F2, MĐ lại suy ra các cặp alen quy định các TT khác nhau PLĐL trong quá trinh ht gt’? *GV lưu ý HS: Khi các sự hiện xảy ra độc lập, có thể sử dụng quy luật nhân XS. * áp dụng: Cây aaBbCcdd tự thụ phấn à đời con có b/n % có KH trội về tất cả các TT? - Dị hợp tử 1 cặp gen, tự thụ phấn à 3/4 số cây con có KH trội. à 4 cặp gen, tự thụ phấn à (3/4)4 số cây con có KH trội - MĐ đã rút ra được KL gì? * HS quan sát tranhphóng to hình 9 – sgk, giai thích: - Sự hình thành các tổ hợp alen khác nhau trong GF? - Các ĐLMĐ có ý nghĩa ntn? **) Trả lời câu lệnh: III. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cần nhớ của bài - Đọc phần ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi: Câu 1: Phân tích kết quả thí nghiệm, MĐ cho rằng các màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập với nhau vì: Tỷ lệ mỗi KH ở F2 bằng tích XS của các TT hợp thành nó Tỷ lệ phân ly từng cặp TT đều 3 trội: 1 lặn F2 có 4 KH F2 xuất hiện các BDTH Câu 2: ở ngô, kiểu gen AA: hạt xanh, aa: màu tím, aa: hạt vàng. Gen B quy định hạt trơn át hoàn toàn gen b quy định hạt nhăn. Các gen quy định màu sắc và hình dạng hạt DTĐL với nhau Cho 2 dòng ngô thuần chủng hat xanh, trơn x vàng, nhăn thu được F1. Sau đó, cho F1 giao phấn với nhau được F2 có kết quả như thế nào về KG và KH IV. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi Trang 41 – SGK. - Đọc trước bài “Tương tác gen – gen đa hiệu” Ngày tháng năm 200 Ký duyệt V. Rút kinh nghiệm bài giảng: ................
File đính kèm:
- T9.doc