Giáo án Sinh 9 - Tiết 14: Thực hành quan sát hình thái nhiễm sắc thể
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 9 - Tiết 14: Thực hành quan sát hình thái nhiễm sắc thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 12/10/08 ND:14/10/08 Tiết 14 - Thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể A . Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Củng cố kiến thức về cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi - Biết nhận dạng NST ở các kỳ của phân bào 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hành, quan sát - Thao tác sử dụng kính hiển vi 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức kỷ luật, ý thức bảo vệ của công, tinh thần tự giác, tích cực B. Phơng pháp: Thực hành C. Đồ dùng cần chuẩn bị: - Kính hiển vi quang học - Hộp tiêu bản nhiễm sắc thể của một số loài động vật ( Tiêu bản NST đã cố định Của động vật và thực vật ) D. Tiến trình lên lớp : I. ổn định tổ chức: (2’) II. Kiểm tra : 15 phút : - So sánh lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của lai hai cặp tính trạng - Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống ? III. Bài mới : (20’) 1- Tiến trình bài dạy - Chia nhóm học sinh, phát dụng cụ thực hành - Các nhóm cử nhóm trưởng và th ký - Nêu yêu cầu của giờ thực hành + biết nhận dạng nhiễm sắc thể ở các kỳ của phân bào + Vẽ đợc hình đã quan sát đợc. Hoạt đông dạy học Nội dung bài học Hoạt động 1: - Giới thiệu kính hiển vi quang học - Gọi học sinh lên bảng chỉ rõ từng bộ phận của kính hiển vi và tác dụng của từng bộ phận. - Gọi học sinh khác trình bày cách sử dụng kính hiển vi + đặt tiêu bản lên bàn kính + Điều chỉnh gơng để lấy ánh sáng + Vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ để đa vật kính sát lá kính + Vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ ( Mắt nhìn vào mắt kính) đến khi nhìn rõ nhất - Chia nhóm : Mỗi tổ một nhóm - Phát kính hiển vi và hộp tiêu bản cho từng nhóm - Các nhóm tiến hành quan sát từng tiêu bản mẫu - Quan sát từ vật kính có bội giác bé để lựa chọn điểm quan sát rồi mới chuyển sang vật kính có bội giác lớn để quan sát tiếp. - Mỗi tiêu bản gồm nhiều tế bào, cần tìm tế bào rõ nhất để quan sát - Khi nhận dạng được hình thái rõ nhất của NST, cần thống nhất trong nhóm và mời giáo viên kiểm tra, xác nhận kết quả - Khi đã xác định được mẫu nào à Vẽ hình quan sát được vào vở 1- Củng cố kiến thức về kính hiển vi - Cấu tạo kính hiển vi - Cách sử dụng kính hiển vi 2- quan sát tiêu bản NST - Quan sát các tiêu bản mẫu theo nhóm + Nguyên phân ở rễ hành + Giảm phân ở châu chấu + Bộ NST nam bình thường + Bộ NST nữ bình thường + Bộ NST nam mắc bệnh Đao - Chọn tế bào rõ nhất để quan sát, xác định xem NST đang ở kỳ nào của phân bào - Vẽ hình quan sát được vào vở IV- Củng cố: (5’) - Hướng dẫn viết bài thu hoạch cá nhân + dùng tranh các kỳ nguyên phân hướng dẫn lại cách nhận biết NST ở các kỳ khác nhau của phân bào + Căn cứ vào hình thái NST để xác định hình quan sát đang ở kỳ nào ( Mô tả rõ hình thái của NST ) + Vẽ hình và chú thích vào vở - Nhận xét giờ thực hành + Thao tác sử dụng kính hiển vi + Kết quả quan sát của các nhóm + ý thức thực hiện các quy định chung - Phân công thu dọn và trả dụng cụ V. Dặn dò :(3’) + hoàn thành bài thu hoạch để nộp chấm điểm + Đọc trước bài AND: Tìm hiểu thành phần hóa học của ADN: vì sao ADN có tính đặc thu và tính đa dạng. * Kiến thức bổ sung
File đính kèm:
- tiet14.doc