Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2012-2013

doc41 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 28 tháng 08 năm 2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 31 tháng 08 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 3
LUYỆN TẬP
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết cộng, trừ các số có ba chữ số; số hạng chưa biết & số bị trừ.
- Củng cố cách cộng, trừ các số có ba chữ số; số hạng chưa biết & số bị trừ.
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
- Biết giải bài toán về “ Tìm x” giải toán có lời văn (có một phép trừ).
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Cả lớp hát một bài.
- Ổn định tổ chức
- Chữa BT2 (4) 
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
HD làm BT:
- 2 em lên bảng, lớp làm BC.
352
732
 +
 -
416
511
768
221
Bài 1 (4):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bảng con, bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại ĐA đúng
- HS nêu yêu cầu. Làm bảng con, bảng lớp
324
761
25
 +
 +
 +
405
128
721
729
889
746
645
666
485
 -
 -
 -
302
333
72
343
333
413
- Nhận xét.
Bài 2 (4):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bảng con, bảng lớp.
- GV nhận xét.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- HS nêu yêu cầu. Làm bảng con, bảng lớp.
x - 125 = 344
 x = 344 +125
 x = 469
x + 125 = 266
 x = 266 - 125
 x = 141
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. 
Bài 3 (4):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS tự tóm tắt rồi giải.
Tóm tắt: Có : 285 người
 Nam: 140 người
 Nữ: người?
- GV chấm chữa bài.
Bài 4 (4): (Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV chữa bài, chốt lại ĐA đúng.
3. Kết luận:
- Muốn tìm SBT chưa biết ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài & CB bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- Tự tóm tắt rồi giải, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải:
Số nữ của đội đồng diễn thể dục là:
285 - 140 = 145 (người)
Đáp số: 145 người
- HS nêu y/c.
- Làm bài cá nhân.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 2: Tập đọc: Tiết 2
HAI BÀN TAY EM
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết đọc thơ 4 chữ.
- Biết tìm nội dung bài đọc.
- Đọc đúng, rành mạch thơ 4 chữ.
- Nắm được hai bàn tay có ích, rất đáng yêu
I. Mục tiêu:
- Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2-3 khổ thơ của bài thơ)
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 2,3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Đọc bài: Cậu bé thông minh
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu:
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Đọc từng câu: 
- HD đọc từ khó: nằm ngủ, cạnh lòng,  
- Cả lớp hát một bài.
- 2 em đọc.
- Nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 câu thơ.
- Một số em đọc - nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai.
Đọc từng đoạn:
- HD ngắt nghỉ: 
 Tay em đánh răng /
 Răng trắng hoa nhài. //
 Tay em chải tóc /
 Tóc ngời ánh mai. //
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- Một số em đọc - nhận xét.
- Chăm chỉ làm việc còn gọi là gì?
- Em hiểu thế nào là giăng giăng?
- Siêng năng.
- Dàn ra theo chiều ngang.
* Đọc từng khổ trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc đồng thanh.
2.2. Tìm hiểu bài:
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
- Hai bàn tay thân thiết với bé ntn?
- Em thích khổ thơ nào? Vì sao?
- Nụ hoa hồng, những cánh hoa.
- Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé, buổi sáng tay giúp bé đánh răng, chải tóc, khi bé học bàitâm sự với đôi bàn tay như với bạn.
- HS trả lời.
- Hằng ngày em VS đôi bàn tay của em ntn?
- Bài thơ cho em biết điều gì?
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn & sau khi đi vệ sinh.
- Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu
2.3. Học thuộc lòng:
- GV treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ 2,3.
- T/c cho HS học thuộc lòng.
- GV nhận xét.
- HS đọc đồng thanh.
- HS học thuộc lòng từng khổ.
- HS đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
3. kết luận:
- Qua bài thơ em hiểu được điều gì?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những em có ý thức học tập tốt.
- Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu.
- HS lắng nghe.
- Học thuộc lòng bài thơ & chuẩn bị bài sau: Ai có lỗi?
- HS lắng nghe để thực hiện ở nhà.
Tiết 3: Luyện từ & câu: Tiết 1
ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết từ chỉ sự vật.
- Biết hình ảnh so sánh.
- Củng cố về từ chỉ sự vật.
- Củng cố về hình ảnh so sánh.
I. Mục tiêu:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật. (BT1)
- Tìm được những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ. (BT2)
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích & lý do vì sao thích hình ảnh đó. (BT3)
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1.
- Bảng phụ viết câu văn, câu thơ trong BT2.
- VBT Tiếng việt lớp 2 tập1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu về phân môn LT&C.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Cả lớp hát một bài.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
2. Phát triển bài:
HD làm BT:
Bài 1 (8):
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 em làm mẫu.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS làm mẫu.
- Lớp làm bài vào VBT.
- Chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
ĐA: Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài.
 Tay em chải tóc
 Tóc ngời ánh mai.
Bài 2 (8):
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
* Kết hợp đặt câu hỏi.
- Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành?
- HS nêu yêu cầu. 
- Làm bài vào VBT. 
- 3 em chữa bài.
a) Hai bàn tay => hoa đầu cành
- Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ? Mặt biển & tấm thảm có gì giống nhau?
- Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?
- Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?
- Nhận xét, chữa bài, đánh giá.
b) Mặt biển => tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c) Cánh diều => dấu á
d) Dấu hỏi => vành tai nhỏ.
- Nhận xét.
Bài 3 (8):
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp.
- Nhận xét, chữa bài, đánh giá.
3. Kết luận: 
- Theo em hình ảnh so sánh có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài & quan sát những sự vật 
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận cặp đôi. Chữa miệng.
VD: Hình ảnh so sánh b vì cảnh biển đẹp & êm như một tấm thảm
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
xung quanh xem chúng có thể so sánh với những gì.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Anh văn:
GV chuyên soạn giảng
TUẦN 2
Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
Ngày soạn: 11 tháng 09 năm 2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 8
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết bảng nhân 2, 3, 4, 5; Biết tính giá trị biểu thức, chu vi hình tam giác.
- Củng cố về bảng nhân 2, 3, 4, 5; Tính giá trị biểu thức, chu vi hình tam giác.
I. Mục tiêu:
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Biết nhân nhẩm các số tròn trăm & tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác & giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GiỚI thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Chữa BT2 (8) 
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
542
660
 -
 -
318
251
224
409
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
HD làm bài tập:
Bài 1 (9):
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu. Làm miệng	
- GV nhận xét, chốt lại ĐA đúng
a)
3 x 4 = 12
2 x 6 = 12
4 x 3 = 12
5 x 6 = 30
3 x 7 = 21
2 x 8 = 16
4 x 7 = 28
5 x 4 = 20
3 x 5 = 15
2 x 4 = 8
4 x 9 = 36
5 x 7 = 35
3 x 8 = 24
2 x 9 = 18
4 x 4 = 16
5 x 9 = 45
- Gọi HS nhận xét.
b)
200 x 3 = ?
2 trăm x 3 = 6 trăm
Vậy: 200 x 3 = 600
200 x 2 = 400
300 x 2 = 600
200 x 4 = 800
400 x 2 = 800
100 x 5 = 500
500 x 1 = 500
- HS nhận xét.
Bài 2 (9):
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầuc. Làm bảng con, bảng lớp.
a)5 x 5 + 18 = 25 + 18
 = 43
b)5 x 7 – 26 = 35 – 26
 = 9
c) 2 x 2 x 9 = 4 x 9 
 = 36
Bài 3 (9):
Tóm tắt: 1 bàn: 4 ghế
 8 bàn: ghế?
- GV chấm chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Tự tóm tắt rồi giải, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải: Trong phòng ăn có số ghế là:
4 x 8 = 32 (ghế)
Đáp số: 32 ghế
Bài 4(9): 
 100cm 100cm
 100cm
- GV chấm bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
Bài giải: Chu vi hình tam giác là:
100 x 3 = 300 (cm)
Đáp số: 300cm
3. Kết luận:
- Đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- HS đọc.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài & chuẩn bị bài sau: Ôn tập các bảng chia.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập đọc: Tiết 4
CÔ GIÁO TÍ HON
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết đọc bài văn xuôi.
- Biết tìm nội dung bài đọc.
- Đọc đúng, rành mạch bài văn xuôi.
- Nắm được trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ & bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo của các bạn
I. Mục tiêu:
- Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo& ước mơ trở thành cô giáo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy & giữa các cụm từ.
- Giáo dục tình chị em trong gia đình.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Đọc bài: Ai có lỗi?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Cả lớp hát một bài.
- 2 em đọc.
- Nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe.
2. Phát triển bài:
2.1. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu:
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*) Đọc từng câu: 
- HD đọc từ khó: khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính. 
- GV nhận xét, sửa sai.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- Một số em đọc - nhận xét.
*)Đọc từng đoạn:
- HD ngắt nghỉ: 
 Bé kẹp tóc lại,/ thả ống quần xuống,/ lấy cái nón của má đội lên đầu.//Nó cố bắt chước/ dáng đi khoan thai của cô giáo/ khi cô bước vào lớp.//
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Một số em đọc - nhận xét.
- Thong thả, nhẹ nhàng còn gọi là gì?
- GV giới thiệu cây trâm bầu?
- Em hiểu thế nào là núng nính?
2.2.- Tìm hiểu bài:
- Truyện có những nhân vật nào?
- Các bạn nhỏ chơi trò chơi gì?
- Làm lại những cử chỉ, động tác của 
- Khoan thai.
- Trâm bầu.
- Căng tròn, rung rinh khgi cử động.
* Đọc từng khổ trong nhóm
*Thi đọc giữa các nhóm. 
* Cả lớp đọc ĐT đoạn 3
- Bé, Hiển, Anh, Thanh.
- Lớp học.
- Bắt chước. 
người khác gọi là gì? 
- Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú?
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò?
- Bài văn cho em biết điều gì?
- HS trả lời.
- Đứng dậy, khúc khích cười chào cô, tranh nhau nói
- Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ.
2.3. Luyện đọc lại:
- GV nhận xét.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
3. Kết luận:
- Nhắc lại nội dung bài?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những em có ý thức học tập tốt.
- Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ.
- Lắng nghe.
- Học thuộc lòng bài thơ & chuẩn bị bài sau: Chiếc áo len.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Anh văn:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 4: Luyện từ & câu: Tiết 2
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU Ai là gì?
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết từ chỉ sự vật.
- Biết kiểu câu Ai là gì?
- Tìm được một số từ ngữ về trẻ em.
- Củng cố về kiểu câu Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo y/c của BT1.
- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì? (BT2)
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm. (BT3)
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn BT3.
- VBT Tiếng việt lớp 2 tập1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Chữa BT1.
- Cả lớp hát một bài.
- 1 HS chữa bài.
 Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài. 
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
HD làm BT:
Bài 1 (16):
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm.
- Chia lớp thành 2 nhóm lớn tổ chức thi tiếp sức.
- Nhận xét, chữa bài.
 Tay em chải tóc
 Tóc ngời ánh mai.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Nhận xét
- Đánh giá chung.
- Chỉ trẻ em: Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em
- Chỉ tính nết của trẻ em: Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà
- Chỉ t/c hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu,
Bài 2 (16):
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu. 
- Làm bài vào VBT. 3 em chữa bài.
a) Thiếu nhi là măng non của đất nước.
b) Chúng em là học sinh tiểu học.
c) Chích bông là bạn cuả trẻ em.
Bài 3 (16):
- Nhận xét, chữa bài, chốt lại đáp án đúng.
- HS nêu y/c. Cả lớp đọc thầm.
- Làm bài. Chữa miệng.
a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
b) Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc?
c) Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì?
3. Kết luận: 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- Về nhà ôn bài, hoàn thành những phần còn thiếu. 
- Chuẩn bị bài sau: So sánh - dấu chấm
Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
	Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
TUẦN 3
Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
Ngày soạn: 17 tháng 09 năm 2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 13
XEM ĐỒNG HỒ
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức được hình thành
- HS đã biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 6.
- HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Biết cách xem đồng hồ.
- Thường xuyên có thói quen xem đồng để sinh hoạt và học tập đúng giờ.
II. Đồ dùng:
- Mặt đồng hồ bằng bìa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số 
- Chữa BT2/12. 
- Nhận xét, đánh giá.
- GTB, ghi bảng:
2-Phát triển bài:
2.1. Đàm thoại:
- 1 Ngày có bao nhiêu giờ?
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS lên bảng, lớp theo dõi.
Bài giải: 
Buổi chiều bán được là:
635 – 128 = 507 (l)
Đáp số: 507 l
- Nhận xét, đánh giá. 
- HS lắng nghe.
- Có 24 giờ.
- Sử dụng mặt đồng hồ bằng bìa quay kim từ các vị trí 12 giờ đêm, 8giờ sáng, 12giờ trưa, 1giờ chiều (13giờ), 5giờ chiều (17giờ).
- GT các vạch chia phút.
- Quan sát.
- Xem giờ phút.
- Tranh 1 ĐH chỉ mấy giờ?
- Tranh 2: ĐH chỉ mấy giờ?
- Tranh 3: ĐH chỉ mấy giờ?
- Nêu tác dụng của từng kim?
- 8giờ 05 phút
- 8giờ 15 phút
- 8giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi.
- Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
2.2. HD làm bài tập:
 * Bài 1 (13):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Nêu vị trí của kim ngắn, kim dài, giờ phút tương ứng?
- GV nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh trong SGK rồi nêu.
- Chữa miệng.
a) 4 giờ 5 phút
d) 6 giờ 15 phút
b) 4 giờ 10 phút
e) 7 giờ 30 phút (7giờ rưỡi)
c) 4 giờ 25 phút
g) 12 giờ 35 phút
- Nhận xét.
* Bài 2 (13): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS thực hành trên mô hình ĐH. 
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu. 
- Thực hành trên mô hình ĐH.
a) 7 giờ 5 phút; b) 6 giờ rưỡi; c) 11 giờ 50 phút
- Nhận xét.
* Bài 3 (13): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV chữa bài.
- GV giới thiệu ĐH điện tử.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài, chữa bài.
a) 5 giờ 20 phút
b) 9 giờ 15 phút
c) 12 giờ 35 phút
d) 14 giờ 5 phút
e) 17 giờ 30 phút
g) 21 giờ 55 phút
- HS lắng nghe.
* Bài 4(14): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
3.Kết luận:
- Dùng đồng hồ để làm gì?
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà ôn bài & CB bài sau: Xem đồng hồ (tiếp)
- HS nêu yêu cầu.Chữa miệng
ĐHa - ĐHb; ĐHc - ĐHg; ĐHd – Đhe
- Nhận xét, bổ sung.
- Xem & biết thời gian trong ngày.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Tập đọc: Tiết 9
QUẠT CHO BÀ NGỦ
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức được hình thành
- HS đọc đúng, rành mạch.
- Nắm được cách đọc đúng, rành mạch thể loại thơ 4 chữ.
- Nắm được nội dung: Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà .
I. Mục tiêu:
- Hiểu ND: Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; Thuộc cả bài thơ.)
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ & giữa các khổ thơ.
- Giáo dục HS tình cảm yêu thương trong gia đình.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK; 
- Bảng phụ viết sẵn câu cần HD
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1-Giới thiệu bài:
- Yêu cầu cả lớp hát
- Đọc bài: Chiếc áo len?
 Vì sao Lan ân hận?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Cả lớp hát một bài.
- 2 em đọc & trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe.
2-Phát triển bài:
2.1. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu:
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc dòng thơ: 
- HD đọc từ khó: ngấn nắng, tường trắng, nằm im
- GV nhận xét, sửa sai.
- HS đọc nối tiếp - mỗi em 2 dòng thơ.
- Một số em đọc - nhận xét.
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp:
- HD ngắt nghỉ: 
 Ơi / chích choè ơi! //
 Chim đừng hót nữa, /
 Bà em ốm rồi, /
 Lặng / cho bà ngủ. //
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- Một số em đọc - nhận xét.
- Đang mơ màng sắp ngủ còn gọi là gì?
- Thiu thiu.
* Đọc từng khổ trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc ĐT.
2.2. Tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn ntn?
- Bà mơ thấy gì? 
- Bạn quạt cho bà ngủ.
- Mọi vật đều im lặngchích choè đang hót.
- Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới. 
- Vì sao đoán bà có thể mơ như vậy?
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà ntn?
- HS trả lời.
- Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.
- GV chốt lại ND bài.
2.3. Học thuộc lòng:
- GV xoá dần bảng.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét.
- Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.
- Đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
3.Kết luận:
- Nhắc lại nội dung bài?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những em có ý thức học tập tốt.
- Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.
- HS lắng nghe
- Học thuộc lòng bài thơ & CB bài sau: Người mẹ
Tiết 4: Luyện từ & câu: Tiết 3
 SO SÁNH - DẤU CHẤM
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức được hình thành
- Biết dấu chấm; đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn & viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3)
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong những câu văn, câu thơ (BT1).
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2)
I. Mục tiêu:
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong những câu văn, câu thơ(BT1).
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2)
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn & viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3)
II. Đồ dùng:
- Bốn băng giấy, mỗi một băng giấy ghi 1 ý của BT1.
- Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn của BT3.
- HS: VBT Tiếng việt lớp 3 tập1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Giới thiệu bài:
- Ổn định lớp
- Chữa BT2/16.
- GV nhận xét, đánh giá. 
- Giới thiệu bài, ghi bảng:
 2- Phát triển bài:
- Cả lớp hát.
- 1 HS chữa bài.
a) Thiếu nhi là măng non của đất nước.
b) Chúng em là học sinh tiểu học.
c) Chích bông là bạn cuả trẻ em.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
* HD làm BT:
Bài 1 (24):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Dán 4 băng giấy lên bảng, 4 em làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu. Làm bài cá nhân. 
- 4 em chữa bài.
a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b) Hoa sao xuyến nở như mây từng chùm.
c) Trời là cái tủ ướp lạnh. Trời là cái bếp lò nung.
d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng
- Nhận xét
Bài 2 (24):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 1 em làm bảng phụ.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu y/c. 
- HS làm bài vào VBT, 1 em làm bảng phụ.
a) tựa. c) là, là
b) như. d) là
- Nhận xét.
Bài 3 (24):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- Làm bài. Chữa bài.
 Ông tôi là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của gia đình tôi.
- Nhận xét, bổ sung.
3- Kết luận: 
- Em hiểu thế nào là so sánh?
- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe để về nhà thực hiện
- Dặn dò HS: Về nhà ôn bài & chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
TUẦN 4
Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012
Đ/c Tuyết soạn giảng
Ngày soạn: 24 tháng 09 năm 2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 18
BẢNG NHÂN 6
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức cần được hình thành
- Biết các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Bước đầu thuộc bảng nhân 6. 
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 6. 
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
- HS ham học toán; vận dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng:
- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn; bảng phụ.
- HS: SGK, vở, bảng con, phấn, bút
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số:
- Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. 
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Lập bảng nhân 6:
- GV giới thiệu các chấm tròn.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS đọc bảng nhân.
- HS quan sát.
- 6 chấm tròn lấy 1 lần. 
- 6 chấm tròn lấy 1 lần được bao nhiêu? 
- Nêu phép nhân tương ứng: 6 x 1 = 6
- Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn hỏi: 6 chấm tròn lấy 2 lần được mấy chấm tròn?
- 6 lấy 2 lần được mấy?
- 6 lấy 2 lần được phép nhân nào?.
- 6.
- Nhắc lại.
- 12.
- 12.
- 6 x 2 = 12
- Vậy: 6 + 6 = 6 x 2 = 12
- Tương tự 6 lấy 3 lần được phép nhân nào?
- Vì sao 6 x 3 = 18?
- Còn cách nào để tìm tích của 6 x 3 không?
- Dựa vào cách lập trên hãy tiếp tục viết phép nhân & tích của bảng nhân 6 vào SGK. - Hai tích liên tiếp của bảng nhân 6 hơn kém
- 6 x 3 = 18.
- 6 + 6 + 6 = 18. Nhắc lại PN.
- 6 x 3 = 6 x 2 + 6.
- HS thực hiện vào SGK & đọc bảng nhân 6. 
- 6 đơn vị.
nhau bao nhiêu đơn vị?
- Tìm tích của 6 x 4
- Xoá dần bảng.
- Kiểm tra từng nhóm đọc bảng nhân 6.
- 6 + 6 + 6 + 6.
- HS đọc bảng nhân 6.
2.2. HD làm bài tập:
Bài 1 (19):
- Gọi HS nêu yêu cầu. Tổ chức cho HS làm miệng.
- HS nêu yêu cầu. Làm miệng.
6 4 = 24
6 6 = 36
6 8 = 48
6 1 = 6
6 3 = 18
6 5 = 30
- GV nhận xét.
- Em có nhận xét gì về phép nhân với 0?
6 9 = 54
6 2 = 12 
6 7 = 42
6 10 = 60
6 0 = 0
0 6 = 0
- Bất kỳ số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Bài 2(19): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ.
 Tóm tắt: 1 thùng : 6l
 5 thùng : l?
- GV chấm bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải:
Số lít dầu đựng trong 5 thùng là:
6 5 = 30 (l)
Đáp số: 30l
Bài 3 (19):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
- Em có nhận xét gì về dãy số này?
- HS nêu yêu cầu. 
- Làm bài. Chữa bài.
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
- Đây là tích của bảng nhân 6.
3. Kết luận:
- Yêu cầu đọc bảng nhân 6.
- 2 HS đọc.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài & CB bài sau: Luyện tập.
 Tiết 2:Tập đọc: Tiết 8
ÔNG NGOẠI
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức cần được hình thành
- HS biết đọc đúng, rành mạch, bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Đọc đúng, bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật; Đọc đúng: cơn gió nóng, luồng khí, lặng lẽ, 
- Hiểu: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông 
I.Mục tiêu:
Đọc đúng, rành mạch, biết đọc đúng các kiểu câu, bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật; Đọc đúng: cơn gió nóng, luồng khí, lặng lẽ, 
Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường Tiểu học. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
Giáo dục HS lòng biết ơn ông, bà ... những người đã hết lòng chăm lo cho mình.
* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 
 - Giao tiếp (trao đổi, chia sẻ suy nghĩ , cảm xúc với bạn bè).
 - Trình bày suy nghĩ (mạnh dạn, tự tin khi trình bày suy nghĩ, nhận xét hoặc trả lời câu hỏi).
 - Xác định giá trị (nhận biết những điều tốt đẹp người thân dành cho mình).
* Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Trình bày một phút.
Hỏi và trả lời.
Thảo luận - chia sẻ
II. Đồ dùng:
GV: Tranh minh hoạ trong SGK.; bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD.
HS: SGK, vở
IIICác hoạt động dạy học:
Hoạ

File đính kèm:

  • docTUẦN 1 SANG.doc