Giáo án Toán Lớp 8 Tuần 27 Tiết 57

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 8 Tuần 27 Tiết 57, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 27
Tiết : 57
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Soạn:
Dạy:


I.MỤC TIÊU : 
Kiến thức cơ bản:
- Giúp HS tái hiện lại các kiến thức đã học
Kỹ năng cơ bản:
- Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình một ẩn và kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, hợp tác nhóm.
III. CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu
 HS : SGK. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (6 ph)
Trong các câu sau đây, câu nào đúng? Câu nào sai? Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
1. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
2. Phương trình dạng ax + b = 0 (với a,b cho trước và a = 0) được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
3. Phương trình ax + b = 0 có nhiều hơn một nghiệm.
4. Nếu A(x). B(x) = 0 thì A(x) = 0 hoặc B(x) = 0.
5. Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu là:
 + B1: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu
 + B2:Giải phương trình.
 + B3: Tìm ĐKXĐ của phương trình.
 + B4: Kết luận
 
 (1) Đ
 (2) S 
 (3) S
 (4) Đ
 (5) S
 
- Lần lượt gọi từng HS trả lời 5 câu hỏi.
- Để câu (2) đúng thì thì điều kiện của a phải như thế nào? 
- Để câu (3) đúng ta phải chỉnh lại như thế nào?
- Để câu (5) đúng ta phải chỉnh lại như thế nào?


- a ¹ 0

- Phương trình bậc nhất một ẩn có một nghiệm duy nhất.
- (3)-> (1) -> (2) -> (4)
 Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ: ( 1 ph)
1) Kiến thức cần nhớ:
a) Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
b) Phương trình bậc nhất 1 ẩn:
 Dạng: ax + b = 0 
 (a,b là hai số đã cho và a ¹ 0 )
Số nghiệm: Có một nghiệm x = .
c) Phương trình tích:
Dạng: A(x). B(x) = 0
ÛA(x)=0 hoặc B(x) = 0.
d) Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.
B2: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu
B3:Giải phương trình vừa nhận được.
B4: Kết luận 

- Treo bảng phụ ghi kiến thức cơ bản.













- Các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho.

- Ghi vào vở.
Họat động 3: Bài tập: (32 ph)
2) Bài tập: 
* Giải các phương trình sau:
x + 2 = 0
 Û x = - 2

(x + 2)(x – 1)2 = 0
Û x + 2 =0 hoặc (x – 1)2 = 0
Û x = - 2 hoặc x = 1
Vậy: S = 

















c) 
Û 
Û
Û 
Û 
Û 
Û 
Vậy: S = 




d) 
Û 
 
Û 
+
Û 
 = 0
Û 
Û x + 100 = 0
Û x = -100
Vậy S = 
















e) (1) 
ĐKXĐ: x(x – 2) ¹0 Û x ¹ 0 và x ¹ 2
Û 
Û 
Û x2 + 2x – x + 2 - 2 = 0
Û x2 + x = 0 
Û x(x + 1) = 0 
Û x = 0 hoặc x + 1 = 0 

Vậy: S = 
HĐ2.1
- Gọi 1HS nhận dạng phương trình.
- Gọi 1 HS yếu kém lên bảng thực hiện.
HĐ2.2
- Gọi 1HS nhận dạng phương trình?
- Gọi HS nêu phương pháp giải phương trình tích.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm để nhận xét kết quả của bạn.
- Gọi 2 HS có kết quả sớm nhất chấm điểm (nhận xét kết quả trong tập)
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét chung kết quả thực hiện.
- Khi ta nhân phân phối vế trái của phương trình (x + 2)(x – 1)2 = 0 ta được phương trình x3 – 3x + 2 = 0
- Để giải được phương trình này ta làm như thế nào?
- Gọi HS nói hướng phân tích. 



- Cho cả lớp về nhà làm.
HĐ2.3
- Gọi 1HS nhận dạng phương trình?

- Gọi HS nêu phương pháp giải?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm để nhận xét kết quả của bạn.
- Gọi 2 HS có kết quả sớm nhất chấm điểm (nhận xét kết quả trong tập)
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét chung kết quả thực hiện.
HĐ2.4
- Đưa ra bài (d)
- Ta tiến hành giải câu d) như câu (c) có tìm được nhgiệm của phương trình không? 
-Nói: Nếu tiến hành giải câu d) tương tự như câu c) ta cũng tìm được nghiệm của phương trình. Nhưng với các mẫu của các phân thức ở vế trái là 99,96,93,91 chắc chắn sẽ làm cho việc tính toán khá phức tạp.
- Nếu ta nghĩ đến x + 1 + 99 = x + 4 + 96 = x + 7 + 93 = x + 9 + 91 cùng bằng x+100, cùng với số 4 có ở vế phải sẽ cho ta lời giải khá đơn giản.
- Để giải phương trình này một cách sáng tạo hơn, nhanh hơn ta làm như sau: 
- Hướng dẫn: Cộng thêm 1 vào mỗi phân thức của vế trái và cộng 4 vào vế phải rồi giải phương trình.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp cùng làm để nhận xét kết quả của bạn.
- Theo dõi nhắc nhở phương pháp thực hiện của HS
- Gọi 2 HS có kết quả sớm nhất chấm điểm (nhận xét kết quả trong tập)
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét chung kết quả thực hiện. 


HĐ2.4
- Gọi 1HS nhận dạng phương trình?
- Gọi HS nêu phương pháp giải?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm để nhận xét kết quả của bạn.
- Gọi 2 HS có kết quả sớm nhất chấm điểm (nhận xét kết quả trong tập)
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét chung kết quả thực hiện.





- Phương trình bậc nhất một ẩn.
x + 2 = 0
 Û x = - 2

- Phương trình tích.
- Nếu: A(x). B(x) = 0
ÛA(x)=0 hoặc B(x) = 0.
x + 2)(x – 1)2 = 0
 Û x + 2 =0 hoặc (x – 1)2 = 0
 Û x = - 2 hoặc x = 1
 Vậy: S = 


- Nhận xét.
- Tiếp nhận.


 
- Phân tích vế trái thành nhân tử.
 
x3 – 3x + 2 = 0 
Û x3 – x - 2x + 2 = 0
Û (x3 – x) – (2x + 2) = 0
Û (x -1)2(x+2) = 0


- Phương trình đưa được về dạng 
ax + b = 0
- Quy đồng 2 vế, khử mẫu, thu gọn và giải phương trình vừa tìm.










- Tìm được nghiệm của phương trình.


- Tiếp nhận.







d) 
Û 
 
Û 
+
Û 
 = 0
Û 
Û x + 100 = 0
Û x = -100
Vậy S = 





- Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Nêu 4 bước giải
 (1) 
ĐKXĐ: x(x – 2) ¹0 Û x ¹ 0 và x ¹ 2
Û 
Û 
Û x2 + 2x – x + 2 - 2 = 0
Û x2 + x = 0 
Û x(x + 1) = 0 
Û x = 0 hoặc x + 1 = 0 

Vậy: S = 
 Hoạt động 3: Củng cố (4 ph)
Trò chơi ô chữ. Hãy giải các phương trình sau rồi điền chữ vào kết quả đúng của ô bên dưới.

a) 2x + 1 = 0 O
b) 5(x + 4) = 0 H
c) ax + b= 0 (a ¹ 0) C
d) T
e) x2 –2 x + 1 = 0 Ô
 

 -4 1



H
O
C
T
Ô
T
 



- Nêu ý nghĩa của việc học tốt?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Coi lại các dạng phương trình vừa giải.
Làm các bài tập 50, 51, 52, 53 SGK trang 33,34
HD: 
Bài 50a nhân phân phối rồi áp dụng quy tắc chuyển vế sau đó giải phương trình bậc nhất.
Bài 50b,c,d giải tương tự như câu c vừa làm.
Bài 51 áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để thực hiện.
Bài 52 phương pháp làm như câu e.
Bài 53 phương pháp làm như câu d.
Oân lại phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Nhận xét tiết học. 



File đính kèm:

  • docjhadflkgn;alsdfhgasi;fogjajdfaopfkesjbgkldajglks (26).doc