Giáo án Toán Lớp 7 - Tiết 25+26: Kiểm tra giữa học kì I - Năm học 2022-2023 - Trần Thu Thủy
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 7 - Tiết 25+26: Kiểm tra giữa học kì I - Năm học 2022-2023 - Trần Thu Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 7A . 7B . 7C .. Tiết 25 + 26 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Kết hợp số học và hình học) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong nửa học kì I năm học 2023-2024 để từ đó có phương pháp uốn nắn kịp thời ở cuối học kì I của năm học. Cụ thể, kiểm tra về: + Số học: Tập hợp số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ , Cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ, Căn bậc hai số học, Số vô tỉ, số thực + Hình học: Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc, Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song 2. Năng lực: Giúp h/s hình thành và phát triển: - Năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học. - Năng lực mô hình hoá toán học. - Năng lực sử dụng công cụ học toán. 3. Phẩm chất: + Rèn luyện tính trung thực khi làm bài kiểm tra. II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. 1. Xác định thời điểm đánh giá: Thời điểm đánh giá là giữa học kỳ I lớp 7 2. Xác định phương pháp, công cụ: + Phương pháp: Kiểm tra viết. + Công cụ: Câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra. III. LỰA CHỌN, THIẾT KẾ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. 1. Cấu trúc của đề. Số lượng: 01 đề minh họa môn Toán ở lớp 7 Đề minh họa gồm 2 phần: Trắc nghiệm khách quan (TN) và Tự luận (TL). + Phần TNKQ có 12 câu (Mỗi câu 0,25 điểm) tổng điểm là 3 điểm. + Phần TL có 06 câu (Mỗi câu tự luận gồm nhiều câu thành phần). tổng điểm tự luận là 7 điểm Thời gian làm bài: 90 phút. 2. Khung ma trận đề kiểm tra: PHÒNG GD VÀ ĐT YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN : TOÁN 7 TT Chương/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Số hữu tỉ Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ Nhận biết: – Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. – Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. – Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. Thông hiểu: – Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. Vận dụng: – So sánh được hai số hữu tỉ. 1 (TN) 1 (TN) 1(TL) Cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ Thông hiểu: – Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó. – Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép toán về số hữu tỉ. 1 (TL) 2/3(TL) 1 (TN) 1 (TL) 2 Số thực Căn bậc hai số học Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm. Thông hiểu: – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay. 1 (TN) 1(TN) 1/3(TL) Số vô tỉ. Số thực Nhận biết: – Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. – Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp các số thực. – Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực. – Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi. – Nhận biết được số đối của một số thực. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực. Vận dụng: – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước. 3 (TN) 1 (TN) 1( TL) Góc và đường thẳng song song Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc. Nhận biết : – Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh). – Nhận biết được tia phân giác của một góc. – Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập 1 (TN) Hai đường thẳng song song . Tiên đề Euclid về đường thẳng song song Nhận biết: – Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song. Thông hiểu: – Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song song. – Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. 1 (TN) 1 (TN) 1 ( TL) Khái niệm định lí, chứng minh một định lí Nhận biết: - Nhận biết được thế nào là một định lí. Thông hiểu: - Hiểu được phần chứng minh của một định lí; Vận dụng: - Chứng minh được một định lí; Tổng số câu 9 4 2 1 Tổng số điểm 3đ 4đ 2đ 1đ Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN – LỚP 7 TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM + TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM TT Chương/ Chủ đề Nội dung/ đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL 1 Số hữu tỉ Tập hợp số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ 2c 0,5 1c 1 4,25đ Cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ 2/3c 1 1c 0,25 1c 0,5 1c 1 2 Số thực Căn bậc hai số học 1c 0,25 1c 0,25 1/3c 0,5 3đ Số vô tỉ, số thực 3 0,75 1c 0,25 1c 1 3 Góc và đường thẳng song song Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc 1c 0,25 2,75đ Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết Tiên đề Euclid về đường thẳng song song 1c 0,25 1c 0,25 1c 2 Khái niệm định lí, chứng minh một định lí Tổng số câu Tổng số điểm 8c 2đ 1c 1đ 2c 0,5đ 2c 3,5đ 2c 0,5đ 2c 1,5đ 1c 1đ 18c 10đ Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% ĐỀ BÀI: Phần I.Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau. Câu 1 (NB): Tập hợp nào sau đây là tập hợp các số hữu tỉ A. N B. Q C. Z D. R Câu 2 (NB):Số đối của số hữu tỉ (-0,8) là: A. -0,25 B. -45 C. 0,8 D. 0,25 Câu 3 (VDT) Kết quả phép tính là A. . B. . C. . D. . Câu 4 (NB): Khi biểu diễu số thực a và b trên trục số nằm ngang ta thấy điểm a nằm bên trái điểm b thì: A. B. C. D. Câu 5 (TH). Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c biết và . Kết luận nào đúng? A. B. C. D. Câu 6 (NB): Căn bậc hai số học của 81 là A. B. C. D. Câu 7 (NB). Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn A. . B. . C. . D. . Câu 8 (NB). Khẳng định đúng là A. B. C. D. Câu 9 (NB). Giá trị của đẳng thức A. 16. B. -16. C. 4. D. -4. Câu 10 (VDT): Kết quả làm tròn số 9,5394 với độ chính xác 0,05 là: A. 9,53 B. 9,6 C. 9,5 D. 9,4. Câu 11.(NB) Cho tia là phân giác của (hình 2). Phát biểu nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 12 (NB): Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d thì ta có bao nhiêu đường thẳng đi qua O và vuông góc với d ? A. Vô số đường thẳng B. Hai đường thẳng C. Một và chỉ một đường thẳng D. Không có đường thẳng nào Phần II.Tự luận (7,0 điểm) Câu 13 (NB) (1,0 điểm): Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -37;0,4; -0,5; 27 Câu 14 (TH) (1,5 điểm):Thực hiện phép tính a) 15 + (-0.125). 80 b) c) Câu 15 (VCT) (1 điểm):Thực hiện tính hợp lý a) b) - 3,75 . (- 7,2) + 2,8 . 3,75 Câu 16: (TH) (0,5 điểm): Tìm x, biết Câu 17 (TH): (2 điểm) Cho hình vẽ bên a) a có song song với b không ? Vì sao? b) Tính ? Câu 18 (VDC) (1 điểm): Mẹ của Mai đi làm được lương 8 triệu/ tháng. Mẹ dành số tiền đó để chi tiêu trong tháng, dành 1 triệu 200 nghìn để đóng tiền học ngoại khóa cho Mai. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu tiền trong một tháng? Trong một năm mẹ tiết kiệm được bao nhiêu tiền. PHÒNG GD VÀ ĐT YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Mỗi câu khoanh đúng (0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C A A A D C B C C D C II. Tự luận (7,0 điểm) Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 13 (1 đ) Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: -0,5; -37; 0,4; 27 1đ Câu 14 (1,5 đ) a) 15 + (-0.125). 80 =15 + (-10) = 5 b) = c) 0,5đ 0,5đ 0,25 đ 0,25đ Câu 15 (1 đ) a) = b) - 3,75 . (- 7,2) + 2,8 . 3,75 = 3,75 . 7,2 + 2,8 . 3,75 = 3,75 . (7,2 + 2,8) = 3,75 . 10 = 37,5 0,5 đ 0,5 đ Câu 16 (0,5 đ) 2.(x – 2) = 26 x – 2 = 13 x = 15 0,5 đ Câu 17 (2 đ) (tính chất hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba) b) Vì a // b nên = 1800 (2 góc trong cùng phía) = 1800 - = 1800 - 350 = 1450 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 18 (1 đ) Số tiền mẹ Mai dành chi tiêu trong tháng là: (đồng) Số tiền mẹ Mai còn lại trong tháng là: (đồng) Một năm có 12 tháng, nên trong một năm, mẹ Mai tiết kiệm được số tiền là: (đồng) 0,25đ 0,25đ 0,5đ (Chú ý: Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa ) BGH ký duyệt Chẩu Thị Miền Tổ chuyên môn duyệt đề Mai Thị Thu Hương Ngày tháng 10 năm 2023 Người ra đề Trần Thu Thủy Ngày dạy 7A . 7B . 7C .. Tiết 25 + 26 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Kết hợp số học và hình học) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong nửa học kì I năm học 2023-2024 để từ đó có phương pháp uốn nắn kịp thời ở cuối học kì I của năm học. Cụ thể, kiểm tra về: + Số học: Tập hợp số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ , Cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ, Căn bậc hai số học, Số vô tỉ, số thực + Hình học: Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc, Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song 2. Năng lực: Giúp h/s hình thành và phát triển: - Năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học. - Năng lực mô hình hoá toán học. - Năng lực sử dụng công cụ học toán. 3. Phẩm chất: + Rèn luyện tính trung thực khi làm bài kiểm tra. II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. 1. Xác định thời điểm đánh giá: Thời điểm đánh giá là giữa học kỳ I lớp 7 2. Xác định phương pháp, công cụ: + Phương pháp: Kiểm tra viết. + Công cụ: Câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra. III. LỰA CHỌN, THIẾT KẾ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. 1. Cấu trúc của đề. Số lượng: 01 đề minh họa môn Toán ở lớp 7 Đề minh họa gồm 2 phần: Trắc nghiệm khách quan (TN) và Tự luận (TL). + Phần TNKQ có 12 câu (Mỗi câu 0,25 điểm) tổng điểm là 3 điểm. + Phần TL có 06 câu (Mỗi câu tự luận gồm nhiều câu thành phần). tổng điểm tự luận là 7 điểm Thời gian làm bài: 90 phút. 2. Khung ma trận đề kiểm tra: BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN : TOÁN 7 TT Chương/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Số hữu tỉ Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ Nhận biết: – Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. – Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. – Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. Thông hiểu: – Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. Vận dụng: – So sánh được hai số hữu tỉ. 1 (TN) 1 (TN) 1(TL) Cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ Thông hiểu: – Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó. – Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép toán về số hữu tỉ. 1 (TL) 2/3(TL) 1 (TN) 1 (TL) 2 Số thực Căn bậc hai số học Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm. Thông hiểu: – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay. 1 (TN) 1(TN) 1/3(TL) Số vô tỉ. Số thực Nhận biết: – Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. – Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp các số thực. – Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực. – Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi. – Nhận biết được số đối của một số thực. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực. Vận dụng: – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước. 3 (TN) 1 (TN) 1( TL) Góc và đường thẳng song song Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc. Nhận biết : – Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh). – Nhận biết được tia phân giác của một góc. – Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập 1 (TN) Hai đường thẳng song song . Tiên đề Euclid về đường thẳng song song Nhận biết: – Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song. Thông hiểu: – Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song song. – Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. 1 (TN) 1 (TN) 1 ( TL) Khái niệm định lí, chứng minh một định lí Nhận biết: - Nhận biết được thế nào là một định lí. Thông hiểu: - Hiểu được phần chứng minh của một định lí; Vận dụng: - Chứng minh được một định lí; Tổng số câu 9 4 2 1 Tổng số điểm 3đ 4đ 2đ 1đ Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN – LỚP 7 TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM + TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM TT Chương/ Chủ đề Nội dung/ đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL 1 Số hữu tỉ Tập hợp số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ 2c 0,5 1c 1 4,25đ Cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ 2/3c 1 1c 0,25 1c 0,5 1c 1 2 Số thực Căn bậc hai số học 1c 0,25 1c 0,25 1/3c 0,5 3đ Số vô tỉ, số thực 3 0,75 1c 0,25 1c 1 3 Góc và đường thẳng song song Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc 1c 0,25 2,75đ Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết Tiên đề Euclid về đường thẳng song song 1c 0,25 1c 0,25 1c 2 Khái niệm định lí, chứng minh một định lí Tổng số câu Tổng số điểm 8c 2đ 1c 1đ 2c 0,5đ 2c 3,5đ 2c 0,5đ 2c 1,5đ 1c 1đ 18c 10đ Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% ĐỀ BÀI: Phần I.Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau. Câu 1 (NB): Tập hợp nào sau đây là tập hợp các số hữu tỉ A. N B. Q C. Z D. R Câu 2 (NB):Số đối của số hữu tỉ (-0,8) là: A. -0,25 B. -45 C. 0,8 D. 0,25 Câu 3 (VDT) Kết quả phép tính là A. . B. . C. . D. . Câu 4 (NB): Khi biểu diễu số thực a và b trên trục số nằm ngang ta thấy điểm a nằm bên trái điểm b thì: A. B. C. D. Câu 5 (TH). Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c biết và . Kết luận nào đúng? A. B. C. D. Câu 6 (NB): Căn bậc hai số học của 81 là A. B. C. D. Câu 7 (NB). Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn A. . B. . C. . D. . Câu 8 (NB). Khẳng định đúng là A. B. C. D. Câu 9 (NB). Giá trị của đẳng thức A. 16. B. -16. C. 4. D. -4. Câu 10 (VDT): Kết quả làm tròn số 9,5394 với độ chính xác 0,05 là: A. 9,53 B. 9,6 C. 9,5 D. 9,4. Câu 11.(NB) Cho tia là phân giác của (hình 2). Phát biểu nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 12 (NB): Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d thì ta có bao nhiêu đường thẳng đi qua O và vuông góc với d ? A. Vô số đường thẳng B. Hai đường thẳng C. Một và chỉ một đường thẳng D. Không có đường thẳng nào Phần II.Tự luận (7,0 điểm) Câu 13 (NB) (1,0 điểm): Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -37;0,4; -0,5; 27 Câu 14 (TH) (1,5 điểm):Thực hiện phép tính a) 15 + (-0.125). 80 b) c) Câu 15 (VCT) (1 điểm):Thực hiện tính hợp lý a) b) - 3,75 . (- 7,2) + 2,8 . 3,75 Câu 16: (TH) (0,5 điểm): Tìm x, biết Câu 17 (TH): (2 điểm) Cho hình vẽ bên a) a có song song với b không ? Vì sao? b) Tính ? Câu 18 (VDC) (1 điểm): Mẹ của Mai đi làm được lương 8 triệu/ tháng. Mẹ dành số tiền đó để chi tiêu trong tháng, dành 1 triệu 200 nghìn để đóng tiền học ngoại khóa cho Mai. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu tiền trong một tháng? Trong một năm mẹ tiết kiệm được bao nhiêu tiền. ........................................................................ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Mỗi câu khoanh đúng (0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C A A A D C B C C D C II. Tự luận (7,0 điểm) Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 13 (1 đ) Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: -0,5; -37; 0,4; 27 1đ Câu 14 (1,5 đ) a) 15 + (-0.125). 80 =15 + (-10) = 5 b) = c) 0,5đ 0,5đ 0,25 đ 0,25đ Câu 15 (1 đ) a) = b) - 3,75 . (- 7,2) + 2,8 . 3,75 = 3,75 . 7,2 + 2,8 . 3,75 = 3,75 . (7,2 + 2,8) = 3,75 . 10 = 37,5 0,5 đ 0,5 đ Câu 16 (0,5 đ) 2.(x – 2) = 26 x – 2 = 13 x = 15 0,5 đ Câu 17 (2 đ) (tính chất hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba) b) Vì a // b nên = 1800 (2 góc trong cùng phía) suy ra = 1800 - = 1800 - 350 = 1450 Vậy = 1450 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 18 (1 đ) Số tiền mẹ Mai dành chi tiêu trong tháng là: (đồng) Số tiền mẹ Mai còn lại trong tháng là: (đồng) Một năm có 12 tháng, nên trong một năm, mẹ Mai tiết kiệm được số tiền là: (đồng) 0,25đ 0,25đ 0,5đ (Chú ý: Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa ) Ngày giảng 6A:././2022 6B:/. /2022 6C:/. /2022 Tiết 27,28 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I.KHUNG MA TRẬN ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TT (1) Chương/Chủ đề (2) Nội dung/đơn vị kiến thức (3) Mức độ đánh giá (4-11) Tổng % điểm (12) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Số tự nhiên (24 tiết) 7,5 đ Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên (3 tiết) 4TN (C1,2,3,4) 1,0đ 1đ Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên (9 tiết) 2TN (C5,6) 0,5 2TL (C13a,d) 1,25 1TN (C7) 0,25 2TL (C13b,c) 0,75 2,75đ Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung (12 tiết) 1TN (C8) 0,25đ 3TL (C16a,b,c) 1,5đ 2TL (C14a,b) 1,0đ 1TL (C15) 1,0đ 3,75đ 2 Các hình phẳng trong thực tiễn (8 Tiết) 2,5 đ Tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều. (2 Tiết) 1TN (C9) 0,25đ 1TL (C17a) 0,5đ 0,75 đ Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân. (6 Tiết) 3TN (C10,11,12) 0,75đ 2TL (C17b,c) 1đ 1,75 đ Tổng 4 1,0 5 2,75 7 1,75 3 1,5 1 0,25 4 1,75 1 1,0 25 10 Tỉ lệ % 37,5% 32,5 % 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% II. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 6 TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Số tự nhiên (24 tiết) Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Nhận biết: - Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên Thông hiểu: – Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. – Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã. 4TN (C1,2,3,4) Vận dụng : Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhận biết : - Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính 2TN (C5,6) 2TL (C13a,d) Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...). 1TN (C7) 2TL (C13b,c) Vận dụng cao: Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung Nhận biết: – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội. – Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. – Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. – Nhận biết được phân số tối giản. 1TN (C8) 3TL (C16a,b,c) Vận dụng – Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không. – Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. – Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...). 2TL (C14a,b) Vận dụng cao: – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). 1TL (C15) 2 Các hình phẳng trong thực tiễn (8 Tiết) Tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều. Nhận biết: - Nhận biết được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. 1TN (C9) Thông hiểu – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). 1TL (C17a) Vận dụng : Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập. – Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân. Nhận biết: – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. Thông hiểu – Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...). 3TN (C10,11,12) 2TL (C17b,c) Vận dụng : Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. Tổng 2 5 12 7 5 1 Tỉ lệ % 37,5% 32,5% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% III. ĐỀ KIỂM TRA Đề bài Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Số 5 Không thuộc tập hợp nào sao đây A. . B. . C. . D. . Câu 2. Cho tập hợp Phần tử nào sau đây không thuộc tập hợp A. B. C. D. Câu 3. Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?: Cho tập hợp M các chữ cái được viết trong từ “Tuyên Quang”. Khi đó: A. M = {T;u;y;ê;n;Q;u;a;n;g} B. M = {Tuyên Quang} C. M = {T;u;y;ê;n;Q;a;g } D. Cả ba phương án A, B, C đều đúng Câu 4. Số 21 trong hệ La Mã viết là: XIX B. XXI C. IXX D. XVIV Câu 5. Thực hiện phép tính 129.89 + 129.11 A. 11 610 B. 12 900 C. 1 290 D. 12 090 Câu 6. Kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa bằng A. B. C. D. Câu 7. Kết quả phép tính bằng A. 3 B. 9 C. 1 D. 0 Câu 8. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn A. B. C. D. Câu 9. Hình nào dưới đây là hình vẽ chỉ tam giác đều? A. B. C. D. Câu 10. Khẳng định nào sau đây sai? A. Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau. B. Hai góc kề một đáy của hình thang cân bằng nhau. C. Trong hình thoi, các góc đối không bằng nhau. D. Trong hình chữ nhật, hai dường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Câu 11. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật có độ dài cạnh là A. B. C. D. Câu 12. Bác Hòa uốn một sợi dây thép thành móc treo đồ có dạng hình thang cân với độ dài đáy bé bằng đáy lớn bằng cạnh bện bằng móc treo dài Hỏi bác Hòa cầ
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_7_tiet_2526_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_nam_hoc.docx