Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014

doc5 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
. 
TÌM SỐ BỊ CHIA
A/ Mục tiêu: 
 - Giúp hs biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. 
 - Biết cách trình bày một bài tốn dạng tìm số bị chia. 
 - GD HS ham thích học tốn. 
B/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa hình vuơng hoặc hình trịn bằng nhau 
C/ Các hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động của giáo viên 
TG 
 Hoạt động của học sinh 
I/ Ổn định lớp
II/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên bảng tìm x: 
X x 3 = 15 5 x X = 30 
 Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
 GV nhận xét và ghi điểm 
III/ Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em học bài “Tìm số bị chia”.
 2. Ơn quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
 a. GV gắn 6 ơ vuơng lên bảng thành 2 hàng bằng nhau. Hỏi mỗi hàng cĩ mấy ơ vuơng?
- GV ghi bảng: 6 : 2 = 3 
- Trong phép chia 6 : 2 = 3, 6 là gì, 2 là gì, 3 là gì?
 b. GV nêu bài tốn: Mỗi hàng cĩ 3 ơ vuơng. Hỏi 2 hàng cĩ mấy ơ vuơng?
- GV: Ta cĩ thể viết: 6 = 3 x 2
 c. Hướng dẫn hs nhận xét, so sánh sự thay đổi vai trị của mỗi số trong phép chia và phép nhân.
 3. Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết:
- GV nêu phép tính x : 2 = 5 
- Yêu cầu hs nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính.
- GV: Số x là số bị chia chưa biết chia cho 2 bằng 5. Dựa vào nhận xét trên, em hãy nêu cách tìm x.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi. 
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- GV ghi bảng và gọi nhiều hs nhắc lại.
 4. Bài tập thực hành:
 Bài 1: Tính nhẩm 
- GV viết phép tính lên bảng 
- Gọi 3 hs lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con
- Hướng dẫn hs nhận xét, rút ra kết luận.
 Bài 2: Tìm x 
- GV ghi đề lên bảng và cho hs xác định tên gọi thành phần x.
- Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
- Gọi 3 hs lên bảng - Cả lớp làm bài vào bảng con 
 Bài 3: Giải tốn 
- Gọi 1 hs đọc đề tốn 
- Gọi hs nêu tĩm tắt - GV ghi bảng
- Muốn biết tất cả cĩ bao nhiêu chiếc kẹo, ta làm tính gì?
- Gọi 1 hs lên bảng giải - Cả lớp làm vào vở, đọc bài giải, nhận xét, chữa bài. 
IV/ Củng cố, dặn dị:
 - Muốn tìm số bị chia chưa biết em làm thế nào?
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn hs về nhà học thuộc qui tắc, làm bài vào VBT, chuẩn bị bài sau “Luyện tập”. 
1’
4’
1’
5’
8’
18’
3’
HS hát
2 hs lên bảng làm. Sau đĩ nêu quy tắc:
... Lấy tích chia cho thừa số đã biết
 Cả lớp theo dõi
Cĩ 3 ơ vuơng; 6 : 2 = 3
6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương 
6 ơ vuơng - HS nêu phép tính: 2 x 3= 6 
HS nêu được: Số bị chia bằng thương nhân với số chia.
x là số bị chia, 2 là số chia,5 là thương
 x : 2 = 5 
 x = 5 x 2
 x = 10
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia 
Nhiều hs nhắc lại 
HS nêu yêu cầu BT
Mỗi dãy làm 1 cột
Lấy thương nhân với số chia thì được số bị chia.
HS nêu yêu cầu BT
x là số bị chia
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia 
x : 2 = 3 x : 3 = 2 x : 3 = 4 
 x = 3 x 2 x = 2 x 3 x = 4 x 3
 x = 6 x = 6 x = 12
HS nhận xét, chữa bài 
HS nêu yêu cầu BT
1 hs đọc đề tốn
Tĩm tắt: Mỗi em được : 5 chiếc kẹo
 3 em được : ... chiếc kẹo?
Phép nhân: 5 x 3 
1 hs lên bảng giải - Cả lớp làm vào vở
 Bài giải: 
 Số chiếc kẹo cĩ tất cả là:
 5 x 3 = 15 (chiếc kẹo) 
 Đáp số: 15 chiếc kẹo 
HS nhắc lại quy tắc tìm số bị chia
Rút kinh nghịêm: 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014
 Tập đọc: Tiết 78. SƠNG HƯƠNG 
A/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp hs: 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: sắc độ, đặc ân, êm đềm.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luơn biến đổi của sơng Hương qua cách miêu tả của tác giả. 
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng: dát vàng, Huế, êm đềm ... 
 - Đọc trơi chảy tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ dài. 
 - Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng.
 3. GD HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên, tự hào về miền Trung cĩ 1 con sơng đẹp thơ mộng 
B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn hs luyện đọc:
+ Bao trùm lên cả bức tranh/là một màu xanh cĩ nhiều độ đậm nhạt khác nhau: / màu
 xanh thẳm của da trời,/màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngơ,/ 
thảm cỏ in trên mặt nước.//
+ Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày/thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.//
C/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định lớp
II/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 hs đọc bài “Tơm Càng và Cá Con” và TLCH 1,5.
 - GV nhận xét và ghi điểm 
III/ Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: Thành phố Huế là kinh đơ cũ của nước ta, cĩ rất nhiều cảnh đẹp. Bài học hơm nay sẽ giới thiệu một trong những cảnh đẹp độc đáo và nổi tiếng của Huế đĩ là Sơng Hương.
 2. Luyện đọc: 
 a. GV đọc mẫu
 b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
 - Đọc từng câu 
 GV phát hiện và hướng dẫn hs luyện đọc từ khĩ: dát vàng, Huế, êm đềm ... 
 - Đọc từng đoạn trước lớp
Đoạn 1: Từ đầu  in trên mặt nước. 
Đoạn 2: Tiếp theo  lung linh dát vàng. 
Đoạn 3: Phần cịn lại 
 + Hướng dẫn hs luyện đọc câu văn dài trên bảng phụ.
 + Cho hs đọc chú giải: sắc độ, đặc ân, êm đềm.
 GV giải nghĩa thêm: lung linh dát vàng: ánh trăng vàng chiếu xuống sơng Hương làm dịng sơng ánh lên một màu vàng, như được dát lên một lớp vàng ĩng ánh.
 - Đọc từng đoạn trong nhĩm 
 - Thi đọc giữa các nhĩm 
 - Đọc đồng thanh 
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 + Đoạn 1:
Câu 1: Tìm những từ tả màu xanh khác nhau của sơng Hương.
- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?
 + Đoạn 2:
Câu 2: Vào mùa hè, sơng Hương đổi màu như thế nào?
- Do đâu cĩ sự thay đổi ấy?
- Vào những đêm trăng sáng sơng Hương đổi màu như thế nào?
- Do đâu cĩ sự thay đổi ấy?
 + Đoạn 3:
Câu 3: Vì sao nĩi sơng Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?
 4. Luyện đọc lại: 
- Gọi 3 - 4 hs thi đọc lại bài 
- GV nhận xét cách đọc, ghi điểm 
IV/ Củng cố, dặn dị:
 - Bài văn tả cảnh gì? 
 - Sau khi học bài này em nghĩ thế nào về sơng Hương? 
 - GD HS yêu cảnh đẹp của sơng Hương và liên hệ về con sơng Kơn ở địa phương.
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn hs về nhà luyện đọc lại các bài từ đầu HKII đến nay để tuần sau ơn tập, kiểm tra. 
1’
4’
1’
15’
8’
7’
4’
Hát
2 hs đọc bài, mỗi hs đọc 2 đoạn và trả lời câu hỏi. 
HS lắng nghe 
HS nối tiếp nhau đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khĩ.
HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài 
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS đọc chú giải
Từng cặp hs luyện đọc từng đoạn 
2-3 nhĩm thi đọc
HS đọc đồng thanh cả bài
+ 1 hs đọc đoạn 1
...xanh thẳm, xanh biếc, xanh non 
Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá tạo nên, màu xanh non do những bãi ngơ, thảm cỏ in trên mặt nước tạo nên.
+ 1 hs đọc đoạn 2
Sơng Hương thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Do phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ in bĩng xuống nước.
 Dịng sơng là một đường trăng lung linh dát vàng.
Dịng sơng được ánh trăng vàng chiếu rọi sáng lung linh.
+ 1 hs đọc đoạn 3
Sơng Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho khơng khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm. 
3 - 4 hs thi đọc lại bài văn
Bài văn tả cảnh đẹp thơ mộng của sơng Hương. 
Em cảm thấy yêu sơng Hương. Sơng Hương là một dịng sơng đẹp. Sơng Hương mang vẻ đẹp cho Huế .
Rút kinh nghiệm: 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an 2 tuan 27.doc