Giáo án Sinh 9 - Tiết 53: Kiểm tra một tiết

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 9 - Tiết 53: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26	Ngày soạn:07/03/2009
Tiết 53	Ngày dạy: 11/03/2009
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I- MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Giúp HS ôn tập, kiểm tra lại kiến thức cơ bản của:
Chương V: Ứng dụng Di truyền học:
+ Định nghĩa được hiện tượng thoái hoá giống, ưu thế lai. Nêu được nguyên nhân thoái hoá giống và ưu thế lai; nêu được phương pháp tạo ưu thế lai và khắc phục thoái hoá giống được ứng dụng trong sản xuất
Chương Sinh vật và môi trường:
Nêu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.
Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh (Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm) đến đời sống sinh vật.
Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của một số nhân tố sinh thái từ đó lấy được ví dụ về sự thích nghi của sinh vật.
Chương Hệ sinh thái:
Nêu được các định nghĩa : quần thể, quần xã, hệ sinh thái, chuỗi thức ăn
Nêu được các một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi
Nêu được đặc điểm của quần thể người từ đó thấy được ý nghĩa về pháp lệnh dân số 
Trình bày được mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong quần xã, giữa quần xã với sinh cảnh, mối quan hệ dinh dưỡng thông qua lưới và chuỗi thức ăn.
2) Kĩ năng:
- Nhận biết một số nhân tố sinh thái trong môi trường
- Biết xây dựng một chuỗi thức ăn cho trước.
3) Thái độ:
- Qua bài kiểm tra giúp HS yêu thích thiên nhiên hơn. Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- Có tinh thần tự giác, nghiêm túc trong làm bài.
II- Chuẩn bị:
HS học và ôn tập theo yêu cầu của GV
GV: ma trận kiến thức:
Biết
(40%)
Hiểu
(40%)
Vận dụng
(20%)
Tổng cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương Ứng dụng di truyền học
4 câu
 1đ
1câu
 1đ
 2đ
Sinh vật và môi trường
4 câu
 1đ
2câu
 0,5đ
1câu
 2đ
4đ
Hệ sinh thái
4 câu
 1đ
1câu
 1đ
2câu
 0,5đ
1câu
 2đ
4đ
Tổng cộng
12câu
 3đ
1câu
 1đ
4 câu
 1đ
2câu
 3đ
1câu
 2đ
20câu
 10đ
Tỉ lệ TNKQ : TL =4 : 6
Ma trận đề : Si_II02
Biết
(40%)
Hiểu
(40%)
Vận dụng
(20%)
Tổng cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương Ứng dụng di truyền học
Câu3,7,
15,16
 1đ
Câu17
 1đ
 2đ
Sinh vật và môi trường
Câu2,4
9,10
 1đ
Câu5,8
 0,5đ
Câu18
 2đ
4đ
Hệ sinh thái
Câu1,6,
11,12
 1đ
Câu19
 1đ
Câu13,14
 0,5đ
Câu20
 2đ
4đ
Tổng cộng
12câu
 3đ
1câu
 1đ
4 câu
 1đ
2câu
 3đ
1câu
 2đ
20câu
 10đ
Mã đề Si_II02
I- HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU (4Đ)
Câu 1: Điểm nào sau đây thể hiện quần thể người khác biệt với các quần thể khác:
A. các đặc trưng về xã hội	B. tỉ lệ giới tính
C. thành phần nhĩm tuổi	D. mật độ quần thể
Câu 2: Mật độ quần thể là số lượng cá thể
A. trên 1 cái ao hay một 1 m2	B. tính trong 1 quần thể
C. trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích	D. tính trong 1 quần xã
Câu 3: Kiểu gen nào dưới đây biểu hiện ưu thế lai rõ nhất?
A. AaBbCc	B. aabbcc	C. AAbbCC	D. AaBbcc
Câu 4: tỉ lệ giới tính cho biết :
A. quy mơ phát triển của quần thể	B. giới tính nào được sinh ra nhiều hơn
C. giới tính nào cĩ tuổi thọ nhiều hơn	D. tiềm năng sinh sản của lồi
Câu 5: Những cây thơng mọc trong rừng thường cĩ thân cao và thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn, các cành dưới sớm bị rụng đi. Quan hệ giữa các cá thể cây trong tự nhiên là ở kiểu
A. cạnh tranh khác lồi	B. cạnh tranh cùng lồi
C. đối địch	D. hỗ trợ
Câu 6: những sinh vật đĩng vai trị phân giải chất hữu cơ chủ yếu trong hệ sinh thái là:
A. nấm, vi sinh vật	B. thực vật, giun đất
C. giun đất, nấm	D. giun đất, vi sinh vật
Câu 7: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá là do:
A. giao phối gần và lai kinh tế	B. giao phối gần và tự thụ phấn
C. lai khác dòng và lai khác thứ	D. tự giao phối và thụ phấn ghép
Câu 8: Những sinh vật nào dưới đây sống trong mơi trường nước?
1- Chuồn chuồn; 2- Giun chỉ; 3- Bọ gậy; 4- Tơm hùm; 5- Sán lơng; 6- Trùng roi
A. 1, 3, 5, 6	B. 3, 4, 5, 6	C. 1,2,3, 4	D. 1, 3, 4, 5
Câu 9: Ruột người cĩ nhiều giun sán kí sinh, ruột người thuộc loại mơi trường:
A. Trong đất	B. Trên cạn	C. Nước	D. Sinh vật
Câu 10: Nhân tố sinh thái chủ yếu tác động lên cá là:
A. Khơng khí	B. Độ ẩm	C. Đất	D. Nước
Câu 11: Những sinh vật nào sau đây thường là mắt xích đầu tiên của một chuỗi thức ăn?
A. tảo lục	B. nấm	C. gấu	D. vi khuẩn
Câu 12: cho các sinh vật (1) gà; (2) cỏ; (3) hổ; (4) cáo; (5) vi khuẩn. Chuỗi thức ăn phù hợp cho các sinh vật trên là:
A. 1 à 2 à 3 à 4 à 5	B. 2 à 1 à 3 à 4 à 5
C. 5 à 2 à 1 à 4 à 3	D. 2 à 1 à 4 à 3 à 5
Câu 13: một quần thể chuột đồng cĩ số lượng cá thể các nhĩm tuổi như sau: nhĩm trước sinh sản: 38con/ha; nhĩm tuổi sinh sản :37 con/ha; nhĩm sau sinh sản: 15 con/ha, dạng tháp tuổi của quần thể trên là:
A. dạng phát triển	B. dạng giảm sút	C. dạng ổn định
Câu 14: Sự cân bằng sinh học trong quần xã là:
A. Là quá trình biến đổi khơng ngừng về mặt số lượng để phù hợp với sự thay đổi của mơi trường.
B. Là sự biến đổi số lượng cá thể sinh vật trong quần xã trước tác động của mơi trường, các điều kiện ngoại cảnh bất lợi
C. Là hiện tượng số lượng cá thể luơn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của mơi trường
D. Là hiện tượng thích ứng của sinh vật với mơi trường sống của chúng phù hợp với quy mơ của mơi trường
Câu 15: Thoái hoá giống là hiện tượng cơ thể đời con cháu:
A. có sức sống tăng	B. có sức sống giảm
C. có năng suất bằng P	D. có nhiều biến dị
Câu 16: Ưu thế lai chỉ biểu hiện rõ nhất ở thế hệ:
A. F2	B. F1	C. bố mẹ	D. một vài cơ thể F1
II- Tự luận:
Câu 17: Ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể? Đối tượng áp dụng của phương pháp chọn lọc cá thể? (1đ)
Câu 18: Giải thích nguyên nhân hình thành nhĩm sinh vật ưa ẩm và ưa khơ? Vì sao bị sát lại cĩ khả năng phân bố rộng hơn so với lưỡng cư? (2đ)
Câu 19: thế nào là một hệ sinh thái? Những thành phần cơ bản của hệ sinh thái? (1đ)
Câu 20: (2đ) Một hệ sinh thái bao gồm các sinh vật sau: cỏ, gà, cáo, ếch, rắn, thỏ, hổ, vi sinh vật, bọ rùa.
a- Hãy vẽ các chuỗi thức ăn cĩ thể cĩ?
b- Hãy vẽ lưới thức ăn của hệ sinh thái trên?
II- Đáp án:
I- Phần trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
C
A
D
B
A
B
B
D
D
A
D
C
C
B
B
Mỗi đán án đúng : 0,25đ. Câu nào chọn từ 2 đáp án trở lên không tính điểm
II- Phần tự luận:
Câu
điểm
17- Khái niệm
+ Ưu điểm: Kết hợp lựa chọn kiểu hình, đánh giá được kiểu gen
+Hạn chế: công phu, khó tiến hành rộng rãi, tốn kém
+Đối tượng: các cây trồng vật nuôi 
0.25
0.25
0.25
0.25
18- Giải thích nguyên nhân hình thành nhóm sinh vật ưa ẩm, ưa khô:
Do độ ẩm tác động tới sinh lý, tập tính của sinh vật hình thành động vật thành 2 nhóm là động vật ưa ẩm và động vật ưa khô. Mỗi loài sinh vật khác nhau thì có nhu cầu độ ẩm không giống nhau.
Vì sao bò sát lại có khả năng phân bố rộng hơn lưỡng cư:
Lưỡng cư có lớp da trần, thường xuyên phải ẩm ướt để thực hiện quá trình hô hấp. Nếu bị khô thì không hô hấp được do đó chỉ phân bố gần nguồn nước.
Bò sát có vảy sừng bao bọc nên khả năng mất nước thấp, chịu hạn tốt do đó phân bố rộng hơn. Một số bò sát có thể sống trong môi trường hoang mạc
0.5đ
0.75đ
0.75đ
19-Khái niệm: hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh, quần xã và sinh cảnh thường xuyên tác động qua lại với nhau thành một hệ thống thống nhất và tương đối ổn định
Các thành phần của HST: Tp vôsinh, Sinh vật phân giải, sinh vật tiêu thụ, sinh vật sản xuất
Nêu thiếu 1-2 thành phần trừ 0,25đ
0.5đ
0.5đ
20- Yêu cầu :
a- Vẽ được ít nhất 4 chuỗi thức ăn. Mỗi chuỗi phải đảm bảo có sinh vật sản xuấtà sinh vật tiêu thụ à sinh vật phân giải.
b- Lưới thức ăn:
 Thỏ 
 Cáo Hổ
 Cỏ Gà Vi sinh vật
 Bọ rùa Ếch Rắn
Lưới thức ăn phải đảm bảo đủ 9 sinh vật đã cho, thiếu 1 sinh vật không cho điểm
Nếu sai bậc dinh dưỡng không cho điểm
4x0.25đ
1đ
IV- Nhận xét đề:
Phù hợp vớiHS
HS làm bài tốt.
Một số HS chưa vận dụng được để viết chuỗi, lưới thức ăn.

File đính kèm:

  • docSinh hoc 9 HK II.doc
Đề thi liên quan