Giáo án Sinh học 7 - Tiết 1 đến tiết 61

doc110 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Tiết 1 đến tiết 61, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
 MỞ ĐẦU SINH HỌC
Bài 1 Tiết 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
(I) Mục tiªu bai häc 
A kiÕn thøc 
- Nêu được VD – phân biệt vật sống và vật không sống.
- Nêu được đặc điểm của cơ thể sống.
- Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.
(II) Các bước lên lớp.
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
_________phương pháp __________________nội dung____________
1) Nhận dạng vật sống và vật không sống.
a) Quan sát môi trường xung quanh hãy nêu lên một vài cây, con vật đồ vật hay vật thể mà em biết (HS thảo luận đưa ra câu trả lời của )
1) Nhận dạng vật sống và vật không sống.
- Con gà, con chó.
- Cây cam, cây mận, cây lúa 
- Hòn đá, hòn đất 
? Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống.
- Cần có sự trao đổi chất (ăn các chất hữu cơ, chất dinh dưỡng).
? Hòn đá, viên gạch, cái bàn có cần những điều kiện giống nhue con gà, cây đậu để tồn tại không ?
- Hòn đá, viên gạch không cần có sự trao đổi chất vì chúng không thể lớn lên được không thể di chuyển được 
? Con gà, cây đậu sau một thời gian được nuôi trồng có sự lớn lên không?
So sánh với hòn đá, viên gạch.
- con gà, cây đậu có sự lớn lên sau 1 thời gian.
? Từ những điều kiện trên em hãy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống.
- Vật sống có thể lớn lên sau một thời gian.
- Vật không sống không có sự thay đổi.
2) Đặc điểm của cơ thể sống.
? Những sinh vật như con gà, cây đậu là những cơ thể sống ở chúng có các biểu hiện đặc trưng của cơ thể sống.
(HS thảo luận theo nhóm).
- Dùng ký hiệu (+) có.
 (- ) không có.
Điền vào cột trong bảng sau :
 (sgk trang 6)
* GV: Khắc sâu cho HS.
Cơ thể sống và cơ thể không sống.
2) Đặc điểm của cơ thể sống.
- Cơ thể sống có những đặc điểm sau.
+ Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài thì mới tồn tại được.)
+ Có sự lớn lên và sinh sản.
(4) Củng cố :
 ? Vật sống và vật không sống có những điểm gì giống và
 khác nhau. VD.
(5) Dặn dò : Học bài và lấy thêm VD để chứng minh cơ thể sống khác 
 cơ thể không sống.
(III) Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Bài 2 tiết 2 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
(I) Mục đích yêu cầu.
- Nêu được 1 vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi hại của chúng.
- Kể được tên các nhóm sinh vật chính (4 nhóm)
- Hiểu được sinh học nói chung và thực vật nói riêng nghiên cưu gì, nhằm mục đích gì ?
(II) Các bước lên lớp.
1) Ổn định tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ.
3) Bài mới.
____________phương pháp _______________nội dung_____________
1) sinh vật trong tự nhiên.
a) Sự đa dạng của thế giới sinh vật.
HS thảo luận.
? Rút ra nhận xét gì về sự đa dạng của thế giới sinh vật và vai trò của chúng với đời sống con người (Hs rút ra kết luận).
GV chốt lại : Thế giới sinh vật rất đa dạng về nơi sống có thể trên cạn, H2O, môi trường đất, không khí  kích thước to, nhỏ khác nhau có thể di chuyển được. Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống con người.
1) Sinh vật trong tự nhiên.
a) Sự đa dạng của thế giới sinh vật.
- Sinh vật đa dạng về kích thước hình dạng nơi ở có loại di chuyển hoặc không di chuyển được, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống con người.
b) Các nhóm sinh vật trong thiên nhiên.
Gồm 4 nhóm chính.
- Vi khuẩn.
- Nấm.
- Thực vật
- Động vật
b) Các nhóm sinh vật trong thiên nhiên.
Gồm 4 nhóm chính.
+ Vi khuẩn.
+ Nấm 
+ Thực vật
+ Động vật
2) Nhiệm vụ sinh học.
- Các nhóm sinh vật đều có mối quan hệ với đời sống con người rất nhiều sinh vật có ích đó là những sinh vật nào ?
? Sinh vật có hại kể tên .
- Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và môi trường.
GV tổng hợp và cho HS ghi nhớ.
SGK.
2) Nhiệm vụ của sinh học.
- Nghiên cứu hình dáng, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và thực vật nói riêng để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người là nhiệm vụ của HS và thực vật học.
* Ghi nhớ SGK.
(4) Củng cố : ? SV trong tự nhiên đa dạng như thế nào ?
 ? Nhiệm vụ của sinh học.
(5) Dặn dò : - Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
 - Chuẩn bị phiếu học tập cho bài 3.
(III) Rút kinh nghiệm : 
Ngày soạn :
Ngày giảng :
 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT 
Tiết 3 bài 3 
(I) Mục tiªu bµi häc 
A kiÕn thøc 
- Nêu được đặc điểm chung của thực vật, tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hoạt động bảo vệ thực vật.
(II) Các bước lên lớp.
1) Ổn định tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ.
3) Bài mới.
_____________phương pháp_______________________nội dung______
1) Sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Quan sát hình 1. 2. 3. 4. cho các nhóm thảo luận.
* Xác định những nơi trên trái đất có thực vật sống.
* Kể tên 1 vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc.
? Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít thực vật.
? Kể tên 1 số cây gỗ sống lâu năm to lớn, thân cứng rắn.
? Kể tên 1 số cây sống trên mặt nước, theo em chúng có đặc điểm gì khác sống trên cạn.
? Kể tên 1 vài cây nhỏ bé, than mềm, yếu.
? Nhận xét gì về thực vật.
1) Sự đa dạng và phong phú của thực vật.
* Thực vật trên trái đất có khoảng 250.000 đến 300.000 loài (thực vật Việt Nam có khoảng 12.000 loài)
2) Đặc điểm chung của thực vật.
? HS làm phiếu học tập.
- Nhận xét hoạt động : Lấy roi đánh con chó, chó vừa chạy vừa sủa.
- Quật vào cây, cây vẫn đứng im.
- Khi trồng cây vào chậu rồi đặt lên bệ cửa sổ sau 1 thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía trước có nguồn sáng.
? Rút ra kết luận : động vật có khả năng di chuyển, thực vật không có khả năng di chuyển thực vật phản ứng chậm với các điều kiận từ môi trường. Cây xanh có khả năng tự tạo chất hữu cơ muối khoáng trong đất. Khí CO2 trong không khí nhờ ánh sáng môi trường tạo chất diệp lục.
2) Đặc điểm chung của thực vật.
VD.
- Cây lúa, ngô có khả năng sinh sản tạo ra chất dinh dưỡng để lớn lên không có khả năng di chuyển.
VD.
* Kết luận : Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. Tuy đa dạng nhưng cũng có 1 số đặc điểm chung.
+ Tự tổng hợp các chất hữu cơ.
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các điều kiện bên ngoài.
(4) Củng cố : ? - thực vật sống ở những nơi như thế nào ?
 - Đặc điểm chung của thực vật .
(5) Dặn dò : - Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
 - Chuẩn bị bài 4.
(III) Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Bài 4 tiết 4 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA 
(I) Mục tiªu bµi häc 
A kiÕn thøc 
- Biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa. Dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản.
B kÜ n¨ng
- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
C th¸I ®é 
- Ý thức bảo vệ thực vật.
(II) Các bước lên lớp.
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ : ? Đặc điểm chung của thực vật, lấy VD ?
3) Bài mới :
__________phương pháp____________________nội dung____________
1) Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
- Quan sát mẫu vật, tranh vẽ.
? Các cơ quan của cây cải ? chức năng ?
- Cơ quan sinh dưỡng : Rễ thân ,lá.
- Cơ quan sinh sản : Quả, hạt, hoa.
- Nhóm thảo luận điền vào bảng giáo viên nhận xét.
? Thực vật được chia làm mấy nhóm làm s sgk.
GV tổng hợp 
1) Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
- Cơ quan sinh dưỡng : Thân, rễ, lá chức năng chủ yếu là nuôi dưỡng cây.
- Cơ quan sinh sản : hoa, quả, hạt chức năng chủ yếu là duy trì và phát triển nòi giống.
- Thực vật chia làm 2 loại :
 - có hoa
 - không hoa
- Thực vật được chia làm 2 loại :
 - Có hoa.
 - không hoa.
Vd : - Bưởi, cau, chuối.
 - Rêu, quyết, hạt trần.
2) Cây 1 năm và cây lâu năm.
? VD về cây lâu năm.
? VD cây 1 năm.
? Phân biệt sự khác nhau giữa cây 1 năm và cây lâu năm.
những cây có vòng đời kết thúc 1 năm gọi là cây 1 năm.
VD. Cây su hào, cà chua, dưa chuột, những cây co vòng đời nhiều lần ra hoa kết quả, cây lâu năm.
Vd. Lim, pơ mu, nghiến 
GV mở rộng liên hệ thực tế cây 1 năm và cây lâu năm kể 5 tên cây trồng làm lương thực. (cây 1 năm hay cây nhiều năm ? )
2) Cây 1 năm và cây lâu năm.
- Cây 1 năm là những cây có vòng đời kết thúc trong 1 năm.
Xu hào, cải, dưa chuột .
- Cây lâu năm : Là những cây trong vòng đời có nhiều lần ra hoa, kết quả.
VD : Cây gỗ lim , pơ mu.
* Ghi nhớ sgk.
* Ghi nhớ (sgk 15)
(4) Củng cố : ? Các cơ quan của cây xanh có hoa, chức năng ?
(5) Dặn dò : Học bài và làm bài tập sgk 15 trả lời câu hỏi sgk.
(III) Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Chương I TẾ BÀO THỰC VẬT
Bài 5 tiết 5 : Kính lúp _ kính hiển vi và cách sử dụng.
(I) Mục tiªu bµi häc 
A kiÕn thøc 
- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi và biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi.
- Có ý thức bảo vệ, sử dụng.
(II) Các bước lên lớp.
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ : Có phải thực vật đều có hoa, phân biệt cây 1 năm 
 và cây nhiều năm.
3) Bài mới : 
4) Đồ dùng : Kính lúp, kính hiển vi.
____________phương pháp_______________________nội dung______
1) Kính lúp – cách sử dụng
a) Quan sát cấu tạo kính lúp cầm tay.
? Cấu tạo như thế nào ?
? Chức năng của các bộ phận đó.
1) Kính lúp – cách sử dụng.
a) Cấu tạo kính lúp cầm tay.
+ Cán nhựa hoặc kim loại.
+ Tấm kính trongd ày, 2 mặt lồi có khung bằng kim loại hoặc nhựa.
Chức năng : phóng to vật
b) Cách sử dụng.
GV hướng dẫn cách sử dụng và làm để Hs quan sát.
b) Cách sử dụng.
- Tay trái cầm kính lúp để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào vật kính di chuyển kính cho đến khi nhìn rõ vật.
2) Kính hiển vi và cách sử dụng
GV giới thiệu và cho HS quan sát cấu tạo và cách sử dụng:
* Có 2 loại :
- kính hiển vi điện tử.
- Kính hiển vi quang hoc.
a) Cấu tạo gồm 3 phần chính.
+) Chân kính.
+) Thân kính.
+) Bàn kính.
a) Cấu tạo gồm 3 phần chính.
+) Chân kính
+) Thân kính
+) Bàn kinh.
? Chân kính có đặc điểm gì ?
Chức năng.
? Thân kính có cấu tạo và chức năng.
Trên than kính gồm có đĩa quang và vật kinh.
* Ốc điều chỉnh gồm - Ốc to
 - Ốc nhỏ
* Chân kính
* Thân kính : Gồm ống kính và ốc điều chỉnh.
- Ống kính - thị kính (để mắt vào quan sát) có ghi độ.
+) Đĩa quay gắn với các vật kính.
+) Vật kính (kính sát vật cần quan sát có ghi độ phóng đại)
* Ốc điều chỉnh - Ốc to
 - Ốc nhỏ.
? Bàn kính là nơi đặt tiêu bản để quan sát có kịp giữ ngoài ra còn có gương phản chiếu để tập chung ánh sáng.
* Bàn kính : Nơi đặt tiêu bản để quan sát có kẹp giữ, ngoài ra còn có gương phản chiếu để tập chung ánh sáng.
b) Cách sử dụng.
GV hướng dẫn cách sử dụng để HS quan sát sau đó gọi tên HS lên thực hiện lại.
* Cách điều chỉnh ốc
b) Cách sử dụng.
- điều chỉnh ánh sang bằng phương pháp phản chiếu (gương phản chiếu)
- Đặt tiêu bản lên bàn (đúng trung tâm) dùng kẹp giữ tiêu bản không để ánh sáng mặt trời chiếu vào gương có hại cho mắt.
- Mắt nhìn vật tay phải từ từ vặn ốcto theo chiều kim đồng hồ cho đến khi quan sát được.
(4) Củng cố : ? Nêu cấu tạo của kính lúp, kính hiển vi.
 ? Cấu tạo kính hiển vi, cách sử dụng.
(5) Dặn dò : Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
 - Dụng cụ học tập đầy đủ.
(III) Rút kinh nghiệm : - Bài giảng GV áp dụng đúng đủ phương pháp
 - Truyền thụ đầy đủ kiến thức cơ bản HS hiểu bài.
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Bài 6 tiết 6 QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
I) Mục tiªu bµi häc 
A .
- Chuẩn bị được một tiêu bản thực vật (tế bào biểu bì của vảy hành, tế bào thịt quả cà chua chín)
- Biết sử dụng kính hiển vi.
- Tập vẽ hình đã quan sát được.
II) Các bước lên lớp.
1) Ổn định tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ.
3) Bài mới.
____________phương pháp________________________nội dung_____
1) Quan sát tế bào thực vật.
a) Yêu cầu.
? GV cho HS ghi yêu cầu của bài làm tế bào thực vật.
1) Quan sát tế bào thực vật.
a) Yêu cầu.
- Biết làm một tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật (tế bào biểu bì vảy hành trong tế bào thịt quả cà chua chín)
- Biết sử dụng kính hiển vi 
- Vẽ hình đã quan sát được.
b) Nội dung thực hành.
- GV hướng dẫn cho HS cách tiến hành và nội dung quan sát.
* Quan sát tế bào biểu bì vảy hành.
* Quan sát tế bào thịt quả cà chua.
c) Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật.
+) Kính hiển vi.
+) Bản kính, lá kính.
+) Lọ đựng nước cât.
+) Giấy hut H2O.
b) Nội dung thực hành.
- Quan sát tế bào biểu bì vảy hành
- Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín.
c) Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật.
+) Kính hiển vi.
+) Bản kính, lá kính.
+) Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt
+) Giấy hút H2O.
+) Kim nhọn : Kim mũi móc.
 Vật mẫu : + Củ hành tươi
 + Quả cà chua chin.
d) Tiến hành.
GV làm hướng dẫn HS.
- GV hướng dẫn Hs quan sát. Quan sát ở độ phóng to, nhỏ ..
b) Tiến hành.
- Quan sát. Tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi.
- Bóc 1 vảy hành tươi dùng kim mũi mác khẽ lột vảy hành cho 1 đĩa đồng hồ đã có H2O cất.
- Lấy 1 bản kính nhỏ sẵn nước dặt mặt ngoài mảnh vảy hành sát bản kính rồi nhẹ nhàng đặt lá kính lên (nếu có nước tràn ra dùng giấy thấm hút nước)
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi thao trình tự các bước.
- Chọn tế bào rõ nhất vẽ hình.
e) Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín.
- Cắt đôi quả cà chua dùng kim mũi mác cạo ít thịt quả
- Lấy bản kínhcó sẵn H2O đưa đầu kim mũi mác vào sao cho các tế bào cà chua tan đều trong nước _ nhẹ nhàng đặt lá kính lên quan sát.
Quan sát độ phóng đại, to nhỏ.
GV hướng dẫn HS để về các em làm bài tường trình.
e) Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín.
- Cắt đôi quả cà chua dùng kim mũi mác cạo ít thịt quả.
- Lấy bản kính có sẵn H2O đưa đầu kim mũi mác vào sao cho các tế bào cà chua tan đều trong nước _ nhẹ nhàng đặt lá kính lên quan sát.
- Chọn tế bào xem rõ nhất vẽ hình.
- Làm bài tường trình về những thí nghiệm đã quan sát.
(4) Củng cố : - Nêu lại các TN đã làm nội dung và tiến hành TN 
 - Kết quả quan sát được.
(5) Dặn dò : Về nhà xem lại các thí nghiệm đã làm. Viết tường trình giờ sau nộp.
(III) Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :
Ngày giảng : 
Bài 7 tiết 7 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT 
I) Mục 
Xác định được cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.
- HS nắm được thành phần chủ yếu của tế bào thực vật.
- Khái niệm về mô.
II) Các bước lên lớp.
1) Ổn định tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ.
3) Bài mới.
____________phương pháp__________________nội dung ___________
1) Hình dạng và kích thước của tế bào.
- GV cho HS quan sát tranh vẽ
? Tìm đặc điểm cấu tạo giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân , lá.
? Quan sát tranh vẽ nhận xét gì về hình dạng cấu tạo thực vật.
Ngay trong 1 cơ quan có nhiều loại tế bào khác nhau. Thân cây gồm các loại tế bào biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ .
- Có tế bào kích thước nhỏ, tế bào vảy hành, mô phân sinh nhưng cũng có những tế bào to như tép bưởi cà chua.
1) Hình dạng và kích thước của tế bào .
- Các cơ quan của thực vật (hoa, quả, hạt, rễ, than, lá, đều có cấu tạo tế bào)
- Các tế bào có nhiều hình dạng khác nhau hình nhiều cạnh tế bào vảy hành hình sao, sợi, hình que
2) Cấu tạo tế bào.
- GV cho HS quan sát cấu tạo tế bào.
? Cấu tạo và chức năng của tế bào so với đánh giá.
+) Lục lạp tạo màu xanh của lá.
2) Cấu tạo tế bào.
Hình dạng kích thước khác nhau song đều có cấu tạo :
+) Vách tế bào.
+) Màng sinh chất.
+) Chất tế bào.
+) Nhân.
Và 1 số thành phần không bào, lục nạp (vách tế bào chỉ ở tế bào thực vật có quyết định kích thước hình dạng sức căng bề mặt của tế bào thực vật)
+) Lục lạp tạo màu xanh của lá.
3) Mô:
- GV cho HS quan sát tranh 
(Hoạt động theo nhóm)
3) Mô :
Là nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau cùng thực hiện chức năng giêng.
(4) Củng cố : - Hình dạng và kích thước của tế bào.
 - Mô là gì .
(5) Dặn dò : Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
(III) Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Bài 8 tiết 8 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO 
.
I) Mục đích - yêu cầu.
- HS trả lời được các câu hỏi tế bào lớn lên như thế nào ? sự phân chia của tế bào thực vật diễn ra như thế nào ?
- Chỉ ở tế bào thuẹc vật mới có những tế bào mô phân sinh, mới có khả năng phân chia tế bào.
- Kỹ năng quan sát, vẽ hình.
II) Các bước lên lớp.
1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ.
3) Bài mới.
____________phương pháp______________________nội dung______
1) Sự lớn lên của tế bào.
* Quan sát hình 1 sgk cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
? Tế bào lớn lên như thế nào ?
- Tế bào non có kích thước nhỏ sau đó to lớn dần đến 1 kích thước nhất định tế bào trưởng thành.
- Sự lớn lên của vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào.
+) Không bào, tế bào non không bào nhỏ nhiều tế bào trưởng thành không bào lớn chứa đầy dịch tế bào.
? Nhờ đâu tế bào lớn lên được.
- Nhờ quá trình trao đổi chất tế bào lớn dần.
* Các nhóm đọc thông tin sau đó GV chốt lại.
1) Sự lớn lên của tế bào.
- Tế bào non mới được hình thành nhờ quá trình trao đổi chất lơn lên của vách tế bào, màng nguyên sinh chất, chất tế bào phát triển tạo thành tế bào trưởng thành.
2) Sự phân chia tế bào.
HS quan sát hình vẽ sgk 27. Sơ đồ sự phân chia của tế bào.Cho HS suy nghĩ và hiểu sự lớn lên và phân chia của tế bào ở mô phân sinh. GV tổng hợp.
TB non TB trưởng thành TB non mới.
? Tế bào phân chia như thế nào ?
[ các bộ phân nào có khả năng phân chia (tế bào ở mô phân sinh) ]
?Các cơ quan ở TV lớn lên bằng cách nào ? (phân chia tế bào) sau đó tế bào lớn lên phát triển thành tế bào trưởng thành.
TB trưởng thành.
GV chốt lại cho HS.
* Ghi nhớ (sgk 28)
2) Sự phân chia của tế bào.
- Đầu tiên từ 1 nhân (tế bào mẹ hình thành 2 nhân sau đó chất tế bào phân chia vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia. Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển.
* Ghi nhớ (sgk 28)
(4) Củng cố : Tế bào lớn lên như thế nào ? và tế bào phân chia ra sao ?
(5) Dặn dò : - Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
 - Vẽ hình sgk 27
(III) Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Chương II RỄ
Bài 9 tiết 9 CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I) Mục đích – yêu cầu.
- Nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ (rễ cọc và rễ chum).
 Lấy được VD thực tế.
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
II) Các bước lên lớp.
1) Ổn định tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ.
3) Bài mới.
_____________phương pháp____________________nội dung_________
1) Các loại rễ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại rễ.
- Quan sát : Ghi lại thông tin về những loại rễ khác nhau.
- HS quan sát các cây và phân biệt rễ chùm rễ cọc.
(nhóm điền vào chỗ trống)
GV gọi HS làm.
* Rễ cọc có đặc điểm như thế nào ?
GV tóm lại và cho HS ghi
* Rễ chùm có đặc điểm như thế nào?
GV tóm lại và cho HS ghi.
1) Các loại rễ.
- Gồm 2 loại - rễ cọc 
 - rễ chùm.
+) Rễ cọc : Gồm rễ cái to đâm sâu xuống đất và những rễ con mọc xiên (từ rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé khác)
+) Rễ chum : Gồm nhiều rễ to khoẻ thường mọc toả ra từ gốc thân thành 1 chùm.
2) Các miền của rễ.
- Rễ cây gồm có những miền nào ?
- Đọc thông tin và xem hình vẽ sgk.
? Các miền đó có chức năng như thế nào ?
GV nêu cụ thể và cho HS ghi.
* Ghi nhớ sgk 
2) Các miền của rễ.
Có 4 miền - miền trưởng thành
Miền lông hút.
miền sinh trưởng
miền chóp rễ.
Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền.
Miền hút, hấp thụ H2O và muối khoáng.
Miền sinh trưởng : Làm cho rễ dài ra.
Miền chop rễ : che chở cho đầu rễ .
* Ghi nhớ sgk
(4) Củng cố : 
 ? Cấu tạo các miền của rễ, chức năng của các miền đó.
Rễ có mấy loại, đó là những loại nào ?
(5) Dặn dò : Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
III) Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Bài 10 tiết 10 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I) Mục đích - yêu cầu.
- Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phân, miền hút của rễ, quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng.
- Biết ứng dụng những kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng thực tế có liên quan tới rễ cây.
II) Các bước lên lớp.
1) Ổn định tổ chức : 
2) Kiểm tra bài cũ :
3) Bài mới :
__________phương pháp________________________nội dung________
1) Cấu tạo của miền hút.
- Miền hút có cấu tạo như thế nào ?
GV gợi ý để Hs trả lời.
Miền hút - Vỏ .
 - Trụ giữa .
? Biểu bì cấu tạo như thế nào ?
Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau.
? Mạch rây có cấu tạo như thê nào ?
? Mạch gỗ gồm những tế bào có .
? Ruột 
1) Cấu tạo của miền hút
 - biểu bì
 - vỏ - thịt vỏ
Miền hút 
 - trụ giữa - bó mạch - mạch rây
 - mạch gỗ
 - Ruột (những TB vách mỏng)
* Biểu bì : - Gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau.
- Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài
* Thịt vỏ : Gồm nhiều lớp TB có độ lớn khác nhau.
* Mạch rây gồm những tế bào có vách mỏng.
* Mạch gỗ : gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày không có CTB.
* Ruột gồm nhiều TB có vách mỏng.
* Thảo luận.
? Cấu tạo miền hút gồm mấy phần chức năng của từng phần.
? vì sao nói mỗi lông hút là một sợi tế bào nó có tồn tại mãi không ?
" Vì lông hút gồm vách TB, màng sinh chất, CTB, nhân, không bào, không thể kéo dài khi già nó sẽ rụng đi.
* HS quan sát H.10.2 rút ra nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hút.
* Ghi nhớ sgk 
c) Chức năng của miền hút hút.
* Biểu bì : bảo vệ các bộ phận bên trong rễ.
- Lông hút : Hút nước và muối khoáng hòa tan.
- Thịt vỏ : chuyển các chất từ long hút vào trụ giữa.
- Bó mạch : (mạch rây, gỗ) chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá.
* Ruột : chứa chất dự trữ .
* Ghi nhớ sgk 
(4) Củng cố : ? Nêu cấu tạo của rễ, chức năng của các miền đó.
 ? Bó mạch có chứa gì chức, chức năng của nó .
(5) Dặn dò : Học bài và trả lời các câu hỏi sgk
 Chuẩn bị phiếu học tập.
(III) Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Bài 11 tiết 11 
 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ 
 (tiết 1)
I) Mục đích - yêu cầu.
- Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hoà tan từ chất.
- Rễ cây hút nước và muối khoáng như thế nào ?
II) Các bước lên lớp.
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ.
3) Bài mới.
___________phương pháp _____________________nội dung _________
I) Cây cần nước và muối khoáng.
1) Nhu cầu nước của cây.
- TNo 1 sgk.
GV cho HS đọc TN.
- Trao đổi thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
? Bạn minh làm như thế nhằm mục đích gì ?
? Hãy dự đoán kết quả TNo giải thích
- Các nhóm đọc kết quả GV nhận xét.
TN2 : HS báo cáo kết quả TNo khi lấy rau quả tươi và rau quả phơi khô (HS đã chuẩn bị).
HS nghiên cứu phần cung cấp kiến thức sgk.
H2O cần cho cây .
Thảo luận :
I) Cây cần nước và muối khoáng
1) Nhu cầu nước của cây.
- TNo 1 sgk
? Dựa vào TN1 & 2 nhận xét gì về nhu cầu nước của cây.
? Hãy kể những cây cần nhiều nước và những cây cần ít H2O.
? Vì sao cần cùn cấp H2O đúng thời gian, đúng lúc.
* GV chốt lại.
- Tất cả các cây đều cần nước, nước cần nhiều hay ít phụ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống và cá c bộ phận khác nhau của cây.
* Ghi nhớ sgk.
2) Nhu cầu muối khoáng của cây 
TN3. sgk.
- Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng khi hoà tan trong H2O.
- Muối khoáng giúp cho cây sinh trưởng và phát triển.
- Cây cần nhiều muối khoáng trong đó là muối đạm, lân, kali .
* Ghi nhớ sgk
(4) Củng cố : ? Cây cần nước và muối khoáng như thế nào ?
(5) Dặn dò : ? Xem lại n\bài và trả lời câu hỏi sgk.
III) Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Bài 11 tiết 12 
 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ 
 (tiết 2)
I) Mục đích – yêu cầu.
- Hiểu đuợc sự thoát hơi nước và muối khoáng của rễ nắm được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc và điều kiện nào ?
- Làm được TNo đơn giản để CM cho mục đích nghiên cứu mà sgk đã đề ra. Vận dụng kiến thức đã để bước đầu giait thích 1 số hiện tượng trong TN.
- Kỹ năng quan sát và liên hệ thực tế.
II) Các bước lên lớp:
1) Ổn định tổ chức.
2) Kiển tra bài cũ.
3) Bài mới.
___________phương pháp_____________________nội dung__________
1) Rễ cây hút nước và muối khoáng .
- Tìm hiểu con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan.
? Làm bài tập sgk điền từ vào chỗ trống.
Lông hút, vỏ, mạch gỗ.
? Vai trò của long hút là gì ?
- HS đọc phần £ sgk
HS Hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất để giúp cây sinh trưởng, phát triển.
? Bộ phận nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng.
GV cho HS quan sát tranh gợi ý để HS hiểu.
(Rễ lông hút , hút nước và muối khoáng)
GV nhận xét và cho học sinh ghi.
1) Rễ cây hút nước và muối khoáng.
- Con đường hút nước và muối khoáng hoà tan từ lông hút qua vỏ tới mạch gỗ của rễ " thân " lá .
- Lông hút có chức năng hút H2O và muối khoáng hoà tan.
2) Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ cây.
2) Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ cây.
a) Các loại đất trồng khác nhau.
 HS nghiên cứu VD sgk liên hệ thực tế:
VD. Đất đá ở vùng Tây Nguyên " cây công nghiệp.
Đất phù sa, sông hồng phù hợp với cây (nông nghiệp) lúa
Các loại cây màu ..
a) Các loại đất trồng khác nhau.
b) Thời tiết khí hậu, ảnh hưởng đến cây trồng .
VD : Trao đổi thảo luận.
* Ghi nhớ sgk 38
b) thời tiết khí hậu.
* Ghi nhớ sgk 38 
(4) Củng cố : ? Bộ phận nào của rễ có chức năng hút nước 
 và muối khoáng.
 GV cho HS đọc phần em có biết giúp các em chơi trò ô chữ.
(5) Dặn dò : Học bài và trả l

File đính kèm:

  • docde kiem tra 1 tiet hoc ki(1).doc
Đề thi liên quan