Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2012-2013

doc20 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ 2 ngày 25 thỏng 2 năm 2013
Đạo đức:
Tôn trọng đám tang (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Hs hiểu
- Đám tang là lễ chôn cất người chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
2. Hs biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
3. Hs có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gđ có người vừa mất.
 Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao cần phải tôn trọng khách s
nước ngoài?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới. 
a. Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang 
- GV kể chuyện ( sử dụng tranh)
- Đàm thoại:
+ Mẹ Hoàng và 1 só người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dùng xe nhường đường cho đám tang?
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì saukhi mẹ giải thích?
+ Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
+ Vì sao phải tôn trọng đám tang?
*KL:Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
b. Hoạt động 2: đánh giá hành vi
- Phát phiếu học tập cho hs y/c hs làm bài tập.
- GVKL:
- Các việc b,d, là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang các việc a,c,đ,e, là những việc việc không nên làm.
c, Hoạt động 3: Liên hệ 
- Gv nêu Y/c liên hệ.
- Gv mời 1 số hs trao đổi với các bạn trong lớp.
- Gv nhận xét và khen những hs đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang.
4. Củng cố dặn dò:
- Tôn trọng khách nước ngoài là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam
- Hs theo dõi
Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dựng lại cho đám tang đi qua.
- Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với người thân của họ.
- Hoàng hiểu cũng không nên chạy theo xem chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang.
- Phải dụng xe nhường đường, không chỉ trỏ cười đùa khi gặp đám tang.
- Đám tang là nghi lễ hôn cất người chết là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ.
- Hs nhận phiếu ghi vào ô trống trước việc làm đúng , ghi sai trước việc làm sai:
a, Chạy theo xem chỉ trỏ
b, Nhường đường
c, Cười đùa
d, ngả mũ, nón
đ, Bóp còi xe xin đường
e, Luồn lách, vượt lên trước.
- Hs trình bày và giải thích vì sao hành vi đó đúng hoặc sai.
- Hs tự liên hệ trong nhóm nhỏ về cách ứng xử của bản thân.
- 1 số hs trao dổi việc ứng xử của mìnhkhi gặp đám tang.
- Hs nhận xét
Thứ 3 ngày 26 thỏng 2 năm 2013
Toỏn 
Nhân số có bốn chữ số
 Với số có một chữ số. ( tiếp theo )
I. Mục tiờu : Giúp học sinh 
- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 2 lần không liền nhau).
- Áp dụng phép nhân có bốn chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học tốt.
II. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng tìm x :
x : 3 = 1205 ; 
 - Chữa bài, ghi điểm 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ tiếp tục giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số .
b. Hướng dẫn thực hiện phép tính : 1427 x 3
- Giáo viên viết lên bảng phép nhân :
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính .
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách nhân.
- Nhận xét về phép nhân có nhớ hay không có nhớ ?
c. Thực hành : 
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách nhân của phép tính mình vừa thực hiện.
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính .
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài toán 
- Kèm học sinh yếu.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng làm bài .
x : 3 = 1205
 x = 1205 x 3
 x = 3615
- Học sinh nhận xét .
- Học sinh đọc : 1427 nhân 3
- 2 học sinh lên bảng đặt tính và tính, dưới lớp làm vào vở .
- Nhận xét bài làm của bạn
1427
x 3
4281
* 3 nhân 7 bằng 21 , viết 2 nhớ 1.
* 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2 bằng 8 viết 8.
* 3 nhân 4 bằng bằng 12, viết 2 nhớ 1.
* 3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 nhớ 4.
Vậy 1427 x 3 = 4281
- Đây là phép nhân có nhớ, có nhớ 2 lần không liền nhau.
- 4 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
2318 1092 1317 1409
x 2 x 3 x 4 x 5
4636 3276 5268 7045
- 4 học sinh lên bảng , học sinh làm vào vở .
1107 2319 1106 1218
 x 6 x 4 x 7 x 5
6642 9276 7742 6090
 - Học sinh nhận xét
- 1 học sinh đọc, học sinh theo dõi.
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải, lớp làm vào vở.
Tóm tắt .
1 xe : 1425 kg gạo
3 xe :...........kg gạo?
Bài giải:
3 xe chở được số kg gạo là :
1425 x 3 = 4275 ( kg)
Đáp số : 4275 kg.
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Ta lấy cạnh của hình nhân với 4
- 1học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Chu vi khu đất hình vuông là :
1508 x 4 = 6032 ( m)
 Đáp số : 6032 m
- Học sinh nhận xét .
Thứ 4 ngày 27 thỏng 2 năm 2013
Toỏn 
Luyện tập 
I. Mục tiêu : Giúp học sinh 
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 2 lần không liền nhau).
- Áp dụng phép nhân có bốn chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học tốt.
II. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính 
- Chữa bài, ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu giờ dạy, ghi tên bài .
b. Hướng dẫn luyện tập :
Bài1: 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh đã lên bảng trình bày lại cách nhân vừa thực hiện .
- Chữa bài ghi điểm .
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Bạn An mua mấy bút ?
- Mỗi cái bút giá bao nhiêu tiền ?
- An đưa cho cô bán hàng bao nhiêu tiền
- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán rồi trình bày bài giải .
- Kèm học sinh yếu 
- Chữa bài, ghi điểm cho học sinh .
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- x là TP gì trong các phép tính của bài ?
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh làm bài .
- Chữa bài , ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học,về nhà luyện tập- 
- 2 học sinh lên bảng làm.
 4424 1315
 x 3 x 5
13272 6575
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại tên bài .
- 4 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
 1324 1719 2308 1206
 x 2 x 4 x 3 x 5
 2648 6876 6924 6030
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi SGK 
- An mua 3 cái bút .
- Mỗi cái bút giá 2500 đồng .
- An đưa cho cô 8000 đồng.
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải , lớp làm vở .
Tóm tắt :
Mua : 3 bút 
Giá 1 bút : 2500 đồng 
Đưa : 8000đồng 
Trả lại ......đồng ?
Bài giải :
Số tiền An phải trả cho 3 cái bút là :
2500 x 3 = 7500 (đồng )
Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho An là 
8000- 7500 = 500 ( đồng )
 Đáp số : 500 đồng
- Học sinh nhận xét 
- Tìm x 
- x là số bị chia chưa biết trong phép chia 
- Ta lấy thương nhân với số chia 
- 2 học sinh lên bảng làm , lớp làm vào vở 
x : 3 = 1527 x : 4 = 1823
 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4
 x = 4581 x = 7292
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
thêm bài tập ôn lại bảng chia để cb bài 
Thứ 5 ngày 28 thỏng 2 năm 2013
Toỏn 
Chia số có bốn chữ số Cho số có một chữ số .
I. Mục tiêu : Giúp học sinh .
- Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( trường hợp chia hết )
- áp dụng phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học tốt.
II. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
- Chữa bài, ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài .
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia :
(*) 6369 : 3 = ?
- Giáo viên viết lên bảng phép tính .
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính tương tự như chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số .
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính 
- Giáo viên nhận xét .
- Hỏi : Để tìm kết quả phép chia này ta đã thực hiện mấy lượt chia? Lượt chia cuối cùng có số dư là mấy ?
(*) Phép chia 1276 : 4 = ?
- Cách tiến hành tương tự như trên 
- Giáo viên nhấn mạnh trong lượt chia thứ nhất phải lấy 2 chữ số để chia.
- Cho học sinh nhận xét phép tính có gì khác phép chia trên ?
- Giáo viên nhận xét.
c. Thực hành :
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Học sinh lắng nghe , nhắc lại đầu bài .
- 1 học sinh đọc lại phép tính .
- Học sinh làm vào nháp, 1 học sinh lên bảng thực hiện .
6369 3
03 2123
 06
 09
 0
* 6 chia 3 được 2 viết 2 , 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 3, 3 chia 3 bằng 1, viết 1 , 1 nhân 3 bằng 3 , 3 trừ 3 bằng 0.
* Hạ 6, 6 chia 3 bằng 2, viết 2 , 2 nhân 3 bằng 6 , 6 trừ 6 bằng 0.
 6369 : 3 = 2123 * Hạ 9, 9 chia 3 bằng 3 , viết 3, 3 nhân 3 bằng 9 , 9 trừ 9 bằng 0.
- Học sinh nhận xét .
- Để tìm kết quả của phép chia này ta đã thực hiện 4 lượt chia. Lượt chia cuối cùng có số dư là 0 . Ta gọi phép chia này là phep chia hết .
- 1 học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp .
1276 4 
 07 319
 36
 0
*12 chia 4 được 3, 3 nhân 4 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0.
* Hạ 7, 7 chia 4 được 1, 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3.
1276 :4=319 * Hạ 6 được 36 , 36 chia 4 được 9 , 9 nhân 4 bằng 36, 36 trừ 36 bằng 0.
- Học sinh nhận xét .
- Thực hiện 3 lượt chia, lượt chia thứ nhất phải lấy 2 chữ số để chia, lượt chia thứ hai dư 3, lượt chia cuối cùng có số dư là 0. Vậy đây là phép chia hết
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
4862 2
08 2431
 06
 02
 0 
3369 3
03 1123
 06
 09
 0
2896 4
 09 724
 16
 0
- yc 3 hs vừa thực hiện trình bày lại cách chia phép tính của mình.
- Gv chữa bài, ghi điểm
Bài 2:
- Yc hs tự tóm tắt bài toán và trình bày lời giải
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 3:
- Bài toán y/c làm gì?
- x là Tp gì chưa biết trong phép tính?
- Yc hs tự làm bài
Y/c hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.4. 4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện tập thêm vở bT toán. cb bài sau
Hs nhận xét
2 hs đọc đề bài lớp theo dõi
- 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải
Tóm tắt:
4 thừng: 1648 gói
1 thùng: gói?
 Bài giải
Số gói bánh có trong 1 thùng là
1648 : 4 482 (gói)
Đáp số: 412 gói bánh
- x là thừa số chưa biết trong phép tính
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở
Xx2 = 1846 Xx3=1578
 X = 186 : 2 X = 1578 : 3
 X = 923 X = 526 
- Hs nhận xét
Toỏn 
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
( tiếp theo )
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết thự hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( trường hợp chia có dư ).
- áp dụng phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số để giải bài toán có lời văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học tốt.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu giờ dạy, ghi tên bài.
b. HD thực hiện phép chia.
* 9365 : 3 = ?
- yêu cầu hs tự đặt tính và tính.
- Yêu cầu hs vừa thực hiện phép tính nhắc lại cách chia của mình - 2 hs khác nhắc lại, giáo viên kết hợp viết bảng.
- Yêu cầu hs nhận xét phép chia có dư hay không? Số dư so với số chia thế nào?
* 2249 : 4 = ?
- Các bước tiến hành tương tự như trên
 Vì sao trong phép chia 2249 : 4 ta phải lấy 22 : 4 ở lượt chia thứ nhất?
- Phép chia này là phép chia hết hay có dư vì soa?
c. Thực hành
Bài 1:
- Bài y/c chúng ta làm gì
- hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 1 hs đọc phép tính
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp
9365 3 - 9 chia 3 được 3, viết 3 3 nhân 3 
03 3921 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0
 06 - Hạ 3, 3 chia 3 được 1, 1 nhân
 05 3 bằng 3, 3 trừ 3 bằng 0
 2 - Hạ 6, 6 chia 3 được 2, 2 nhân 9365 : 3 = 3121 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0
 dư 2 - Hạ 5, 5 chi3 được 1, 1 nhân 3 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2
- Hs nhận xét: Đây là phép chia có số dư phải nhỏ hơn số chia
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp
2249 4 - 22 chia 4 được 5, viết 5, 5 nhân
24 262 4 bằng 20, 22 trừ 20 bằng 2
 09 - Hạ 4, được 24, 24 chia 4 được 6, 
 1 6 nhân 4 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 2249 : 4= 562 (dư 1) 0
- vì Nếu lấy 1 chữ số của số bị chia là 2 thì só này bé hơn 4 nên ta phải lấy đến chữ số thứ 2 để có 22 chia 4.
- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 1.
- Thực hiện phép chia
4 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Y/c các hs vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
2469 2
04 1234
 06
 09
 1
6487 3
04 2162
 18 
 07 
 1
4159 5
15 831
 09
 4
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 2
- Gọi hs đọc đề bài
- Bài toán cho ta biết gì
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết lắp được bn ô tô và còn thừa mấy cái bánh ta làm ntn?
- Y/c hs làm bài
- Kèm học sinh yếu
- Chữa bài , ghi điểm
Bài 3.
- Gv hs quan sát hình và tự xếp hình
- Gv theo dõi tuyên dương
- Hs xếp hình đúng và nhanh.
4. Củng cố dặn dò:
- Tổng kết giờ học dặn hs về nhà luyện tập thêm vở BT toán và chuẩn bị bì sau.
- Hs nhận xét
- Có 1250 bánh xe, lắp vào các xe ô tô mỗi xe lắp 4 bánh
- Lắp được nhiều nhất bn ô tô và còn thừa mấy cái bánh.
 Tóm tắt
4 bánh: 1 xe
1250 bánh...xe, thừa...bánh?
 Bài giải
Ta có: 1250 : 4 =321 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất 312 xe ô tô và còn thừa ra 2 bãnhe.
Đáp số: 312 ô tô, thừa 2 bãnhe
- Hs xếp hình vào vở, 1 hs lên bảng xếp.
- Hs nhận xét
 Ngôn ngữ kí hiệu:
lí thuyết kí hiệu: 71 - 77
I.Mục tiêu: Giúp học sinh: 
 - Giúp HS nắm được kí hiệu: ...xanh mượt, trong xanh.
 - Rèn kỹ năng vận dụng kí hiệu vào cách giao tiếp.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: SGK, bảng phụ, 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên cho học sinh nhắc lại kí hiệu đó được học
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu ghi đề bài lên bảng
2. Học kí hiệu:
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh 
Gv ghi lên bảng, làm mẫu kí hiệu
Giáo viên giới thiệu cho học sinh hình ảnh: 
Gv ghi lên bảng, làm mẫu kí hiệu
Giáo viên giới thiệu cho học sinh: Gv ghi lên bảng, làm mẫu kí hiệu
Giáo viên giới thiệu cho học sinh
Gv ghi lên bảng, làm mẫu kí hiệu
Giáo viên giới thiệu cho học sinh xanh mươt, trong xanh.
Gv ghi lên bảng, làm mẫu kí hiệu
3. Luyện tập:
Giáo viên làm lại tất cả ngôn ngữ ký hiệu một lần
Giáo viên sữa sai và giúp học sinh thực hiện
4. Củng cố dặn dò:
Về nhà học thuộc ngôn ngữ đã được học
2 HS lên bảng trả lời
HS nhận xét đánh giá
H: chú ý lắng nghe
H: quan sát
Học sinh làm theo cả lớp, một số học sinh nhắc lại
H: quan sát
Học sinh làm theo cả lớp, một số học sinh nhắc lại
H: quan sát
Học sinh làm theo cả lớp, một số học sinh nhắc lại
H: quan sát
Học sinh làm theo cả lớp, một số học sinh nhắc lại
H: quan sát
H: lần lượt thực hiện 7 ngôn ngữ ký hiệu. 
H nhận xét sữa sai.
Học thuộc ngôn ngữ chuẩn bị bài hôm sau.
Tự nhiờn xó hội:
Hoa- QUẢ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của 1 số loài hoa.
- Kể tên 1 số bộ phận thường có của 1 bông hoa.
- Phân loại các bông hoa sưu tầm được.
- Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
II. Các hđ dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Y/c hs trả lời câu hỏi?
- Lá có mấy chức năng là những chức năng nào?
- Lá cây có ích lợi gì?
- Hs nhận xét, gv ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong hình và những bông hoa được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm.
- Mỗi bông hoa thường có những bộ phận nào?
- Hãy chỉ và nói các bộ phận đó trên bông hoa.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.
* GVKL: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và hương vị. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
b. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Y/c hs phân loại hoa theo nhóm.
- Y/c các nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng.
c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- Muốn nhân giống có nhiều cây hoa, loại hoa người ta làm gì?
- Hoa thường dùng để làm gì?
* GV KL: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời câu hỏi.
- Lá cây có ba chức năng:
+ Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước.
- Lá cây được dùng vào các việc như: để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận câu hỏi sau:
- Các bông hoa màu sắc khác nhau hình dạng của hoa cũng khác nhau.
- Có bông hoa hồng, hoa sen, hoa nhài, hoa ngâuthơm, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa lay ơn, hoa râm bụt không thơm
- Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
- Hs chỉ và nói các bộ phận của bông hoa.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tùy theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra. Các bông hoa đó được gắn vào tờ giấy khổ Ao. Hs cũng có thể vẽ thêm những bông hoa bên cạnh.
- Hs trưng bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá có sự so sánh với sản phẩm của nhóm bạn.
- Muốn nhân giống để có nhiều cây hoa, loại hoa người ta thường gieo hạt.
- Hoa thường dùng để cắm lọ trang trí trong những ngày vui, ngày trọng đại, ướp chè làm nước hoa.
Thứ 6 ngày 1 thỏng 3 năm 2013
Toỏn: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương ).
- Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính.
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học tốt.
II. Các hđ dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
2. KT bài cũ:
- Gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính.
9436 : 3
5478 : 4
1272 : 5
Chữa bài tập, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu giờ dạy, ghi đầu bài.
b. HD thực hiện phép chia.
* 4218 : 6 = ?
- Y/c hs đặt tính và thực hiện phép tính.
- Y/c hs vừa lên bảng trình bày lại cách chia, 1 hs ạ nhắc lại.
- GV nhận xét nhấn mạnh lượt chia thứ 2, 1 chia 6 được 0 viết 0 ở thương bên phải của 7.
* 2407 : 4 = ?
- Tiến hành tương tự như trên.
- Vì sao trong phép chia 2407 : 4 ta phải lấy 24 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất.
- Phép chia 2407 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
c. Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Bài y/c chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu hs tự làm.
- Y/c 4 hs vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Đội công nhân phải sửa bao nhiêu mét đường?
- Đội đã sửa được bao nhiêu mét đường?
- Bài toán y/c tìm gì?
- Muốn tính được số mét đường còn phải sửa ta phải biết được gì trước?
Tóm tắt:
 1215 m
 đã sửa 1/3 còn phải sửa
chữa bài, ghi điểm.
Bài 3:
- Y/c hs nêu cách làm bài.
- Y/c hs làm bài.
- Vì sao phép tính b và c sai, sai ở chỗ nào?
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Tổng kết giờ học, về nhà luyện 
- 3 hs lên bảng làm, lớp đổi vở để KT.
9436 3 5478 4 1272 5
04 3145 14 1369 27 254
 13 27 22
 16 38 2
 1 2
- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 1 hs đọc phép chia.
4218 6 ã 42 chia 6 được 7, viết 7.
 018 703 7 nhân 6 bằng 42, 42- 42= 0
 0 ã Hạ 1, 1 chia 6 được 0, viết 0, 0 nhân 6 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1. 
ã Hạ được 1, 18 chia 6 được 0, 1 trừ 0 bằng 1.
ã Hạ 8 được 18, 18 chia 6 được 3 viết 3. 3 nhân 6 bằng 18, 18 trừ đi 18 bằng 0.
Vậy 4218 : 6 = 703/
- Hs nhận xét: Đây là phép tính chia hết vì lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0.
- 1 hs đọc phép chia.
- 1 hs lên bảng chia, lớp chia vào vở.
2407 4
 00 601
 07
 3 2407 : 4 = 601 ( dư 3 ).
ã 24 chia 4 được 6, viết 6, 6 nhân 4 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 0.
ã Hạ 0, 0 chia 4 được 0, viết 0. 0 nhân 4 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0.
ã Hạ 7, 7 chia 4 đượ 1, viết 1, 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3.
Vậy 207 : 4 = 601 ( dư 3 ).
- Vì nếu lấy 1 chữ số của số bị chia là 2 thì số này bé hơn 4 nên ta phải lấy đến chữ số thứ hai để có 24 chia 4.
- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3.
- Thực hiện phép tính.
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
3224 4 1516 3 2819 7
 02 806 01 505 01 402
 24 16 19
 0 1 5 
 1865 6
 06 310 
 05
 5
- Hs nhận xét.
- 2 hs đọc đề bài.
- Phải sửa 1215 m đường.
- Đã sửa được 1/3 quãng đường.
- Tìm số mét đường còn phải sửa.
- Biết được số mét đường đã sửa.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
Bài giải:
Số mét đường đã sửa là:
1215 : 3 = 405 ( m )
Số mét đường còn phải sửa là:
1215 - 405 = 810 ( m )
 Đáp số: 810 m
- Hs nhận xét.
a. Đúng, b. Sai, c. Sai.
- Phép tính b sai vì trong lần chia thứ 2 phải là 0 chia 4 được 0, viết 0 vào thương bên phải số 4.
- Phép tính c sai vì trong lần chia thứ hai phải là 2 chia 5 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải số 5.
- Hs nhận xét. 
tập thêm vở BT toán, chuẩn bị bài sau. 
Tự nhiờn xó hội:
Hoa- QUẢ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loại quả.
- Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
- Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
II. Các hđ dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Gọi 3 hs trả lời câu hỏi:
+ Nêu nhận xét về màu sắc, hình dạng, mùi hương của các loại hoa? Các bộ phận của hoa?
+ Hoa có chức năng và ích lợi gì?
- GV đánh giá.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Quan sát các hình trong SGK.
Bước 2: Quan sát các quả mang đến.
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tiếp tục thảo luận câu hỏi trên phiếu.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GVKL: Có nhiều loại quả chúng khác nhau về hình dạng độ lớn, màu sắc và mùi vị.
Mỗi quả thường có: vỏ, thịt, hạt.
b. Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm trả lời:
+ Quả thường dùng để làm gì?
+ Hạt có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Kết luận về ích lợi của quả.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau
- 3 hs trả lời:
- Các loại hoa khác nhau về màu sắc, hình dạng, mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
- Hoa có chức năng sinh sản. Hoa được dùng để trang trí, làm nước hoa và làm nhiều việc khác.
- Hs nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có trong SGK trang 92, 93 và thảo luận theo gợi ý:
+ Chỉ nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả.
+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? nói về mùi vị của quả đó?
- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý:
- Quan sát bên ngoài: nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả.
- Quan sát bên trong: Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt. Bên trong quả thường có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả. Nếm thử để nói về mùi vị đó.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ( mỗi nhóm trình bày 1 loại quả ).
- Hs làm việc theo nhóm:
- Quả dùng để làm thức ăn như quả: su su, cà, bầu bí, quả để ăn tươi như dưa, cam, quýt, chuốiquả dùng để ép dầu như vừng, lạclàm mứt, đóng hộp. Hạt có chức năng so sánh.
- Đại diện các nhóm trình bày.
sinh hoạt lớp tuần 23
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần qua.
 - Triển khai phương hướng hoạt động cho tuần tới.
 - Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt mọi hoạt động đã đề ra.
II. Chuẩn bị:- Nội dung sinh hoạt.
III. Lên lớp:
 1. ổn định lớp:
 2. Nội dung sinh hoạt:
 a. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần.
- HS tự nhận xét bản thân và tình hình sinh hoạt của lớp
- GV nhận xét chung về tình hình học tập, nề nếp ra vào lớp hoạt động ngoài giờ lờn lớp và nề nếp khu nội bỏn trú.
Ưu điểm:
 + Nhìn chung các em thực hiện tốt các hoạt động trong tuần.
 + HS đi học đúng giờ. Sĩ số đâỳ đủ.
 + Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ.
 + HS phát biểu xây dựng bài tốt.
 + Học sinh ngồi học nghiờm tỳc
 + Khụng cú học sinh trộm cắp.
 + Nề nếp khu nội bỏn trỳ khỏ tốt.
 + Tham gia sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ, giữa giờ tốt. 
 + Tuyên dương những em học sinh ngoan, có ý thức học tập tốt.
Khuyết điểm:
 + Chữ viết xấu, chưa cẩn thận: Hoài, Thao, Khương.
 + Có một số em ý thức tự giác chưa cao, hay nói chuyện riêng, ngồi học không tập trung.
 + Cú một số em chưa ngoan, ra tập thể dục giữa giờ cũn chậm.
 b. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học.
- Thi đua học tốt. 
- HS biết giỳp đỡ lẫn nhau, đoàn kết với bạn bè.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp, phũng ở sạch sẽ.
- Đeo khăn quàng. Mặc ỏo quần đồng phục đầy đủ.
- Sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ, giữa giờ nghiờm tỳc.
- Tham gia tốt cỏc hoạt động của nhà trường đề ra.
 3.Tổng kết: Sinh hoạt văn nghệ.
**************************************************************************
PHIẾU HỖ TRỢ TIẾT CÁ NHÂN
1.Thời gian:	 Ngày 18, 19 thỏng 2 năm 2013
2.Họ và tờn trẻ:	 Nguyễn Khỏnh Hưng
3 Giỏo viờn hỗ trợ tiết cỏ nhõn:	Hồ Thị Hảo
4.Túm tắt nội dung cỏc tiết cỏ nhõn:
 Thời gian
Mục tiờu
Hoạt động
Kết quả(trẻ làm dược gỡ sau khi được hỗ trợ)
 Ngày : 
 18,19/ 2 /2013
1. Mục tiờu :
Trẻ luyện cơ mụi, lưỡi
Trẻ luyện thở, luyện giọng.
Trẻ nhận biết và phỏt õm đỳng 5 chữ cỏi. Đú là chữ a, b, c, d, đ, 
2. Kỹ năng sống :
Trẻ nhận biết cỏc chữ cỏi vừa học trong cỏc từ : Đồng hồ, em bộ, con dờ 
GV làm mẫu yờu

File đính kèm:

  • docDE KT LOP4.doc