Giáo án Toán Lớp 8 Tuần 20 Tiết 44

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 8 Tuần 20 Tiết 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20
Tiết: 44
§2. PHƯƠNG THÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
Soạn: 
Dạy: 
 I. MỤC TIÊU
Kiến thức cơ bản:
- Hiều khái niệm phương trình bậc nhất 1ẩn.
Kỹ năng cơ bản:
- Nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thục chúng để giải các phương trình bậc nhất 1ẩn.
Tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi áp dung 2 quy tắc trên.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, hợp tác nhóm.
III. CHUẨN BỊ: 
	- GV: SGK, bảng phụ, phấn màu.
	- HS : Học bài, làm bài tập về nhà.
IV. CÁC` HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
1) Nêu khái niệm phương trình bậc nhất 1ẩn?
- Làm bài tập 1b.
2) Thế nào là 2 phương trình tương đương?
Làm bài tập 5
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
- Kiểm vở BT 3 học sinh.










- Đánh giá cho điểm
HS1: Nêu khái niệm.
Aùp dụng: 1b
VT: 2(x +1)+3 = 2 (-1+1)+3 = 3
 VP: 2 - x = 2 – ( -1) = 3
+ VT = VP
Vậy x = -1 là một nghiệm.
HS2: Nêu khái niệm.
Aùp dụng: Bài tập 5
Vì x = 0 có S = 
x (x -1) = 0 có S= 
Vậy: Hai phương trình x = 0 và
 x(x – 1 ) = 0 không tương đương.
- Học sinh nhận xét
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: ( 1 ph)

- Để hiểu phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách tìm nghiệm như thế nào ? Bài học
hôm nay giúp ta hiểu điều này.

 Hoạt động 3:Định nghĩa PT bậc I một ẩn: ( 10 ph)
1. Định nghĩa PT bậc I một ẩn:
Định nghĩa: (Sgk)
VD: 2x + 3 = 0; 3 – 5 y = 0;
 6 + 4x = 0 là những phương trình bậc nhất 1 ẩn.
HĐ3.1
- Đưa ra ví dụ về phương trình bậc nhất 1 ẩn.
2x + 3 = 0; 3 – 5 y = 0; 6 + 4x = 0 và khẳng định đó là những phương trình bậc nhất 1 ần.
- Nếu đặc phần hệ số chứa ẩn x là a và phần hệ số không chưa ẩn là b thì phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào?
HĐ3.2
- Hãy định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Gọi 1 học sinh nêu 2 ví dụ về phương trình bậc nhất 1 ẩn











- ax + b = 0

- Nêu định nghĩa
- Nêu 2 VD.

 Hoạt động 4: Hai quy tắc biến đổi phương trình: ( 22 ph)
2.Hai quy tắc biến đổiPT
a) Quy tắc chuyển vế (Sgk)Vd: Giải phương trình : 
 x + 2 = 0
 Û x = -2
Vậy S = 
?1 trang 8
a) x - 4 = 0
 Û x = 4
Vậy S = 
b) + x = 0
Û x = 
Vậy S = 
c) 0,5 - x = 0
 Û - x = - 0,5
 Û x = 0,5
Vậy S = 
b. Quy tắc nhân một số (SGK)
?2
a) = -1
 Û x = - 2 (Nhân 2 vế cho 2)
 Vậy S = 
b) 0,1 . x = 1,5
 Û x = 15 (Nhân hai vế cho 10)
Û x = 15
 Vậy S = 
c) -2,5 x = 10 
Û -25x =100(Nhân 2 vế cho100)
Û x = - 4 (Nhân 2 vế cho )
Vậy: S = 
HĐ4.1
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học ở các lớp dưới.
- Khẳng định lại: trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu hạng tử đó.
- Đối với phương trình ta cũng làm tuơng tự như thế.
- Đưa ra ví dụ: đối với phương trình
 x + 2 = 0 
- Ta chuyển +2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành – 2, ta được x = - 2
- Từ quy tắc chuyển vế đã học, áp dụng vào phương trình được phát biểu như thế nào?
HĐ4.2
- Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các phương trình ở ?1 
- Gọi 3 HS cùng lên bảng thực hiện, lớp chia thành 3 nhóm cùng thực hiện để nhận xét kết quả của bạn.
- Gọi đại diện các nhóm nhận xét kết quả của bạn.
- Nhận xét chung kết quả thực hiện.






HĐ4.3
- Trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số . Đối với phương trình, ta cũng có thể làm tương tự.
- Chẳn hạn: đối với phương trình 3x = 6
Ta nhân cả hai vế với , ta được x = 2
- Dựa vào cách làm trên hãy phát biểu quy tắc nhân với một số trong phương trình.
- Dưa vào cách thực hiện của phương trình trên ta nhận thấy rằng nhân cả hai 
vế với cũng có nghĩa là chia cả hai vế cho 3. Do đó quy tắc nhân củng có thể phát biểu như sau: Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
HĐ4.4
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện ?2 
- Cả lớp cùng làm để nhận xét kết quả của bạn.- Nhận xét chung kết quả thực hiện.

- Muốn chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu.










- Phát biểu quy tắc như SGK và ghi vào vở.

a) x - 4 = 0
 Û x = 4
 S = 
b) + x = 0
 Û x = 
 S = 
c) 0,5 - x = 0
 Û - x = - 0,5
 Û x = 0,5
 S = 

- Tiếp nhận.



- Tiếp nhận.


- Phát biểu quy tắc.







a) = -1
 Û x = - 2 (Nhân 2 vế cho 2)
 Vậy S = 
b) 0,1 . x = 1,5
 Û x = 15 (Nhân hai vế cho 10)
Û x = 15
 Vậy S = 
c) -2,5 x = 10 
Û -25x = 100 (Nhân 2 vế cho100)
Û x = - 4 (Nhân 2 vế cho )
Vậy: S = 
 Hoạt động 6: Củng cố ( 5 ph )


- Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện bài tập 7 SGK trong 1 phút.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét kết quả qua lại.
- Nhận xét chung kết quả thực hiện.

- 7a,c,d là phương trình bậc nhất 1 ần. 

 Hoạt động 7: Hương dẫn về nhà (2 ph)
Học bài theo SGK
Làm bài tập 6,8b,d, 9
Hướng dẫn:
Aùp dụng công thức tính diện tích hình thang đã học để tính, cách khác tính diện tích hình thanh bằng cách chia hình thang thành 1 hình vuông và 2 tam giác tính rồi cộng tổng 3 diện tích đó lại.
Nhận xét tiết học.


Tuần : 21
Tiết: 45
§2. PHƯƠNG THÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI (tt)
Soạn: 
Dạy: 
 I. MỤC TIÊU
Kiến thức cơ bản:
- Hiều khái niệm phương trình bậc nhất 1ẩn.
Kỹ năng cơ bản:
- Nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thục chúng để giải các phương trình bậc nhất 1ẩn.
Tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi áp dung 2 quy tắc trên.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, hợp tác nhóm.
III. CHUẨN BỊ: 
	- GV: SGK, bảng phụ, phấn màu.
	- HS : Học bài, làm bài tập về nhà.
IV. CÁC` HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7ph )
1) Nêu quy tắc chuyển vế. AD: 
Giải các phương trình sau:
a) x – 5 = -2 b) 
2) Nêu quy tắc nhân với 1 số. AD: 
Giải các phương trình sau:

c) d) 

- Gọi 2HS cùng lên bảng thực hiện , cả lớp cùng làm để nhận xer1 kết quả của bạn.
- Nhận xét chung kết quả thực hiện và phê điểm.
- 2HS cùng thục hiện.
- Nhận xét kết quả thực hiện.
Hoạt động 2: Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ( 23 ph)
Tổng quát:
 ax + b = 0
 ax = - b
 x = 
Vậy phương trình ax + b = 0 luôn có nghiệm duy nhất x = 


?3
-0,5x +2,4 = 0
Û -0,5 x = -2,4 
Û 5x = 24 (Nhân 2 vế cho -10)
Û x = (Nhân 2 vế cho )

HĐ5.1
- Trong một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn được phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
- Sử dụng hai quy tắc trên, ta giả phương trình bậc nhất 1 ẩn như sau:
- Cho cả lớp quan sát ví dụ 1 qua bảng phụ và tìm hiểu.
- Cho cả lớp quan sát tiếp ví dụ 2 SGK qua bảng phụ và tìm hiểu.
HĐ5.2
- Từ 2 ví dụ trên, hãy đưa ra cách giải tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0?
- Vậy phương trình bậc nhất 1 ẩn có mấy nghiệm?
HĐ5.3
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện ?3, cả lớp cùng làm để nhận xét kết quả của bạn.
- Nhận xét chung kết quả thực hiện.

- Tiếp nhận.




- Quan sát và tìm hiểu.
- Nêu thắc mắc cả mình.




 ax + b = 0
 ax = - b
 x = 
- Có 1 nghiệm duy nhất.

-0,5x +2,4 = 0
Û -0,5 x = -2,4 
Û 5x = 24 (Nhân 2 vế cho -10)
Û x = (Nhân 2 vế cho )
Hoạt động 3: Củng cố: ( 12ph)
Giải các phương trình sau:
1) 4x – 20 = 0 
Û 4x = 20
Û x = 5 . Vậy S = 
2) 2x + x + 12 = 0 
Û 3x = -12
Û x = -4 .Vậy S = 
3) x – 5 = 3 – x 
Û x + x = 3 + 5 
Û 2x = 8 
Û x = 4 . Vậy S = 
4) 7 – 3x = 9 – x
Û - 3x + x = 9 – 7
Û - 2x = 2 
Û x = -1 . Vậy S = 
- Lần lượt gọi từng HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp cùng làm để nhận xét kết quả của bạn.
- Gọi HS có kết quả sớm nhất đem lên chấm điểm.
- Nhận xét kết quả và phương pháp làm của HS trong tập và trên bảng.
1) 4x – 20 = 0 
Û 4x = 20
Û x = 5 . Vậy S = 
2) 2x + x + 12 = 0 
Û 3x = -12
Û x = -4 .Vậy S = 
3) x – 5 = 3 – x 
Û x + x = 3 + 5 
Û 2x = 8 
Û x = 4 . Vậy S = 
4) 7 – 3x = 9 – x
Û - 3x + x = 9 – 7
Û - 2x = 2 
Û x = -1 . Vậy S = 
Trắc nghiệm: 
1) Tập nghiệm của phương trình -0,7x + x – 6 = 0 là
a) S = b) S = c) S = d) S = 
2) Tập nghiệm của phương trình 10 – 4x = 2x – 3
a) S = b) S = c) S = d) S = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 3 ph) 
Coi lại hai quy tắc biến đổi phương trình.
Học thật kỹ phương pháp giải phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Làm BT 6, GSK trang 9.
Coi trước bài “ Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0”
Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docjhadflkgn;alsdfhgasi;fogjajdfaopfkesjbgkldajglks (49).doc