Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 91: Diện tích hình thang - Năm học 2009-2010

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 91: Diện tích hình thang - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ
Tiết
Bài dạy
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
91
92
93
94
95
- Diện tích hình thang
- Luyện tập
- Luyện tập chung
- Hình tròn. Đường trò
- Chu vi hình tròn
Ngày soạn : 29/12/2009
Ngày dạy : 05/01/2010
Bài 91
Diện tích hình thang
Mục tiêu :
Giúp HS :
- Nắm được quy tắc và công thức tính diện tính diện tích hình thang.
- Biết vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. 
- GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin.
Đồ dùng dạy học :
- GV : Bộ đồ dùng dạy toán, bảng phụ
- HS : SGK, vở nháp, vở, thẻ
Các hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
Điều chỉnh
HĐKĐ : - Ổn định
 - Kiểm tra :
- Nêu đặc điểm chung của hình thang.
- Nêu đặc điểm của hình thang vuông.
* Nhận xét-Tuyên dương
 - Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1 : Hình thành công thức và quy tắc tính diện tích hình thang
MT : HS hiểu và nắm được công thức, quy tắc tính diện tích hình thang.
CTH :
* Ghép hình :
- Yêu cầu HS lấy và đặt trên bàn hai hình thang.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, ghép hai mảnh của hình thang thành một hình tam giác.
- Đính và ghép hình trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS quan sát hình thang còn lại với hình tam giác vừa ghép được để so sánh diện tích của hai hình.
 A B A
 M
D H C D H C K
 - Diện tích hình thang ABCD như thế nào với diện tích hình tam giác ADK ?
- Hãy tính diện tích hình tam giác ADK 
- So sánh độ dài DK với độ dài DC và CK.
- So sánh độ dài CK với độ dài AB.
- Vậy độ dài DK như thế nào so với độ dài của DC và AB ?
- Biết độ dài DK = DC + AB, em hãy tính diện tích hình tam giác ADK bằng cách khác thông qua DC và AB.
- DC và AB là gì của hình thang ABCD ?
- AH là gì của hình thang ABCD ?
- Muốn tính diện tích hình thang, ta làm như thế nào ?
* Giới thiệu công thức :
- Gọi S là diện tích, a là độ dài đáy lớn, b là độ dài đáy bé, h là chiều cao.
 S = 
- Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK.
HĐ2 : Thực hành - Luyện tập
MT : HS biết vận dụng quy tắc và công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
CTH :
Bài 1a : Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vở nháp.
Bài 2 : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK thảo luận nhóm đôi để tính diện tích mỗi hình.
- Yêu cầu HS trình bày 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương.
Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải bài toán.
- Yêu cầu HS trình bày
- Chốt lại, yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương.
HĐ3 : Củng cố
MT : Hệ thống bài
CTH : 
 - Nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích hình thang.
- Nhận xét, tuyên dương, LHGD.
HĐNT : Tổng kết-Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Thuộc quy tắc , chuẩn bị bài “ Luyện tập chung”.
- HS nêu
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Cả lớp thực hành ghép hình
- Theo dõi kiểm tra hình vừa ghép 
- Quan sát và nêu
- Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
- S ADK = 
- DK = DC + CK
- CK = AB
- Độ dài DK = DC + AB
- Diện tích hình tam giác ADK :
- DC là đáy lớn, AB là đáy bé của hình thang ABCD.
- AH là đường cao của hình thang ABCD.
- lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ) rồi chia cho 2.
- Lắng nghe, nêu lại
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm nhẩm thuộc.
- 1 HS đọc, cả lớp chú ý
- 1 HS làm bảng lớp
Bài giải
Diện tích hình thang :
 = 50 ( cm2 )
Đáp số : 50 cm2.
- Thực hiện nhóm đôi.
- HS trình bày, nhận xét
Bài giải
a. Diện tích hình thang :
 = 32,5 ( cm2 )
Đáp số : 32,5 cm2.
 b. Diện tích hình thang vuông :
 = 20 ( cm2)
Đáp số : 20 cm2.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung.
- Thực hiện
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
- 2 HS làm bài bảng lớp
Bài giải
Chiều cao thửa ruộng :
( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m )
Diện tích thửa ruộng :
 = 10020,01(m2 )
Đáp số : 10020,01 m2.
Phát triển HS KG
Phát triển HS KG
Rút kinh nghiệm :
....

File đính kèm:

  • docTuần 19- TOAN91.doc