Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2009-2010
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày :28/12/2009 Tuần 19 Tiết: 37 BỐN ANH TÀI (tiết 1) I/Mục đích yêu cầu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lịng nhiệt thành, làm việc nghỉa của bốn anh em Cẩu Khây. II/Chuẩn bị : Bảng phụ III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động của giáo viên(GV) Các hoạt động của học sinh(HS) Hoạt động 1: Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2(1’) Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (32’) 1/Giới thiệu bài (1’) 2/ Luyện đọc (9’) -Cho một em đọc toàn bài -GV chia đoạn : -YC HS đọc nối tiếp từng đoạn Lượt 1 : Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Lượt 2: Giải nghĩa các từ ngữ SGK Lượt 3 : -GV đọc diễn cảm cả bài 3/Tìm hiểu bài (13’) Đoạn 1: -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi C1:Sức khỏe và tài năng của Cầu Khẩy cĩ gì đặc biệt ? Đoạn một nói lên điều gì ? Đoạn 2: -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : C2 :Cĩ chuyện gì xảy ra với quê hương Cầu Khẩy Thương dân bản ,Cẩu Khây đã làm gì ? Đoạn 2 nói lên điều gì ? Đoạn 3-4-5 -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : C3 :Cầu Khẩy lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai? C4 :Mỗi người bạn của Cầu Khẩy cĩ tài năng gì? Nội dung chính của 3 đoạn là gì ? Truyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì ? -Gọi HS nhắc lại -GV kết luận và GD 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (9’) -YC HS đọc nối tiếp bài -YC HS luyện đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm đã chuẫn bị trên bảng phụ ) -YC HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -YC HS thi đọc diễn cảm GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’) -Cho HS nêu nội dung bài -GDHS -Về nhà tiếp tục học bài, chuẩn bị bài tiếp theo : Chuyện cổ tích về loài người Nhận xét tiết học Lắng nghe 1HS đọc HS dùng bút chì đánh dấu vào bài trong SGK HS đọc nối tiếp từng đoạn HS luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ Cả lớp lắng nghe HS đọc và trả lời câu hỏi Cầu Khẩy mới 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thơng võ nghệ, cĩ lịng thương dân, cĩ chí lớn – quyết trừ gian diệt ác ..... Nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây 1HS đọc to ,cả lớp lắng nghe Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi khơng cịn ai sống sĩt .....quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh ....Nĩi lên ý chí diệt trừ yêu tinh cả Cẩu Khây Cùng 3 người bạn HS trả lời câu hỏi HS đọc nối tiếp đoạn Lắng nghe Luyện đọc diễn cảm theo nhóm Đại diện các nhóm thi đọc ,lớp nhận xét HS nêu Lắng nghe Ngày :30/12/2009 Tiết: 38 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI I/Mục đích yêu cầu: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ. Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vật cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc ít nhất ba khổ thơ ) II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động của giáo viên(GV) Các hoạt động của học sinh(HS) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’) Gọi HS đọc bài Bốn anh tài và TLCH 2-3 GV nhận xét Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (30’) 1/Giới thiệu bài (1’) 2/ Luyện đọc (9’) -Cho một HS đọc bài GV chia khổ thơ : -YC HS đọc nối tiếp từng đoạn Lượt 1 : Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Lượt 2: Giải nghĩa các từ ngữ SGK Lượt 3 : -GV đọc diễn cảm cả bài 3/Tìm hiểu bài (12’) -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : Nhà thơ kể với chúng ta chuyện gì qua bài thơ ? C1 :Trong câu chuyện ai là người được sinh ra đầu tiên? Lúc ấy cuộc sống trên trái đất như thế nào ? Sau khí trẻ sinh ra thì cái gì xuất hiện ?Tại sao lạinhư thế ? C2 :Sau khi sinh ra vì sao phải cĩ ngay người mẹ ? C3 :Bố giúp trẻ em những gì ? Thầy giáo giúp trẻ em làm gì? Dạy điều gì đầu tiên? Theo em ý nghĩa của bài thơ này là gì ? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -YC HS đọc nối tiếp bài -YC HS luyện đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm đã chuẫn bị trên bảng phụ ) -YC HS luyện đọc diễn cảm theo nhĩm -YC HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa ,uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị (3’) -Cho HS nêu nội dung bài -GDHS -Về học bài và chuẩn bị bài : Bốn anh tài (TT) Nhận xét tiết học 2 HS Lắng nghe HS dùng bút chì đánh dấu vào bài trong SGK Luyện đọc theo hướng dẫn của GV Cả lớp lắng nghe 1HS đọc to cả lớp đọc thầm và TLCH .........Kể cho ta chuyện cổ tích về lồi người .....Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất ....Trái đất trụi trần , khơng dáng cây ngọn cỏ Mặt trời xuất hiện để trẻ enm nhìn cho rõ . vì trẻ cần yêu thương và lời ru ,trẻ cần bế bồng chăm sĩc . Giúp trẻ em hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghĩ . dạy trẻ học hành , “chuyện làm người” đầu tiên HS trả lời HS đọc tiếp 1 lượt Lắng nghe Luyện đọc diễn cảm theo nhĩm Đại diện các nhĩm thi đọc ,lớp nhận xét Lắng nghe Tuần 20 Ngày dạy:04/01/2010 Tiết: 39 BỐN ANH TÀI (tt) I/Mục đích yêu cầu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/Chuẩn bị : Bảng phụ III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động của giáo viên(GV) Các hoạt động của học sinh(HS) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’) Gọi HS đọc thuộc lòng bài : Chuyện cổ tích về loài người và TLCH 2-3-4 GV nhận xét Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (31’) 1/Giới thiệu bài (1’) 2/ Luyện đọc(10’) -Cho một HS đọc bài -GV chia đoạn : -YC HS đọc nối tiếp từng đoạn Lượt 1 : Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Lượt 2: Giải nghĩa các từ ngữ SGK Lượt 3 : -GV đọc diễn cảm cả bài 3/Tìm hiểu bài Đoạn 1: -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi C1 :Tới nơi yêu tinh ở ,anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ? Thấy yêu tinh về bà cũ đã làm gì ? Yêu tinh có những phép thuật gì đặc biệt ? Đoạn 2: -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : C2 :huật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ? C3:Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? Ý nghĩa của câu chuyện này là gì ? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (8’) -YC HS đọc nối tiếp bài -YC HS luyện đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm đã chuẫn bị trên bảng phụ ) -YC HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -YC HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa ,uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’) -Nêu ý nghã của câu chuyện -GDHS -Các em về nhàtiếp tục học bài , chuẩn bị bài tiếp theo: Trống Đồng Đông Sơn Nhận xét tiết học 3 HS Lắng nghe HS dùng bút chì đánh dấu vào bài trong SGK Luyện đọc theo hướng dẫn của GV Cả lớp lắng nghe 1HS đọc to cả lớp đọc thầm gặp một bà cụ còn sống sót .Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngử nhờ . HS trả lời Có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc 1HS đọc to ,cả lớp lắng nghe Yêu tinh thò đầu vào ..quy hàng . Anh em Cẩu Khây đoàn kết , có sức khoẻ, có tài năng phi thường , có lòng dũng cảm Câu chuyện ca ngởi sức khoẻ , tài năng , tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh ,cứu dân làng của anh em Cẩu Khây. HS đọc nối tiếp đoạn Lắng nghe Luyện đọc diễn cảm theo nhóm Đại diện các nhóm thi đọc ,lớp nhận xét Lắng nghe Ngày dạy:06/01/2010 Tiết: 40 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I/Mục đích yêu cầu: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn rất phong phú, độc, là niềm tự hào của người Việt Nam.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động của giáo viên(GV) Các hoạt động của học sinh(HS) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’) Cho HS nối tiếp nhau đọc bài : Bốn anh tài (TT )và trả lời câu hỏi 1-3 GV nhận xét Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (31’) 1/Giới thiệu bài (1’) 2/ Luyện đọc (10’) -Cho một HS đọc bài -GV chia đoạn : -YC HS đọc nối tiếp từng đoạn Lượt 1 : Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Lượt 2: Giải nghĩa các từ ngữ SGK Lượt 3 : -GV đọc diễn cảm cả bài 3/Tìm hiểu bài (11’) Đoạn 1: -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi C1 :Trống đồng Đông Sơn đa số như thế nào ? Hoavăn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? Đoạn 2: -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì ? C2 :Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ? C3 :Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ? C4 :Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm(9’) -YC HS đọc nối tiếp bài -YC HS luyện đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm đã chuẫn bị trên bảng phụ ) -YC HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -YC HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa ,uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’) -Gọi HS nêu nội dung bài -GDHS - Các em về nhàtiếp tục học bài , chuẩn bị bài tiếp theo : Anh hùng lao động Trần Đại Nghiã Nhận xét tiết học 2HS Lắng nghe HS dùng bút chì đánh dấu vào bài trong SGK Đọc nối tiếp theo đoạn Luyện đọc theo hướng dẫn của GV Cả lớp lắng nghe 1HS đọc to cả lớp đọc thầm và TLCH Đa dạng về hình dáng ,kích cỡ,lẫn phong cách trang trí , sắp xếp hoa văn . Giữa mặt trống là ngôi sao nhiều cánh , hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc . 1HS đọc to, cả lớp lắng nghe ... là hình ảnh con người hoà với thiên nhiên Lao động ,đáng cá ,săn bắn , đánh trống , thổi kèn , cầm vũ khí bảo vệ quê hương , tưng bừng nhảy múa mùng chiến công , cảm tạ thần linh , ghép đôi nam nữ . Vì hình ảnh về hoạt động của con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn .Các hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người . Vì trống đồng Đông Sơn là một cỗ vật quý giá phản ảnh trình độ văn minh của người Việt cỗ xưa , là bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời , bền vững . Đọc nối tiếp một lượt Luyện đọc diễn cảm theo nhóm Đại diện các nhóm thi đọc ,lớp nhận xét Lắng nghe Tuần 21 Ngày dạy:11/01/2010 Tiết: 41 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I/Mục đích yêu cầu: -. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. -Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã cĩ những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phịng và xây dựng trẻ của đất nước. ( TL được các câu hỏi trong SGK ). II/Chuẩn bị : Bảng phụ III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động của giáo viên(GV) Các hoạt động của học sinh(HS) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4’) - Cho HS tiếp nối nhau đọc bài Trống đồng Đông Sơn và TLCH 1-2 GV nhận xét Hoạt động 2: Bài mới (31’) 1/Giới thiệu bài (1’) 2/ Luyện đọc(10’) -Cho một HS đọc bài -GV chia đoạn : -YC HS đọc nối tiếp từng đoạn Lượt 1 : Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Lượt 2: Giải nghĩa các từ ngữ SGK Lượt 3 : GV đọc diễn cảm cả bài 3/Tìm hiểu bài (11’) Đoạn 1: -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước ? Đoạn 2-3 -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : C1 :Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc”là gì ? C2 :Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ? C3 : Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc . Đoạn 4: -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi C4 :Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa như thế nào ? C5 :Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa lại có những cống hiến lớn như vậy ? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -YC HS đọc nối tiếp bài -YC HS luyện đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm đã chuẩn bị trên bảng phụ ,đoạn 2) -YC HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -YC HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (3’) Em hãy nêu ý nghĩa của bài ? -GDHS -Các em về nhàtiếp tục học bài , chuẩn bị bài tiếp theo : Bè xuôi sông La Nhận xét tiết học 2HS Lắng nghe HS dùng bút chì đánh dấu vào bài trong SGK Luyện đọc theo hướng dẫn của GV Cả lớp lắng nghe 1HS đọc to cả lớp đọc thầm Ơng tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long .Oâng học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học. Ơng theo học cả ba nghành: kĩ sư cầu cống –điện -hàng không. Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí . 1HS đọc to, cả lớp lắng nghe Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ đất nước . Trên cương vị cục trưởng cục quân giới , ông đã cùng anh em nghiên cứu , chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba –đô –ca , súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc Ơng có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước HS đọc thành tiếng đoạn cuối Năm 1948 ông đựoc phog thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương anh hùng lao động.Ơng còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý . Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước Ơng lại là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu ham học hỏi . HS đọc tiếp 1 lượt Lắng nghe Luyện đọc diễn cảm theo nhóm Đại diện các nhóm thi đọc ,lớp nhận xét HS nêu Lắng nghe Ngày dạy:13/01/2010 Tiết: 42 BÈ XUÔI SÔNG LA. I/Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam( TL được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài ). GDBVMT ( trực tiếp ): HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên từ đĩ cĩ ý thức BVMT ( nguồn nước ). II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/Hoạt động dạy – học: Nội dung –các hoạt động của giáo viên(GV) Các hoạt động của học sinh(HS) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’) Gọi HS đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và TLCH 2-4 GV nhận xét Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (31’) 1/Giới thiệu bài (1’) 2/ Luyện đọc(10’) -Cho một HS đọc bài -GV chia khổ thơ : -YC HS đọc nối tiếp từng đoạn Lượt 1 : Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Lượt 2: Giải nghĩa các từ ngữ SGK Lượt 3 : GV đọc diễn cảm cả bài 3/Tìm hiểu bài Khổ1+2: -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi C1: Sông La đẹp như thế nào ? * GDBVMT : Qua đây các em khơng những thấy cảnh đẹp của dịng sơng La đẹp và thơ mộng mà cịn biết đĩ là một cảnh đẹp của đất nước mình. Vậy để cho dịng sơng La luơn đẹp và thơ mộng cũng như các cảnh đẹp khác trên đất nước Việt Nam thì các em phải biết bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên hay bảo vệ mơi trường trong sạch. C2: Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay? Khổ 3 : -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : C3: Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng ? C4: Hình ảnh “ Trong đoạn bom đổ nát - Bừng lên nụ ngói hồng”nói lên điều gì ? Bài thơ có ý nghĩa gì ? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm(9’) -YC HS đọc nối tiếp bài -YC HS luyện đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm đã chuẫn bị trên bảng phụ ) -YC HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -YC HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa ,uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’) -Cho HS nêu nội dung bài * GDBVMT : Qua bai học các em phải cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước cũng như cảnh đẹp của thiên nhiên. -Các em về nhàtiếp tục học bài, chuẩn bị bài tiếp theo :Sầu riêng Nhận xét tiết học 2HS Lắng nghe HS dùng bút chì đánh dấu vào bài trong SGK Đọc nối tiếp một lượt Luyện đọc theo hướng dẫn của GV Cả lớp lắng nghe 1HS đọc to cả lớp đọc thầm Nước sông LA trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiều chiếu xuống long lanh như vẩy cá. Tiếng chim hót trên bờ đê. .với đàn trâu đầm mình thong thả trôi theo dòng sông: Bè đi êm ả . Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thề, sống động . 1HS đọc to, cả lớp lắng nghe Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những chiếc bè gỗ được chở về xuôi góp phhần vào công cuộc xây dựng quê hương Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù . Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. HS đọc tiếp 1 lượt Lắng nghe Luyện đọc diễn cảm theo nhóm Đại diện các nhóm thi đọc ,lớp nhận xét Lắng nghe Ngày dạy:18/01/2010 Tuần 22 Tiết: 43 SẦU RIÊNG I/Mục đích yêu cầu: Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Hiểu ND : Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( TL được các câu hỏi trong SGK ). II/Chuẩn bị: Tranh, ảnh về cây trái sầu riêng, bảng phụ . III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động của giáo viên(GV) Các hoạt động của học sinh(HS) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’) Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và TLCH 3-4 ,nêu nội dung bài GV nhận xét Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (31’) 1/Giới thiệu bài: (1’) 2/ Luyện đọc: (10’) -Cho một HS đọc bài -GV chia đoạn : -YC HS đọc nối tiếp từng đoạn Lượt 1 : Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Lượt 2: Giải nghĩa các từ ngữ SGK Lượt 3 : GV đọc diễn cảm cả bài 3/Tìm hiểu bài (11’) Đoạn 1: YCHS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : C1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? Đoạn 2-3: YCHS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi C2: Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của : a :Hoa sầu riêng b :Quả sầu riêng c :Dáng cây sầu riêng C3: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng Nội dung của bài muốn nói lên điều gì ? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (9’) -YCHS đọc nối tiếp bài. -YCHS luyện đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm đã chuẫn bị trên bảng phụ ). YCHS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -YCHS thi đọc diễn cảm . - GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: củng cố - dặn dò (3’) -Cho HS nêu nội dung chính của bài -GDHS và liên hệ -Các em về nhà tiếp tục tìm những cauâ thơ câu chuyện cổ tích về sầu riêng, chuẩn bị bài tiếp theo : Chợ Tết Nhận xét tiết học 3HS Lắng nghe HS dùng bút chì đánh dấu vào bài trong SGK Đọc nối tiếp một lượt Luyện đọc theo hướng dẫn của GV Cả lớp lắng nghe 1HS đọc to cả lớp đọc thầm Miền nam 1HS đọc to ,cả lớp lắng nghe HSTL Hoa: Trổ vào cuối năm ........ Quả: Lủng lẳng dưới cành ,..... Dáng cây: Thân khẳng khiu ,........ ...........Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam./ Hương vị quyến rũ đến kì lạ ./ Đứng ngắm cây sầu riêng ........../ Vậy mà khi trái chín ................ HS đọc tiếp 1 lượt Lắng nghe Luyện đọc diễn cảm theo nhóm Đại diện các nhóm thi đọc ,lớp nhận xét Lắng nghe Ngày dạy:20/01/2010 Tiết: 44 CHỢ TẾT I/Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu ND : Cảnh chợ tết miền trung du cĩ nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. ( TL được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích ) GDBVMT( GT) : HS yêu thích vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống. II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động của giáo viên(GV) Các hoạt động của học sinh(HS) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’) -Gọi HS đọc nối tiếp bài Sầu riêng và TLCH , nêu nội dung bài GV nhận xét Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (31’) 1/Giới thiệu bài (1’) 2/ Luyện đọc: (10’) -Cho một HS đọc bài -GV chia đoạn : -YC HS đọc nối tiếp từng đoạn Lượt 1 : Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Lượt 2: Giải nghĩa các từ ngữ SGK Lượt 3 : GV đọc diễn cảm cả bài 3/Tìm hiểu bài (11’) - YCHS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi C1: Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp nhu thế nào ? C2: Mỗi người đi chợ tết ở những dáng vẻ ra sao ? C3: Bên cạnh những dáng vẻ riêng , những người đi chợ tết có điểm gì chung ? C4: Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết . Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? GDBVMT: Qua bai thơ các em đã thấy vẻ đẹp của một bức tranh chợ tết ở miền trung du vơ cùng sinh động. Vậy qua đĩ em biết được ngày tết cổ truyền của dân tộc vậy các em phải biết yêu quý và tự hào về ngày tết của quê hương mình. 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (9’) -YCHS đọc nối tiếp bài -YCHS luyện đọc diễn cảm đoạn 1+2 -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm đã chuẫn bị trên bảng phụ ) -YCHS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -YCHS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’) -Gọi HS nêu nội dung bài -GDHS -Các em về nhàtiếp tục học bài, chuẩn bị bài tiếp theo: Hoa học trò Nhận xét tiết học 3HS Lắng nghe HS dùng bút chì đánh dấu vào bài trong SGK Đọc nối tiếp một lượt Luyện đọc theo hướng dẫn của GV Cả lớp lắng nghe 1HS đọc to lớp đọc thầm và TLCH Người các ấp.........Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng....................... Mỗi người ..........Những thằng cu mặc áo đỏ ....,các cụ già chống gậy........, cô gái mặc yếm .....,em bé nép ....., hai người gánh lợn ..... Bên cạnh .......điểm chung là: ai ai cũng vui vẻ :tưng bừng ra chợ Tết ,vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc Bài thơ là .........là trắng ,đỏ ,hồng lam, xanh, biếc, thắm, ............... Lắng nghe HS đọc nối tiếp bài Luyện đọc diễn cảm theo nhóm Đại diện các nhóm thi đọc ,lớp nhận xét Lắng nghe Lắng nghe Ngày dạy:25/01/2010 Tuần 23 Tiết: 45 Hoa học trị I/Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi học trị ( TL được các câu hỏi của SGK ). II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK, ảnh hoa phượng, bảng phụ III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động của giáo viên(GV) Các hoạt động của học sinh(HS) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’) Cho HS đọc thuộc lòng bài Chợ tết và TLCH 1-2, nêu nội dung của bài GV nhận xét Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (30’) 1/Giới thiệu bài (1’) 2/ Luyện đọc: (10’) -Cho một HS đọc bài -GV chia đoạn : -YC HS đọc nối tiếp từng đoạn Lượt 1 : Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Lượt 2: Giải nghĩa các từ ngữ SGK Lượt 3 : GV đọc diễn cảm cả bài 3/Tìm hiểu bài (11’) Đoạn 1: YCHS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ? Trong đoạn văn trên tác giả dùng biện pháp gì
File đính kèm:
- TAPDOC L4 hk2.doc