Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : .. Lớp : Năm Kiểm tra định kì Giữa kì II Môn : Toán Ngày ..tháng.năm 2010 Điểm Lời phê Phần I : Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, kết quả tính, ) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Bài 1 : Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là : A. 18% B. 30% C. 40% D. 60% Bài 2 : Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó là bao nhiêu ? A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 Bài 3 : Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 học sinh đó, số học sinh thích bơi là : A. 12 học sinh B. 13 học sinh C. 15 học sinh D. 60 học sinh Bài 4 : Diện tích của phần gạch sọc dưới đây là : 12 cm 4 cm 5 cm A. 14 cm2 B. 20 cm2 C. 24 cm2 D. 34 cm2 Bài 5 : Diện tích phần gạch sọc trong hình vẽ dưới đây là : A. 6,28 m2 B. 12,56 m2 C. 21,98 m2 D. 50,24 m2 Phần 2 : Bài 1 : Viết tên mỗi hình sau vào chỗ chấm : . .. . ... Bài 2 : Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3,6m và chiều cao 3,8m. Người ta muốn quét vôi các bức tường xung quanh và trần nhà của căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu mét vuông, biết tổng diện tích các cửa bằng 8m2? Bài giải ..... Ngày soạn : 28/02/2010 Ngày dạy : 02/3/2010 Bài 122 Bảng đơn vị đo thời gian Mục tiêu : Giúp học sinh biết : - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. - GD tính cẩn thận, biết yêu quý thời gian. Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng đơn vị đo thời gian, bảng phụ - HS : SGK, vở nháp, vở Các hoạt động dạy học : Thầy Trò Điều chỉnh HĐKĐ : - Ổn định - Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập. - Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1 : Giới thiệu bảng đơn vị đo thời gian MT : HS biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và các mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. CTH : a. Các đơn vị đo thời gian : - Kể tên các đơn vị đo thời gian em đã học. - Đính bảng đơn vị đo, ghi : 1 thế kỉ = . năm 1 năm = .tháng 1 năm thường = .ngày 1 năm nhuận = .ngày Cứ năm nhuận lại có một năm nhuận. Sau ..năm không nhuận thì đến năm nhuận. Năm 2009 là năm nhuận. Vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào ? Kể tên các tháng trong năm. Nêu số ngày của các tháng. * Chốt lại – Lưu ý số ngày của tháng 2 năm nhuận và năm không nhuận. - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo thời gian đã hoàn chỉnh. - Hỏi : 1 tuần lễ = . . . ngày 1 giờ = . . . phút 1 phút = . . . giây - Yêu cầu HS nhẩm thuộc bảng đơn vị đo thời gian. b. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian : 1,5 năm = . . . tháng 0,5 giờ = . . . phút giờ = . . . phút 216 phút = . . . giờ . . . phút = . . . giờ - Yêu cầu HS tính và nêu kết quả trước lớp. - Chốt lại-Tuyên dương. HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập MT : HS biết một năm nào đó thuộc thế kỉ nào, biết đổi đơn vị đo thời gian. CTH : Bài 1 : Yêu cầu HS đọc thầm và hỏi trong nhóm đôi. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét-Tuyên dương. Bài 2 : Yêu cầu HS trao đổi nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chầm, chữa bài. Bài 3a : Yêu cầu HS dùng bút chì điền kết quả vào chỗ chấm. - Tổ chức HS thi đua tiêp sức. - Nhận xét-Tuyên dương. HĐ3 : Củng cố MT : Hệ thống kiến thức CTH : Trắc nghiệm Câu 1 : Muốn đổi 30 giây ra đơn vị phút ta làm như sau : A. Lấy 30 nhân với 60 B. Lấy 30 chia cho 60 Câu 2 : 135 giây = . . . phút A. 2,25 phút B. 2,15 phút - Nhận xét-Tuyên dương-LHGD. HĐNT : Tổng kết-Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Thuộc bảng đơn vị đo thời gian, nắm vững cách đổi đơn vị đo thông dụng. - Báo cáo - Lắng nghe - Nối tiếp nhau kể - HS lớp trao đổi theo cặp, trình bày, nhận xét, bổ sung. - 2 HS - Nối tiếp nhau nêu - Thực hiện-Thi đua nhau đọc. - Trao đổi, nêu cách làm + . . . lấy 1,5 x 12 + . . . lấy 0,5 x 60 + . . . lấy x 60 + . . . lấy 216 : 60 thương tìm được là đơn vị giờ, số dư là đơn vị phút. . . - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện + Năm 1671 thuộc thế kỉ XVII + Năm 1794 thuộc thế kỉ XVIII + Năm 1804 thuộc thế kỉ XIX + Năm 1869 thuộc thế kỉ XIX + Năm 1886 thuộc thế kỉ XIX + Năm 1903 thuộc thế kỉ XX + Năm 1946 thuộc thế kỉ XX + Năm 1957 thuộc thế kỉ XX - Thực hiện, trình bày. - 1 HS làm bài bảng phụ + 6 năm = 72 tháng + 4 năm 2 tháng = 50 tháng + 3 năm rưỡi = 42 tháng + 3 ngày = 72 giờ + 0,5 ngày = 12 giờ + 3 ngày rưỡi = 84 giờ + 3 giờ = 180 phút + 1,5 giờ = 90 phút + giờ = 45 phút + 6 phút = 480 giây + phút = 30 giây + 1 giờ = 3600 giây - Thực hiện - Mỗi đội cử 2 HS + 72 phút = 1,2 giờ + 270 phút = 4,5 giờ - Suy nghĩ chọn thẻ biểu quyết. Phát triển từ bài 3b Rút kinh nghiệm : . Ngày soạn : 28/02/2010 Ngày dạy : 03/3/2010 Bài 123 Cộng số đo thời gian Mục tiêu : Giúp học sinh biết : - Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin. Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ, thẻ từ - HS : SGK, vở nháp, vở Các hoạt động dạy học : Thầy Trò Điều chỉnh HĐKĐ : - Ổn định - Kiểm tra : - Đọc bảng đơn vị đo thời gian. - 2 năm 4 tháng = . . . tháng - 1 giờ rưỡi = . . . phút * Nhận xét-Tuyên dương - Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1 : Hướng dẫn thực hiện phép cộng số đo thời gian. MT : HS nắm vững cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. CTH : - Đính bảng phụ nêu ví dụ 1 : - Đính thẻ từ vẽ sơ đồ đoạn thẳng hướng dẫn HS phân tích 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút Hà Nội Thanh Hoá Vinh - Muốn biết quãng đường ô tô đi từ Hà Nội đến Vinh hết bao nhiêu km, ta làm như thế nào ? - Hướng dẫn đặt tính : 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút * Chốt lại : Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút. - Đính bảng phụ nêu ví dụ 2 - Yêu cầu HS trao đổi nêu cách thực hiện bài toán. - Chốt lại , yêu cầu HS làm bài vở nháp. - Nhận xét, hướng dẫn HS đổi 83 giây ra đơn vị phút và giây. - Lấy 83 chia cho 60 ta được 1 phút 23 giây, sau đó cộng 1 phút với 45 phút. * Vậy : 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây. HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập MT : HS biết thực hiện phép cộng số đo thời gian, biết vận dụng giải các bài toán đơn giản. CTH : Bài 1 : Yêu cầu HS mở SGK/132 tự làm bài vở nháp. - Đính bảng, sửa bài - Nhận xét chung. Bài 2 : Gọi HS đọc bài toán - Bài toán yêu cầu gì ? - Làm thế nào để tính được thời gian Lâm đi từ nhà đến viện Bảo tàng lịch sử ? - Chốt lại, yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm, chữa bài. HĐ3 : Củng cố MT : Hệ thống kiến thức CTH : Trắc nghiệm Câu 1 : 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút = giờ phút A. 20 giờ 30 phút B. 20 giờ 20 phút Câu 2 : 12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây = phút giây A. 17 phút 80 giây B. 18 phút 20 giây * Nhận xét-Tuyên dương-LHGD. HĐNT : Tổng kết-Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Nắm vững cách thực hiện phép cộng số đo thời gian, - 4 HS - Lắng nghe - 1 HS nêu lại - Phát biểu - Theo dõi, nêu lại cách thực hiện - 1 HS nêu lại - Thực hiện, trình bày - 1 HS làm bài bảng lớp. 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây ( 83 giây = 1 phút 23 giây ) - HS nêu lại - 2 HS thực hiện bảng nhóm - Nêu nhận xét 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng = 13 năm 3 tháng. 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút = 9 giờ 37 phút. 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ = 8 ngày 11 giờ 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây = 9 phút 28 giây. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nối tiếp nhau nêu - 1 HS làm bài bảng phụ. Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện Bảo tàng Lịch sử là : 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số : 2 giờ 55 phút. - Suy nghĩ chọn thẻ biểu quyết Phát triển từ bài 1 Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 28/02/2010 Ngày dạy : 04/3/2010 Bài 124 Trừ số đo thời gian Mục tiêu : Giúp học sinh biết : - Thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin. Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ, thẻ từ - HS : SGK, vở nháp, vở Các hoạt động dạy học : Thầy Trò Điều chỉnh HĐKĐ : - Ổn định - Kiểm tra : - Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - 2 giờ 34 phút + 5 giờ 23 phút = giờ phút * Nhận xét-Tuyên dương - Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1 : Hướng dẫn thực hiện phép cộng số đo thời gian. MT : HS nắm vững cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. CTH : * Đính bảng phụ nêu ví dụ 1. - Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào ? - Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc nào ? - Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng mất bao nhiêu thời gian, ta làm như thế nào ? - Hướng dẫn đặt tính : 15 giờ 55 phút _ 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút * Chốt lại : Vậy 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2giờ 45 phút. * Đính bảng phụ nêu ví dụ 2 - Muốn biết thời gian bạn Bình chạy ít hơn bạn Hoà bao nhiêu giây ta làm như thế nào ? - Hướng dẫn HS đặt tính : 3 phút 20 giây đổi thành: 2 phút 80 giây _ _ 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây Vậy : 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 35 giây. HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập MT : HS biết thực hiện phép trừ số đo thời gian, biết vận dụng giải các bài toán đơn giản. CTH : Bài 1 : Yêu cầu HS mở SGK/132 tự làm bài vở nháp. - Đính bảng, sửa bài - Nhận xét chung. Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm, chữa bài. Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán - Bài toán yêu cầu gì ? - Làm thế nào để tính được thời gian người đó đi hết quãng đường AB ? - Chốt lại, yêu cầu HS làm bài vở nháp. - Nhận xét, sửa bài. HĐ3 : Củng cố MT : Hệ thống kiến thức CTH : - Nêu cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. * Nhận xét-Tuyên dương-LHGD. HĐNT : Tổng kết-Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Nắm vững cách thực hiện phép trừ số đo thời gian, - 4 HS - Lắng nghe - 1 HS nêu lại - 13 giờ 10 phút - 15 giờ 55 phút - Nối tiếp nhau nêu - Theo dõi, nêu lại cách thực hiện - 1 HS nêu - Theo dõi, nêu lại cách thực hiện - 2 HS thực hiện bảng nhóm - Nêu nhận xét + 23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây = 8 phút 13 giây. + 54 phút 21 giây – 21 phút 34 giây = 32 phút 47 giây + 22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút = 9 giờ 40 phút. - 1 HS làm bài bảng phụ + 23 ngày 12 giờ - 3 ngày 8 giờ = 20 ngày 4 giờ. + 14 ngày 15 giờ - 3 ngày 17 giờ = 10 ngày 22 giờ. + 13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng = 4 năm 8 tháng. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nối tiếp nhau nêu - 1 HS làm bài bảng lớp. Bài giải Thời gian người đó đi hết quãng đường AB là : 8 giờ 30 phút – ( 6 giờ 45 phút + 15 phút ) = 1 giờ 30 phút ) Đáp số : 1giờ 30 phút. - 2-3 HS nêu. Phát triển HS KG Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 28/02/2010 Ngày dạy : 05/3/2010 Bài 125 Luyện tập Mục tiêu : Giúp học sinh biết : - Cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - GD tính cẩn thận, chính xác, tự tin. Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ - HS : SGK, vở nháp, vở Các hoạt động dạy học : Thầy Trò Điều chỉnh HĐKĐ : -Ổn định - Kiểm tra : - Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian. - Nhận xét-Ghi điểm-Tuyên dương. - Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập MT : Giúp HS làm đúng các bài tập đạt mục tiêu bài học. CTH : Bài 1b: Yêu cầu HS dùng bút chì điền kết quả vào SGK/134. - Nhận xét, sửa bài. Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài vở nháp. - Nhận xét, sửa bài. Bài 3: Yêu cầu HS làm bài vào vở - Chấm, chữa bài. Bài 4 : Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS trao đổi tìm cách tính để biết hai sự kiện trên cách nhau bao nhiêu năm ? - Tổ chức thi đua. - Nhận xét-Tuyên dương. HĐNT : Tổng kết-Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò :Ôn bảng nhân, bảng chia, - 4 HS - Lắng nghe - Thực hiện, 1 HS làm bài bảng lớp 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 150 giây 4 phút 25 giây = 265 giây - 2 HS làm bài bảng phụ + 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11 tháng + 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 10 ngày 12 giờ + 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút - 1 HS làm bài bảng phụ + 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng + 15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ - 4 ngày 18 giờ + 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Thực hiện, trình bày. - Mỗi đội cử 1 HS Bài giải Hai sự kiện trên cách nhau là : 1961 – 1492 = 469 ( năm ) Đáp số : 469 năm. Phát triển HS KG Rút kinh nghiệm : Duyệt của BGH P.HT
File đính kèm:
- Tuần 25.doc