Giáo án Sinh học 7 - Tiết 27: Kiểm tra một tiết
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Tiết 27: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra 6a:.././ 2010 6b:.././ 2010 Tiết 27 kiểm tramột tiết Mục tiêu 1.Kiến thức . Kiểm tra kiến thức cơ bản gồm : - Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí - Nhiệt kế, nhiệt giai 2.Kỹ năng - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng và bài tập có liên quan. 3.Thái độ - Tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong kiểm tra II. Chuẩn Bị 1. Giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước. III. Nội dung 1. Ma trận đề Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL Sự nở vì nhiệt của các chất 2(C4;C9) 1,5 5:C1,C2,C3,C5,C6. 2,5 1: C12 2 8 6 Nhiệt kế , nhiệt giai 2:C10,C7 1,5 1:C8 0,5 1:C11 1 1:C13 1 5 4 Tổng 4 3 7 4 2 3 13 10 2. Đề bài A. Chọn câu đúng trong các câu sau đây (4đ) 1 / Hiện tượng nào sau đây sẽ xẩy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng ? A : Khối lượng của vật tăng . C : Khối lượng riêng của vật tăng . B : K hối lượng của vật giảm . D :Khối lượng riêng của vật giảm . 2/ Một lọ thủy tinh được đậy băng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phảI mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ? A. Hơ nóng nút lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. B. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. 3/ Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào một chậu nước nóng thì phồng lên như cũ vì : A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. C. Nước nóng tràn vào bóng. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. D. Không khí tràn vào bóng. 4/ Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây cách sắp xếp nào đúng ? A. Rắn, lỏng, khí. C. Khí, lỏng, rắn. B. Rắn, khí, lỏng. D. Khí, rắn, lỏng. 5/ Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó không thay đổi A. Khối lượng và trọng lượng C. Khối lượng riêng. B. Trọng lượng riêng. D. Thể tích. 6/ Hơ nóng một băng giấy bạc bọc thuốc lá trên ngọn lửa, hiện tượng xảy ra là: A. Băng giấy bạc cong về phìa lớp bạc. C. Băng giấy bạc không bị cong. B. Băng giấy bạc cong về phìa lớp giấy. D. Các hiện tượng trên đều là sai. 7/ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây ? A. 1000C. B. 420C. C. 370C. D. 370C và 1000C. 8/ Một chất lỏng ở 200C thì trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ của chất lỏng đó là: A. 400F B. 200F C. 680F D. 860F B / Hãy chọn từ thích hợp điền vào ô trống của các câu sau đây (2đ) 9 / Chất rắn nở vì nhiệt ..................chất lỏng . Chất khí nở vì nhiệt ...............chất ............ 10 / Nhiệt độ 00 c trong nhiệt giai ................. Tương ứng với nhiệt độ........trong nhiệt giai Farenhai . C / Hãy trả lời các câu hỏi sau(4đ) 11 / Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? 12/ ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ? 13 / Tại sao ống quản của nhiệt kế phải có tiết diện thật đều ? 3. đáp án - biểu điểm A/ Khoanh tròn vào phương án đúng: (4đ) mỗi câu đúng cho 0,5đ 1 2 3 4 5 6 7 8 D B A C A B B C B/ Điền vào chỗ trống: (2đ) Mỗi ý điền đúng được 0,5đ ít hơn ; nhiều hơn. Xen xi ut; 320F C/ Trả lời câu hỏi (4đ) 11/ Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.(1đ) 12/ Khi lắp khâu dao người thợ rèn phải nung nóng khâu là để cho khâu dao nở ra (rộng ra) để dễ tra vào cán và khi khâu nguội đi nó sẽ xiết chặt vào cán. giúp chuôi dao không bị vỡ. (2đ) 13/ Trong ống quản của nhiệt kế , người ta chia nhiều vạch có khoảng cách đều nhau , do đó ống quản phải có tiết diện thật đều . Nếu không mực tăng của thuỷ ngân trong ống không phản ánh đúng độ tăng của nhiệt độ ( 1đ ) 4. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị bài sau: Sự nóng chảy và đông đặc * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
File đính kèm:
- DE KIEM TRA SINH.doc