Giáo án Sinh 9 - Tiêt 31: Di truyền học với con người

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 9 - Tiêt 31: Di truyền học với con người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Đỗ Đổng TIÊT 31 DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
Ngày soạn: 16/12/2007
I/Mục tiêu: 
 Nêu được Kniệm DT học tư vấn và nội dung của khoa học nầy, giải thchs được cơ sở khoa học của luật hôn nhân và 
 gia đình. Giải thích được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35,nêu được tác hại của o nhiễm MT đối 
 với cơ sở vật chất của tính DT ở người. Rè luyện kĩ năng thảo luận , àm việc với sgk. Có y thức bảo vệ MT
II/Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ có ghi nội dung của B 30.1,2 sgk
III/Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra: Có thể nhận biết bệnh nhân đao và Tơcnơ qua những đặc điểm hình thái nào?Biện pháp hạn chế các b/ đó
Hoạt động1: DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN
Mục tiêu: Nêu được K/ niệm DT học tư vấn và nội dung của khoa học này
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc TT sgk thảo luận nhóm theo bản trả lời câu hỏi
 + DTy học tư vấn bao gồm những nội dung nào?
 + Chức năng của DT y học tư vấn là gì?
- GV gọi đ/ diện nhóm t/ bày kết quả GV nhận xét, b/ sung & kết luận
- GV yêu cầu HS thực hiện lệnh sgk của mục này:
 + Em hãy thông tin cho đoi trai gái này biết đây là loại bệnh gì?
 + Bệnh do gen trội hay gen lặn qui định? Tại sao?
 Nếu họ lấy nhau sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có 
 nên tiếp tục sinh con nuiữa hay không? Tại sao? 
- GV gọi HS trả lời GV nhận xét, bổ sung & kết luận 
- HS làm việc với sgk thảo luận nhóm theo bàn thực hiện yêu cầu của GV 
 - Đại diện nhóm trình bàyàn/ khác nhận xét bổ sungàthống nhất 
- HS làm việc độc lập với sgk thực hiện yêu cầu của GV 
- HS trả lời à HS khác nhận xét bổ sung à thống nhất 
Kết luận: DT y học tư vấn bao gồm việc chẩn đoán, c/ cấp TT và cho lời khuyên l/ quan đến các bệnh và tật DT
Hoạt động2: DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của luật hôn nhân và gia đình. Giải thích được tại sao phụ nữ không 
 nên sinh con ở tuổi ngoài 35
1/ Di truyền học với hôn nhân
- GV yêu cầu HS đọc TT sgk thảo luận nhóm theo bản trả lời câu hỏi: 
 + Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?
 + Tại sao những người có QH huyết thống từ đời thứ 5 trở đi thì 
 được luật HNVGĐ cho phép kết hon với nhau?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & chốt KT
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung ở B30.1 yêu cầu HS theo dõi và trả 
 lời câu hỏi:
 + Giải thích QĐ " Hôn nhân 1 vợ 1 chồng" của luật HNVGĐ là có 
 cơ sở khoa học. Vì sao nên cấm chẩn đoán giới tính thai nhi?
- GV gọi HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung & kết luận 
2/ DT học và kế hoạch hóa gia đình:
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung ở B30.2 yêu cầu HS theo dõi và trả 
 lời câu hỏi:
 + Dựa vào tư liêu ở B30.2 hãy cho biết: Nên sinh con ở lứa tuổi nào 
 để đảm bảo giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh đao?
- GV gọi HS trả lời GV nhận xét, bổ sung & kết luận 
- HS làm việc đọc với sgk thực hiện yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bàyàn/ khác nhận xét bổ sungàthống nhất 
- HS trả lời à HS khác nhận xét bổ sung à thống nhất 
- HS làm việc đọc với sgk thực hiện yêu cầu của GV 
- HS trả lời à HS khác nhận xét bổ sung à thống 
 nhất 
Kết luận: DT học người đã giả thích QĐ trong luật hôn nhân và GĐ và cho thấy hôn nhân 1 vợ 1 chồng, phụ 
 nữ tuổi đã cao không nên sinh con là có cơ sở sinh học
Hoạt động 3: HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Mục tiêu: Nêu được tác hại của ô nhiễm MT đối với cơ sở vật chất của tính DT ở người.
- GV yêu cầu HS đọc TT sgk thảo luận nhóm theo bản trả lời câu hỏi: 
 +Tại sao cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân,VK hóa học và 
 chống ô nhiễm MT?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quảGV nhận xét, & k/ luận 
- HS làm việc đọc với sgk thực hiện yêu cầu của GV 
- Đại diện nhóm trình bàyàn/ khác nhận xét bổ sungàthống nhất 
Kết luận: MT ô nhiễm làm tăng tỉe lệ người mắc bệnh và tật DT
IV/ Củng có: DT y học tư vấn có những chức năng gì? Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35?
V/ Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk tr88 
Ôn tập nắm vững KT chương 5 để chuẩn bị học chương 6
 GV: Đỗ Đổng Chương 6: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 
Ngày soạn: 7/1/ 2008 TIÊT 32 CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I/Mục tiêu: 
 Nhận biết được công nghệ di truyền tế bào là gì, gồm những công đoạn chủ yếu nào. Phan tích được 
 những ưu điểm của nhân gióng vô tính trong ống nghiệm. Nêu được phương hướng ứng dụng phương 
 pháp nuôi cấy mô trongchọn giống. Rèn luyện kĩ năng QS,PT thu nhận kiến thức từ hình vẽ
II/Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh H31.1,2,3 sgk
III/Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra: DT y học tư vấn có những chức năng gì? Tại sao phụ nữ khong nên sinh con ở độ tuổi ngoài 
 35? Tại sao phải đấu tranh chóng ô nhiễm MT
Hoạt động 1: KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Mục tiêu: Nhận biết được công nghệ di truyền tế bào là gì, gồm những công đoạn chủ yếu nào
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc TT sgk thảo luận nhóm theo 
 bản trả lời câu hỏi: 
 + Công nghệ tế bào là gì?
 + Để có được mô non, cơ quan hoặc mọt cơ thể 
 hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, 
 người ta phải thực hiện những công việc gì?Tại 
 sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu 
 gen như dạng gốc?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & kết luận 
- HS làm việc độc lập với sgk thực hiện yêu cầu của 
 GV 
- Đại diện nhóm trình bàyàn/ khác nhận xét bổ 
 sungàthống nhất 
Kết luận: Công nghệ tếbào là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phươg pháp nuôi cấy tế bào hoặc 
 mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. CNTBB gòm 2 công đoạn thiết yếu
 +Tách tế bàohoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo
 + Dùng hoocmon s/ trưởng k/ thích mô sẹo p/ hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh
Hoạt động2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Mục tiêu: Phân tích được những ưu điểm của nhân gióng vô tính trong ống nghiệm. Nêu được phương 
 hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô trongchọn giống.
1/ Nhân giống vô tính trong ống nghiệm:
- GV yêu cầu HS quan sát H31 sgk và tìm hiểu sgk hãy nêu 
 qui trình và thành tựu của nuôi cấy mô
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bổ sung & chốt KT
2/ Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô tr/ chọn giống cây trồng
 - GV yêu cầu HS đọc TT sgk trả lời câu hỏi: 
 + Việc nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
- GV gọi HS trả lời GV nhận xét, bổ sung & chốt KT
3/ Nhân bản vo tính ở động vật:
 - GV yêu cầu HS đọc TT sgk trả lời câu hỏi: 
 +Những ưu điểm và triển vọng của PP nhân giống vô tinh 
 trong ống nghiệm là gì?
- GV gọi HS trả lời GV nhận xét, bổ sung & kết luận chung 
HS quan sát tranh & thực hiện yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bàyàn/ khác nhận xét 
 bổ sungàthống nhất 
- HS làm việc đọc với sgk thực hiện yêu cầu 
 của GV
- HS trả lời à HS khác nhận xét bổ sung à 
 thống nhất 
- HS làm việc đọc với sgk thực hiện yêu cầu 
 của GV
- HS trả lời à HS khác nhận xét bổ sung à thống nhất 
Kết luận: Công nghệ tế bào được ứng dụng trong phạm vi nhân giống hay nhân bản vô tính hoặc 
 trong chọn dòng tế bào xôma biến dị để tạo ra gióng cây trồng mới
IV/ Củng cố: - Học sinh đọc chậm phần TT sgk và trả lời câu hỏi
 - Thế nà là công nghệ tế bào. Công nghệ tế bào gồm những công đoạn 
 nào?Ứng dụng của công nghệ tế bào?
V/ Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk tr 91
 - Đọc mục" Em có biết"
GV: Đỗ Đổng Chương 6: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 
Ngày soạn: 7/1/ 2008 TIÊT 32 CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I/Mục tiêu: 
 Nhận biết được công nghệ di truyền tế bào là gì, gồm những công đoạn chủ yếu nào. Phan tích được 
 những ưu điểm của nhân gióng vô tính trong ống nghiệm. Nêu được phương hướng ứng dụng phương 
 pháp nuôi cấy mô trongchọn giống. Rèn luyện kĩ năng QS,PT thu nhận kiến thức từ hình vẽ
II/Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh H31.1,2,3 sgk
III/Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra: DT y học tư vấn có những chức năng gì? Tại sao phụ nữ khong nên sinh con ở độ tuổi ngoài 
 35? Tại sao phải đấu tranh chóng ô nhiễm MT
Hoạt động 1: KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Mục tiêu: Nhận biết được công nghệ di truyền tế bào là gì, gồm những công đoạn chủ yếu nào
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc TT sgk thảo luận nhóm theo 
 bản trả lời câu hỏi: 
 + Công nghệ tế bào là gì?
 + Để có được mô non, cơ quan hoặc mọt cơ thể 
 hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, 
 người ta phải thực hiện những công việc gì?Tại 
 sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu 
 gen như dạng gốc?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & kết luận 
- HS làm việc độc lập với sgk thực hiện yêu cầu của 
 GV 
- Đại diện nhóm trình bàyàn/ khác nhận xét bổ 
 sungàthống nhất 
Kết luận: Công nghệ tếbào là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phươg pháp nuôi cấy tế bào hoặc 
 mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. CNTBB gòm 2 công đoạn thiết yếu
 +Tách tế bàohoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo
 + Dùng hoocmon s/ trưởng k/ thích mô sẹo p/ hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh
Hoạt động2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Mục tiêu: Phân tích được những ưu điểm của nhân gióng vô tính trong ống nghiệm. Nêu được phương 
 hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô trongchọn giống.
1/ Nhân giống vô tính trong ống nghiệm:
- GV yêu cầu HS quan sát H31 sgk và tìm hiểu sgk hãy nêu 
 qui trình và thành tựu của nuôi cấy mô
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bổ sung & chốt KT
2/ Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô tr/ chọn giống cây trồng
 - GV yêu cầu HS đọc TT sgk trả lời câu hỏi: 
 + Việc nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
- GV gọi HS trả lời GV nhận xét, bổ sung & chốt KT
3/ Nhân bản vo tính ở động vật:
 - GV yêu cầu HS đọc TT sgk trả lời câu hỏi: 
 +Những ưu điểm và triển vọng của PP nhân giống vô tinh 
 trong ống nghiệm là gì?
- GV gọi HS trả lời GV nhận xét, bổ sung & kết luận chung 
HS quan sát tranh & thực hiện yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bàyàn/ khác nhận xét 
 bổ sungàthống nhất 
- HS làm việc đọc với sgk thực hiện yêu cầu 
 của GV
- HS trả lời à HS khác nhận xét bổ sung à 
 thống nhất 
- HS làm việc đọc với sgk thực hiện yêu cầu 
 của GV
- HS trả lời à HS khác nhận xét bổ sung à thống nhất 
Kết luận: Công nghệ tế bào được ứng dụng trong phạm vi nhân giống hay nhân bản vô tính hoặc 
 trong chọn dòng tế bào xôma biến dị để tạo ra gióng cây trồng mới
IV/ Củng cố: - Học sinh đọc chậm phần TT sgk và trả lời câu hỏi
 - Thế nà là công nghệ tế bào. Công nghệ tế bào gồm những công đoạn 
 nào?Ứng dụng của công nghệ tế bào?
V/ Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk tr 91
 - Đọc mục" Em có biết"
GV: Đỗ Đổng TIÊT 36 GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG
Ngày soạn: 17/1/2006
I/ Mục tiêu: Giải thích được tại sao phải dùng các tác nhân cụ thể cho từng loại đối tượng để gây đột biến. Trình 
 bày được 1 số phương pháp sử dụng tác nhân vật lí, hóa học để gây đột biến,Nêu được sự giông và 
 khác nhau trong sử dụng các đột biến để chọn giống VSV và thực vật. Giải thích được TS có sự khác 
 nhau đó. Rèn kĩ năngSS, PT ,Tổng hợp 
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV:Tranh , ảnh sưu tầm về kết quả gây đột biến nhân tạo trong chọn giống, bảng phụ
III/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động1: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN LÍ HỌC
Mục tiêu: Trình bày được 1 số phương pháp sử dụng tác nhân vật lí để gây đột biến
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc sgk thảo luận nhóm2 trả lời câu hỏi 
 +Tại sao các tia PX có khả năng gây đột biến?
 + Người ta sử dung tia PX để g/đột biến ở TV theo c/ nào?
 + Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối 
 tượng có kích thước bé
 + Sốc nhiệt là gì? Tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây 
 đột biến? Sốc nhiệt chủ yếu gây ra đột biến nào?
- GV gọi đ/diện nhóm t/bày kết quả GV n/xét, b/sung & kl 
- HS tìm hiểu sgk thảo luận nhóm theo bàn thực hiện 
 yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bàyàn/ khác nhận xét bổ 
 sungàthống nhất 
Kết luận : Bằng những tác nhân lí học (tia PX, tia TN và sốc nhiệt)có thể gây ra đột biến gen, đột biến NST
Hoạt động2: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN HÓA HỌC
Mục tiêu: Trình bày được 1 số phương pháp sử dụng tác nhân hóa học để gây đột biến
- GV yêu cầu HS đọc sgk thảo luận nhóm2 trả lời câu hỏi :
 + Tại sao khi thấm vào TB1 số h/chất lại gây ĐB gen?Trên 
Cơ sở nào mà n/ta h/vọng có thể gây ra ĐB gen theo y muốn?
 +Tại sao dùng cônsixin có thể gây ra các đa bội?
 + Người ta đã dùng tác nhân hóa học để tạo ra các đột biến 
 bằng những PP nào?
- GV gọi đ/diện nhóm t/bày kết quả GV nhận xét & k/luận 
- HS tìm hiểu sgk thảo luận nhóm theo bàn thực hiện 
 yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bàyàn/ khác nhận xét bổ 
 sungàthống nhất 
Kết luận: Bằng tác nhân HH có thể gây ra đột biến gen, ĐB NST. Có k/năng chủ động đ/ khiển hướng đột biến
Hoạt động3: SỬ DỤNG ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG
Mục tiêu: Biết được trong c/ giống c/ người có thể tạo đột biến để có giống mới phục vụ nhu cầu đời sống con người 
- GV yêu cầu HS đọc sgk thảo luận nhóm2 trả lời câu hỏi 
+ Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giông VSV và cây 
 trồng theo những hướng nào ?Tại sao?
+Tại sao người ta ít sử dụng PP gây đột biến trong chọn giống vật 
 nuôi?
- GV lập bảng phụ để HS thấy sự giống nhau và khác nhaủtong chọn 
 giống VSV và cây trồng
Chọn giông VSV
Chọn giống CT
G/nhau
- Chọn các thể ĐB có H 
 tínhcao
- Chọn cá thể ĐB strưởng mạnh để tăng sinh khối
- Chọn các thể ĐB từ 1 giống tốt nhân lên tạo g mới
- Dùng thể ĐB có ưu điểm từng mặt lai nhauàG/ mới
K/nhau
- Chọn cá thểĐB giảm sức sống có VT như kháng nguyên
- Sử dung thể Đ/bội tạo ra G/ có NSC
- GV gọi đ/diện nhóm t/ bày kết quả GV nhận xét, bổ sung & KL 
- HS tìm hiểu sgk thảo luận nhóm theo bàn 
 thực hiện yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bàyàn/ khác nhận xét 
 bổ sungàthống nhất 
Kết luận : (SGK)
IV/ Củng cố: - Học sinh đọc chậm phần TT sgk trả lời câu hỏi
 1/ Tác nhân gây đột biến nhân tạo và vai trò của chúng?
 2/ Người ta sử dụng ĐB nhân tạo trong chọn giống VSV và giống cây trồng ntn?
V/ Củng cố: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk

File đính kèm:

  • docsinh9 tiet3136.doc
Đề thi liên quan