Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 86: Diện tích hình tam giác - Năm học 2009-2010
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 86: Diện tích hình tam giác - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Thứ Tiết Bài dạy Hai 86 -Diện tích hình tam giác Ba 87 -Luyện tập Tư 88 -Luyện tập chung Năm 89 -Kiểm tra cuối kì I Sáu 90 -Hình thang Ngày soạn: 20/12/2009 Ngày dạy : 21/12/2009 Bài 86 Diện tích hình tam giác Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm được qui tắc tính diện tích hình . -Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình .-Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, say mê học toán. Đồ dùng dạy học: -GV: Bộ đồ dùng học toán (hình tam giác) bảng phụ. -HS:Bộ đồ dùng học toán, SGK, vở nháp, vở, thẻ . Các hoạt động dạy học: Thầy Trò Điều chỉnh HĐKĐ : - Ổn định - Kiểm tra : - Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. - Đính hình tam giác, yêu cầu HS chỉ đường cao và cạnh đáy tương ứng. - Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của HS. *Nhận xét - Ghi điểm -Tuyên dương. - Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: Hình thành quy tắc MT: HS biết ghép hình tam giác, nắm được quy tắc hình tam giác. CTH: * Ghép hình tam giác: - Giới thiệu đính 2 hình tam giác lên bảng và HD HS thao tác ghép hình. - Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau tách theo đường cao để thành hai hình tam giác (1) và (2) rồi ghép mảnh (1) và mảnh (2) vào hình tam giác còn lại để được hình chữ nhật ABCD. * So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép: - So sánh độ dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác. - So sánh chiều rộng AD của HCN và chiều cao EH của hình tam giác. -Hãy so sánh diện tích của HCN ABCD và diện tích hình tam giác EDC. * Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác - Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật. - AD như thế nào với AH ? - Diện tích của hình tam giác EDC bằng một nửa SABCD nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là : S = ( DC x EH ) : 2 hay - DC, EC là gì của hình tam giác ? - Muốn tính diện tích hình tam giác EDC em làm thế nào ? - Phát biểu quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Giới thiệu công thức : Gọi S là diện tích, a là cạnh đáy, h là chiều cao. Công thức: S = HĐ2: Luyện tập - Thực hành MT: HS biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác làm đúng các bài tập. CTH: * Nêu yêu cầu các bài tập cần làm. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu làm gì ? a. Yêu cầu HS làm vở nháp - Cùng HS nhận xét, sửa bài. b. Yêu cầu HS làm bài vào vở - Chấm, chữa bài. Bài 2a : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS thực hiện vở nháp - Tổ chức cho HS thi đua, trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương. HĐ3: Củng cố MT: Hệ thống bài CTH: Câu 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 8cm và chiều cao là 5 cm. Cách tính nào đúng ? a. 8 + 5 : 2 = 6,5 cm b. 8 x 5 : 2 = 20 cm2 c. 8 x 5 x 2 = 80 cm2 Câu 2: Phát biểu quy tắc và viết công thức tính diện tích hình tam giác. * Nhận xét – Tuyên dương – LHGD. HĐNT: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học -Dặn dò : Thuộc quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. Chuẩn bị : Luyện tập - 4 HS. - Lắng nghe - Thao tác theo HD của GV. E A B D C H - Chiều dài HCN bằng độ dài đáy hình tam giác. - Chiều rộng của HCN bằng chiều cao của hình tam giác AD = EH. - Diện tích HCN ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác ECD ( hoặc diện tích hình tam giác bằng diện tích hình chữ nhật ) - SABCD = DC x AD - AD = EH - Theo dõi, nêu lại. - DC là cạnh đáy, EC là chiều cao của hình tam giác. - lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2. - HS phát biểu. - HS nêu lại. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp chú ý. - HS nêu. - 1 HS làm bảng phụ, trình bày Bài giải Diện tích hình tam giác: 8 x 6 : 2 = 24 ( cm2 ) Đáp số : 24 cm2. - 1 HS làm bài bảng phụ, trình bày Bài giải Diện tích hình tam giác: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 ( dm2 ) Đáp số : 1,38 dm2. - 1 HS đọc, cả lớp chú ý. - Thực hiện - 2 HS thi đua, cả lớp theo dõi Bài giải Diện tích hình tam giác: 24 dm = 2,4 m 5 x 2,4 : 2 = 6 ( m2 ) Đáp số : 6 m2. - HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm suy nghĩ chọn câu trả lời đúng. - 3 HS thi đua. Phát triển HS KG Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:06/12/2009 Ngày dạy: 18/12/2009 Bài 85 Hình tam giác Mục tiêu: Giúp HS biết: -Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. -Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân laọi theo góc ). -Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng ) của hình tam giác. -GD tính cẩn thận, yêu thích, say mê học toán. Đồ dùng dạy học: -GV:Các hình tam giác bằng bìa, Êke, thước thẳng. -HS:SGK, Êke, thước, vở Các hoạt động dạy học: Thầy Trò Điều chỉnh HĐKĐ:-Ổn định -Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Kể tên các hình em đã học. Chuyển ý: -Bài mới:Giới thiệu bài HĐ1:Giới thiệu hình tam giác MT:HS nhận biết đặc điểm, cạnh đáy và đường cao, các dạng hình tam giác. CTH: *Giới thiệu đặc điểm hình tam giác -Đính hình tam giác ABC lên bảng, yêu cầu HS nêu: +Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC. +Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC. +Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC. *Kết luận:Hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc, 3đỉnh. *Giới thiệu 3 dạng hình tam giác ( theo góc ) -Đính bảng 3 dạng hình tam giác, yêu cầu HS nêu rõ tên các góc, dạng góc của từng hình tam giác. sHình tam giác có 3 góc nhọn A B C sHình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn K E G sHình tam giác có góc vuông và hai góc nhọn N M P -Có mấy dạng hình tam giác? -Nhận xét-Tuyên dương. *Giới thiệu cạnh đáy và đường cao của hình tam giác: -Đính hình tam giác ABC và có đường cao AH A B C -Trong hình tam giác ABC có: +BC là cạnh đáy +AH là đường cao tương ứng với đáy BC.Độ dài AH gọi là chiều cao. -Hãy quan sát và mô tả đặc điểm của đường cao AH *Kết luận:Trong hình tam giác, đoạn thẳng nối từ đỉnh và vuông góc với đáy tương ứng gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này gọi là chiều cao của hình tam giác. -Đính lần lượt 3 hình tam giác yêu cầu HS dùng Êke kiểm tra và nêu đường cao ứng với cạnh đáy. A A B H C H B C AH là đường cao AH là đường cao ứng với đáy BC ứng với đáy BC A B C AB là đường cao ứng với đáy BC HĐ2:Thực hành MT:HS viết được 3 góc, 3 cạnh, chỉ được đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác. CTH: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và viết tên 3 góc, 3 cạnh của từng hình tam giác. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm việc theo cặp -Đính các hình, gọi HS lên bảng chỉ và nêu đường cao tương ứng. *Nhận xét-Tuyên dương. HĐ3:Củng cố MT:Khắc sâu kiến thức CTH: -Nêu đặc điểm của hình tam giác. -Có mấy dạng hình tam giác? *Nhận xét-Tuyên dương-LHGD. HĐNT:Tổng kết-Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn dò:Chuẩn bị bộ đồ dùng học toán cho tiết học sau. -HS đặt trên mặt bàn. -HS kể. -Lắng nghe. -HS lên bảng chỉ vào hình và nêu: +Có 3 cạnh: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. +Có 3 đỉnh: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. +Có 3 góc: góc đỉnh A, cạnh AB và AC ( Â ); Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( B ); Góc đỉnh C, cạnh CA và CB ( C ). -HS quan sát các hình tam giác và nêu: -Hình tam giác có 3 góc A, B,C đều là góc nhọn. -Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn. -Hình tam giác MNP có M là góc vuông và hai góc N, P là hai góc nhọn -Có 3 dạng hình tam giác:Hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn, hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn. -Quan sát, chú ý. -Chú ý, chỉ vào hình tam giác nêu lại -Quan sát-Trao đổi rút ra kết luận:Đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC. -HS dùng Êke kiểm tra và nêu đường cao ứng với cạnh đáy. -Thực hiện cá nhân, 3 HS nêu. -1 HS đọc, cả lớp chú ý -Chỉ và nêu đường cao tương ứng của mỗi hình theo cặp. -Thực hiện -4 HS. Rút kinh nghiệm: .. Duyệt của BGH Phó HT .
File đính kèm:
- TOÁN-86.doc