Giáo án Toán Lớp 8 Tuần 32 Tiết 60

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 8 Tuần 32 Tiết 60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 32
Tiết : 60
§4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Ngày soạn: 16/ 04
Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU : 
Học sinh nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy
Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, và vẽ đáy thứ hai)
Củng cố được khái niệm “song song”
II. PHƯƠNG PHÁP:
 - Nêu vấn đề, hợp tác nhóm.
III. CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước, mô hình hình lăng trụ đứng (đáy tam giác tứ giác, lục giác)
 HS : SGK, thước
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu: (2 ph)

- Cho HS quan sát mô hình.
Hỏi: Mô hình này là mô hình hình hộp chữ nhật đúng hay sai? Vì sao?
Giới thiệu lăng trụ đứng. 

Không phải mô hình hình hộp chữ nhật vì có 2 mặt không phải là hình chữ nhật 
Hoạt động 2: Hình lăng trụ đứng: ( 13 ph)
Hình lăng trụ đứng:
Lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’ , có: 
-Các đỉnh:A, B, C, D, A’, B’, C’, D’
- 2 đáy là mặt ABCD, A’B’C’D’
- Các mặt bên: AA’D’D, DD’C’C, CC’B’B, BB’A’A
- Các cạnh bên: AA’, BB’, CC’, DD’
- Chiều cao AA’











Đặc biệt:
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là hình lăng trụ đứng (tứ giác)
Hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình bình hành gọi là hình hợp đứng
HĐ2.1
Giới thiệu 2 mặt đáy 
Thế nào là hình lăng trụ đứng?
 
Tương tự mô hình hình hộp chữ nhật, hãy xác định các đỉnh, cạnh của hình lăng trụ đứng ?


Đọc tên các mặt đáy, mặt bên, cạnh bên của hình lăng trụ?


 
- Giới thiệu chiều cao của lăng trụ đứng.
Cách gọi tên: Gọi tên theo 2 mặt đáy.
Hướng dẫn cách vẽ hình lăng trụ đứng.
+ Vẽ đáy thứ 1
+ Vẽ các cạnh bên
+ Vẽ đáy thứ 2
HĐ2.2
Cho HS làm ?1
 
Hình hộp nào đã học có dạng hình lăng trụ đứng

Hình lăng trụ đứng có 2 mặt đáy là 2 đa giác
Các đỉnh:A, B, C, D, A’, B’, C’, D’
Các cạnh: AA’, BB’, CC’, DD’, AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’
Mặt đáy: ABCD, A’B’C’D’
Các mặt bên: AA’D’D, DD’C’C, CC’B’B, BB’A’A
Các cạnh bên: AA’, BB’, CC’, DD’
HS theo dõi

đáy 1 . đáy 2

Hs vẽ hình vào tập








?1
2 mặt phẳng chứa 2 đáy của lăng trụ song song nhau
Các mặt bên vuông góc với 2 mặt đáy
 Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Hoạt động 3: Ví dụ: (15 ph)
Ví dụ:
Lăng trụ tam giác ABC.DEF

Chiều cao DA
Cho HS làm ?2
Đưa ra mô hình lăng trụ tam giác (lịch để bàn) và hỏi hãy đọc tên của mô hình này?
Vẽ lăng trụ tam giác ABC.DEF
Chỉ rõ mặt đáy, mặt bên, đỉnh, cạnh bên, chiều cao?

 

Nhận xét
 
 Lăng trụ tam giác ABC.DEF

 
1 HS lên bảng, HS còn lại vẽ vào tập
Đỉnh: A, B, C, D, E, F
Mặt đáy: mặt ABC, DEF
Mặt bên: ADEB, EBCF, ACFD
Cạnh bên: DA, EB, FC
Chiều cao: DA
Hoạt động 4: Củng cố (14 ph)


Cho HS làm BT 19 trang 108 
HS đứng tại chỗ trả lời

 Nhận xét quan hệ giữa số cạnh một đáy; số mặt bên, Số đỉnh, Số cạnh bên của lăng trụ đứng bất kì
Gấp mô hình
Cho HS làm BT 20 trang 108
Vẽ thêm các cạnh để được một hình hộp hoàn chỉnh 

a
b
c
d
Số cạnh 1 đáy 
3
4
6
5
Số mặt bên 
3
4
6
5
Số đỉnh 
6
8
12
10
Số cạnh bên
3
4
6
5



số cạnh một đáy= số mặt bên = Số cạnh bên = Số đỉnh : 2 
 
HS vẽ lại vào tập.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
Học bài theo SGK.
BTVN: 20, 21, 22 trang 108
Xem trước bài “Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng”
Nhận xét tiết học.
[

File đính kèm:

  • docjhadflkgn;alsdfhgasi;fogjajdfaopfkesjbgkldajglks (20).doc