Giáo án Toán Lớp 8 Tuần 30 Tiết 64
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 8 Tuần 30 Tiết 64, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30 Tiết : 64 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 07/04 Ngày dạy: 08/ 04 I. MỤC TIÊU : Kiến thức cơ bản: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn. Kỹ năng cơ bản: - Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình đưa về dạng bậc nhất một ẩn. Tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. II. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, hợp tác nhóm. III. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu HS : SGK, xem lại các cách giải phương trình và bất phương trình. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 6 ph) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x – 8 £ 0 3x + 4 > 4x – 2 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. -Phân 2 dãy bàn, mỗi dãy làm 1 câu - Chấm điểm vài tập. - Nhận xét, phê điểm. a) 2x – 8 £ 0 2x £ 8 x £ 4 Tập nghiệm: S = {x / x £ 4} b) 3x + 4 > 4x – 2 3x – 4x > – 2 – 4 - x > - 6 x < 6 Tập nghiệm: S = {x / x < 6} Hoạt động 2: Luyện tập (34 ph) Bài 31 trang 48 Giải các phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) b) c) Bài 28 trang 48 (10 ph) Cho bất phương trình x2 > 0 Chứng tỏ rằng x = 2; x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho Có phải mọi giá trị của x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không? Bài 29 trang 48 Tìm x sao cho : Giá trị của 2x – 5 không âm Bài 30 trang 48 Giải. - Gọi x (tờ) là số tờ giấy bạc 5000 đồng, (x nguyên dương) - Số tờ giấy bạc 2000 đồng là: (15 – x) - Số tiền 5000 đồng là: 5000.x - Số tiền 2000 đồng là (15 – x).2000 - Theo đề bài ta có phương trình: 5000.x + (15 – x).2000 7000 Giải bất phương trình ta được: Vậy số tờ giấy bạc 5000 đồng có thể là các số nguyên từ 1 -> 13 tờ. HĐ2.1 Gọi HS nêu cách giải. Cùng HS giải câu a. Gọi HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Chốt lại cách giải Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu còn lại Chia 2 dãy: 1 dãy làm 1 câu (nếu làm xong câu của mình rồi làm tiếp câu còn lại) Chú ý: khi nhân cả 2 vế của bpt với cùng một số âm Có thể chấm điểm vài tập. - Nhận xét, phê điểm. HĐ2.2 Nêu cách làm để chứng tỏ x=2 là nghiệm của một bất phương trình? Gọi 2 HS lên bảng Nhận xét, phê điểm. - Hãy tìm 1 số mà không phải là nghiệm của bất phương trình x2 > 0 Chứng tỏ số đó không là nghiệm …? HĐ2.3 Hãy viết bất đẳng thức thỏa yêu cầu ? Giải bất phương trình vừa viết tìm giá trị của x Hướng dẫn về nhà câu b) – 3x £ –7x + 5 HĐ2.4 - Đề bài cho ta biết gì? Ta phải tìm gì? - Nếu chọn ẩn là số tờ giấy bạc 5000 đồng thì ĐK củ ần phải như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm để nhn65 xét kết quả của bạn. - Gọi 2 HS có kết quả sớm nhất chấm điểm. - Nhận xét chung kết quả thực hiện. - Cách giải: + Quy đồng rồi khử mẫu + Giải bpt đưa về dạng bậc nhất một ẩn Giải a) Û 15 – 6x > 5 . 3 Û 15 – 6x > 15 Û – 6x > 15 – 15 Û – 6x > 0 Û x < 0 S= b) 8 – 11x < 13 . 4 – 11x < 52 – 8 – 11x < 44 x > - 4 S = c) Û (x – 1) . 3 < (x – 4) . 2 Û 3x – 3 < 2x – 8 Û 3x – 2x < – 8 + 3 Û x < - 5 S = Giải a) Khi x = 2 thì 22 > 0 4 > 0 (bđt đúng) Khi x = -3 thì (- 3)2 > 0 9 > 0 (bđt đúng) Vậy: x = 2; x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho b) Không phải, Vì: khi x = 0 thì 02 > 0 > 0 (vô lý) Hay x = 0 không là nghiệm của bất phương trình đã cho Tập nghiệm : Giải Ta có: 2x – 5 ³ 0 Û 2x ³ 5 Û x ³ Với x ³ thì 2x – 5 không âm. - Có không quá 70000 gồm 15 tờ, trong đó loại 2000 đồng và 5000 đồng. - Có bao nhiêu tờ loại 5000 đồng? - Phải nguyên dương. Giải. - Gọi x (tờ) là số tờ giấy bạc 5000 đồng, (x nguyên dương) - Số tờ giấy bạc 2000 đồng là: (15 – x) - Số tiền 5000 đồng là: 5000.x - Số tiền 2000 đồng là (15 – x).2000 - Theo đề bài ta có phương trình: 5000.x + (15 – x).2000 7000 Giải bất phương trình ta được: Vậy số tờ giấy bạc 5000 đồng có thể là các số nguyên từ 1 -> 13 tờ. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 2 ph) - Làm bài tập 32, 33 SGK. - Hướng dẫn BT 33. - Nhân phân phối ở vế trái và vế phải sau đó áp dụng các quy tắc biến đổi phương trình rồi tìm nghiệm. - Chuẩn bị trước bài 5. - Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- jhadflkgn;alsdfhgasi;fogjajdfaopfkesjbgkldajglks (10).doc