Giáo án Toán Lớp 8 Tuần 28 Tiết 50
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 8 Tuần 28 Tiết 50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28 Tiết : 50 §9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ngày soạn: 09/ 03 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm chắc nội dung của bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm) nắm chắc các bước tiến hành đo đạt và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo. Kiến thức cơ bản - Có Kỹ năng thực hành đo đạt Tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo đạt. II. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước, dụng cụ đo góc (đứng và ngang), tranh hình 54, 55 HS : SGK, thước, xem bài trước IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (4 ph) Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Cho học sinh trả lời miệng tại chỗ Nêu 3 trường hợp đồng dạng Hoạt động 2: Đo gián tiếp chiều cao vật: ( 16 ph) Đo gián tiếp chiều cao vật: DBAC ∽ DBA’C’ HĐ2.1 Treo bảng phụ hình 54 Giới thiệu cách đo chiều cao qua hình vẽ trên bảng + Đặt cọc đứng CA có gắn thước ngắm + Điều khiển thước ngắm theo đỉnh A’ của cây rồi tìm giao điểm B của đường ngắm AA’ và mặt đất + Đo các khoảng cách BC, BC’ (từ B đến chân cọc và từ B đến gốc cây với điều kiện BCC’ thẳng hàng HĐ2.2 Hỏi: Muốn biết được chiều cao của cây ta cần phải biết những yếu tố nào? Nêu rõ cách tính A’C’ Chốt lại vấn đề: Muốn biết được chiều cao của cây ta phải biết được: + Chiều cao AC (của cọc) + Các đoạn thẳng BC và BC’ Tóm lại: Với chiều cao cọc đã biết trước nên chỉ còn phải đo hai khoảng cách BC và BC’ - Aùp dụng: AC = 1,40; BC = 3,20, BC’ = 15,30. Tính A’C’ ? (m) DBAC ∽ DBA’C’ k là tỉ số đồng dạng Aùp dụng: AC = 1,40; BC = 3,20, BC’ = 15,30. (m) Hoạt động 3: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được: (20 ph) Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được: HĐ3.1 Reo bảng phụ hình 55 Khi đo chiều cao của vật mà ta có thể đến tận chân của vật thì ta đã làm như trên với cách đo và dụng cụ đo hết sức đơn giản. Muốn đo khoảng cách giữa 2 điểm A và M trên mặt đất, trong đó chỉ đến được A mà không đến được B ta phải làm như thế nào ? HĐ3.2 Hướng dẫn cách đo: Trước hết ta xác định một tam giác có chứa cạnh AM theo cách sau: + Chọn khoảng cách AB mà ta có thể đo trực tiếp được AB + Dùng giác kế đo 2 góc . DMAB hoàn toàn xác định - Vẽ DMAB như SGK Như vậy ta đã tính được cạnh AM chưa? Nếu ta có 1 tam giác đồng dạng với DMAB mà các cạnh của nó các cạnh của nó có thể đo trực tiếp được thì có thể tính được AM hay không ? Vậy ta phải làm gì nữa? Dựng DM’A’B’ bằng cách nào ? Dựng ở đâu ? Nêu cách tính AM Chốt lại: + Tóm lại, ta phải đo trực tiếp đoạn AB, các góc  và để có DMAB. + Dựng trên giấy DM’A’B’ sao cho DM’A’B’ ∽DMAB với tỉ số đồng dạng k nào đó + Đo trên giấy đoạn A’M’ rồi tính AM - Giả sử đã đo được AB = 1000 cm, A’B’ = 5 cm, A’M’ = 2,16 cm. Tính AM ? Chưa xác định Dựng thêm DM’A’B’ ∽ DMAB Ta chỉ cần dựng DM’A’B’ trên giấy sao cho DM’A’B’ ∽DMAB. Tính AM DM’A’B’ ∽ DMAB ÁP DỤNG: AM = 4,32 m Hoạt động 4: Củng cố (4 ph) Muốn đo chiều cao của một vật, hay đo khoảng cách … ta vận dụng kiến thức nào ? Muốn đo chiều cao của một vật ta làm như thế nào Muốn tính khoảng cách 2 địa điểm mà trong đó có 1 địa điểm không thể tới được thì ta làm như thế nào? Dựa vào trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông HS trình bày lại cách đo như đã nói trên Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Xem kỹ lại 2 bài toán để chuẩn bị cho các tiết thực hành - Chuẩn bị cọc có thước ngắm, giác kế, thước đo độ dài - Làm các bài tập: 53, 54, 55 trang 87 - Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- jhadflkgn;alsdfhgasi;fogjajdfaopfkesjbgkldajglks (41).doc