Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 25+26 - Năm học 2010-2011

doc45 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 25+26 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
-HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
2 hs đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá, trả lời các câu hỏi trong SGK
GV nhận xét cho điểm
B. DẠY BÀI MỚI
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
1.Giới thiệu bài chủ điểm và bài học
Gv giơi thiệu chủ điểm Những người quả cảm, tranh minh hoạ chủ điểm. Gợi ý cho hs nhận ra các nhân vật anh hùng trong tranh : có thể là anh Nguyễn Văn Trỗi, chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Nguyễn Bá Ngọc,
Giới thiệu truyện Khuất phục tên cướp biển bằng tranh minh hoạ .
Hs quan sát tranh và nghe
2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài
10-12’
a. Luyện đọc 
GV chia đoạn , yêu cầu HS đọc
Gv kết hợp giúp các em hiểu các từ ngữ khó được chú giải sau bài, giải nghĩa từ hung hãn (sẵn sàng gây tại hoạ cho người khác bằng hành động tán ác, thô bạo); hdhs đọc đúng các câu hỏi.
Gv đọc diễn cảm toàn bài.
HS nối tiếp nhau 3 đoạn 3 lượt.
- Hs luyện đọc theo cặp.
Một em đọc cả bài
10-12’
b. Tìm hiểu bài
Gv nêu câu hỏi và giúp hs trả lời các câu hỏi :
Hs đọc sgk để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào ?
Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im ; thô bạo quát bác sí Ly “Có câm mồn không ?”; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly.
Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người thế nào ?
Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy nghiểm.
Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biểm ?
Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú giữ nhốt chuồng.
Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? Chọn ý trả lời đúng trong 3 ý đã cho.
Gv chốt lại 
Hs phát biểu.
Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.
Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cải thiện, với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng.
Sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục,..
8-10’
c. Luyện đọc lại
Gv hd hs đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật.
Gv đọc mẫu đoạn :
	Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát: đến trong phiên toà sắp tới.
3 hs nối tiếp đọc bài
Một tốp 3 hs đọc truyện theo cách phân vai.
 Từng cặp hs luyện đọc
Một vài hs thi đọc trước lớp
3-4’
3. Củng cố – dặn dò
Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà luyện đọc lại và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
PHÉP NHÂN HAI PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU 
	Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV:Vẽ hình như SGK vào một tấm bìa.
	-HS: Chuẩn bị bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
 Giới thiệu bài
GV giới thiệu và ghi tựa bài
HS nghe giới thiệu
6-7’
 Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
Gv ghi bảng : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 3m.
Gv nêu ví dụ : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng 
Gv hỏi : Muốn tính diện tích hình chữ nhật này ta phải làm phép tính như thế nào ?
1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào giấy nháp : S = 5 x 3 = 15 (m2)
Hs trả lời : Ta phải thực hiện phép nhân : 
8-9’
Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số
Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ.
Gv yêu cầu hs quan sát hình vẽ dán lên bảng như SGK.
Gv nêu câu hỏi :
+ Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu ?
+ Hình vuông có mấy ô, mỗi ô diện tích bằng mấy phần của hình vuông ?
+ Hình chữ nhật phần tô mãu chiếm mấy ô ?
+ Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu ?
Hs quan sát hình vẽ và phát biểu :
+ Hình vuông có diện tích 1m2
+ Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích bằng m2
+ Hình chữ nhật phần tô màu chiếm 8ô
+ Diện tích hình chữ nhật bằng m2
Phát hiện quy tắc nhân hai phân số
Gv hỏi : Từ phần trên ta có thể tính diện tích hình chữ nhật bằng cách nào ?
Gv giúp hs rút ra nhận xét.
Gv hd hs dựa vào ví dụ trên và rút ra quy tắc như SGK
Hs phát biểu :
+ = m2
HS quan sát hình chữ nhật để rút ra nhận xét 
13-14’
Luyện tập
Bài 1
HD hs làm bài tập.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Cả lớp làm vào vở. 
Lần lượt từng hs lên thực hiện các phép tính
Bài 3
GV yêu cầu
Cả lớp và giáo viên sửa chữa.
Hs đọc đề bài. 
Hs làm bài vào vở.
1 em lên bảng giải.
3-4’
 Củng cố, dặn dò
Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân hai phân số
Làm bài tập trong VBT ( nếu có )
GV nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU 
	Giúp hs nhớ lại các kiến cơ bản thức đã học từ bài 9 đến bài 11.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-GV: Nội dung của các bài tập
-HS:SGK Đạo đức 4.
 VBT đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
HS nêu phần ghi nhớ bài học trước.
GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hs nghe 
8-9’
Hoạt động 1: Làm các bài tập của bài 9 (bài tập 2,3 VBT)
Gv hd hs làm bài tập
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Hs làm bài tập vào vở
Hs trình bày
1 hs đọc lại phần ghi nhớ trong SGK trang 28.
10-12’
Hoạt đọâng 2 : Làm các bài tập của bài 10 (bài tập 1,3,4 VBT)
Gv hd hs làm bài tập
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Hs làm bài tập vào vở
Hs trình bày
1 hs đọc lại phần ghi nhớ trong SGK trang 32
8-10’
Hoạt đọâng 3 : Làm các bài tập của bài 11 (bài tập 1,2,3 VBT)
Gv hd hs làm bài tập
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Hs làm bài tập vào vở
Hs trình bày
1 hs đọc lại phần ghi nhớ trong SGK trang 35
1-2’
Kết luận chung
Gv mời hs đọc phần ghi nhớ các bài 9,10, 11
3hs đọc to, cả lớp theo dõi 
2-3’
Hoạt động nối tiếp
Gv yêu cầu HS chuẩn bị bài sau
GV nhận xét tiết học
HS nghe dặn dị
Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011
CHÍNH TẢ
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	-GV: Chuẩn bị bảng phụ và bảng nhóm
	-HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
1 em làm lại bài tập hai, tiết trước.
GV mời 1 HS đọc cho cả lớp viết ba từ cĩ chứa dấu hỏi hoặc dấu ngã vào bảng con, 1 HS viết bảng lớp
GV nhận xét cho điểm
DẠY BÀI MỚI
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
1.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
HS nghe
18-20’
2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết
Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả.
Gv hỏi cách trình bày.
GV nhắc nhở hs : Ghi tên bài vào giữa dòng. Chữ cái đầu câu phải viết hoa ...
Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho hs viết vào vở.
GV chấm 5 bài. 
GV nhận xét chung.
Thu bài về nhà chấm
Hs theo dõi sách giáo khoa
Hs đọc thầm lại bài, chú những chữ phải viết hoa và những từ ngữ dễ viết sai (đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghêm nghị,..)
Hs viết giấy nháp các từ dễ viết sai.
Hs nêu các trình bày bài.
Hs gấp sách lại và chép bài vào vở.
Hs dò bài theo sgk và tự sữa lỗi bên lề.
8-10’
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Cả lớp và giáo viên nhận xét sửa chữa :
HS đọc nội dung bài tập , suy nghĩ, tìm từ đúng điền vào chổ trống trong đoạn văn.
HS trình bày bài làm trước lớp.
HS sữa bài.
3-4’
4. Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học. 
Yêu cầu hs, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết.
HS nghe để về nhà thực hiện
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	-GV: Bảng phụ và bảng nhóm
	-HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Gv chọn viết một câu lên bảng và yêu cầu hs xác định vị ngữ trong câu đó.
GV nhận xét cho điểm
DẠY BÀI MỚI
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
1.Giới thiệu bài
Trong tiết học trước, các em đã học về VN trong câu kể Ai là gì ?. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu CN của kiểu câu này.
Hs nghe
10-12’
2. Phần Nhận xét
Bài tập 1
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài :
1 hs đọc nội dung BT.
Hs làm bài tập theo yêu cầu.
Hs phát biểu
Bài tập 2
GV hdhs làm bài tập.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lại bài làm đúng : 
HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ làm bài tập.
Hs phát biểu
2-3’
3. Phần Ghi nhớ
Gv yêu cầu
Gv phân tích nội dung phần ghi nhớ.
3 hs đọc phần ghi nhớ, cả lớp theo dõi sách.
13-14’
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Hs đọc nội dung BT.
Hs suy nghĩ, trao đổi cùng bạn để làm bài tập.
Hs phát biểu ý kiến.
Bài tập 2
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Hs đọc yêu cầu của BT.
Hs suy nghĩ nối cột các từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B cho phù hợp)
Hs phát biểu.
Bài tập 3
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng . Ví dụ :
Hs đọc yêu cầu của BT.
Hs suy nghĩ tìm từ thích hợp điền vào chổ trống.
Hs lần lượt phát biểu.
3-4’
5. Củng cố, dặn dò
Một hs nhắc lại phần ghi nhớ bài học. Nhận xét tiết học. Yêu cầu những hs về nhà chuẩn bị bài sau.
TOÁN
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU 
	Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
B. CHUẨN BỊ
	-GV: Bảng nhĩm cho HS làm BT5
	-HS: Chuẩn bị bài trước
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ
Gọi HS nêu cách nhân hai phân số
Yêu cầu HS tính: 
 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
1/Giới thiệu bài
GV giới thiệu và ghi tựa bài
29-30’
 2/Thực hành
Bài 1
Gv hd hs thực hiện phép tính phần mẫu.
Cả lớp và giáo viên nhận xét và chữa bài.
Hs quan sát.
Hs làm bài tập vào vở
Hs lên bảng làm
Bài 2
Gv hd hs thực hiện phép tính phần mẫu.
Cả lớp và giáo viên nhận xét và chữa bài.
Hs quan sát.
Hs làm bài tập vào vở
Hs lên bảng làm
Bài 4a
Gv hd hs tính rồi rút gọn.
Cả lớp và giáo viên nhận xét và chữa bài
HS quan sát.
Hs làm bài vào vở.
Hs lên bảng làm bài.
3-4’
5. Dặn dò
Gọi HS nhắc lại cách nhân hai phân số.
Làm bài tập trong VBT ( nếu có )
GV nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011
TẬP ĐỌC
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND:Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1,2 khổ thơ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-GV:Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
-HS: Chuẩn bị bài trước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ(5’)
3 HS nối tiếp nhau đọc bài Khuất phục tên tướng cướp biển, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. DẠY BÀI MỚI
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
1.Giới thiệu bài
Bài thơ tiểu đội xe không kính sẽ giúp các em hiểu rõ hơn những khó khăn, nguy hiểm trên đường ra trận và tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chú bộ đội lái xe.
HS quan sát tranh và nghe 
10-12’
2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc 
GV kết hợp hd hs xem tranh, ảnh minh hoạ bài thơ ; giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú thích trong bài
Nhắc nhở các em nghỉ hơi tự nhiên, đúng đúng nhịp trong mỗi dòng thơ.
Gv đọc diễn cảm toàn bài.
HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ 3 lượt.
Luyện đọc theo cặp.
Một, hai hs đọc cả bài. 
10-12’
b. Tìm hiểu bài
Yêu cầu hs
HS đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi :
Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
Những hình ảnh : Bon giật, bong rung, kính vỡ đi rồi, Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng ; Không có kính, ừ thì ướt áo, Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa,
Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong nhữg câu thơ nào ?
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, Bắt tay qua cửa kính rồi đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.
Hình ảnh chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ?
Gv nói thêm 
Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm./ Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù
Theo em, nội dung bài thơ này như thế nào ?
Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước.
8-10’
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
Gv kết hợp hd để hs tìm đúng giọng đọc bài, thể hiện đọc biểu cảm bài thể hiện đúng nội dung bài thơ.
GVHDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn. 
Gv yêu cầu
HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
Các tổ thi nhau đọc diễn cảm đoạn
Không có kính/ không phải xe không có kính
.
Mưa rừng, gió lùa/ mau khô thôi.
- Hs nhẫm HTL bài thơ, thi HTL từng khổ thơ và cả bài
3-4’
3. Củng cố – dặn dò
Gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
Nhận xét tiết học. Yêu cầu hs về nhà tiếp tục HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I. MỤC TIÊU 
	Biết tĩm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (BT1,2); bước đầu tự viết được một tin ngắn (4,5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phương), tĩm tắt được tin đã viết bằng 1,2 câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	-GV:Bảng phụ và bảng nhóm
	-HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	A. KIỂM TRA BÀI CŨ(5’)
	Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết học trước(Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối). Sau đó đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loại cây.
	GV nhận xét cho điểm
	B. DẠY BÀI MỚI
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
1. Giới thiệu bài
Gv Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hs nghe
29-30’
2. HDHS làm bài tập
Bài tập 1
Gv : Muốn tóm tắt tin tức, các em phải nắm thật chắc nội dung từng bản tin.
Cả lờp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
2 hs tiếp nối đọc nội dung bài tập
HS đọc thầm lại các bản tin, rồi làm bài theo yêu cầu.
Hs phát biểu. 
Bài tập 2
Gv hd hs viết đoạn văn và tóm tắt đoạn văn theo yêu cầu.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
1 Hs đọc yêu cầu cảu bài tập.
Cả lớp đọc thầm và làm bài theo yêu cầu.
Hs phát biểu.
3-4’
4. Củng co á- dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị bài sau
TOÁN
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU 
	Biết giải bài tốn liên quan đến phép cơng và phép nhân phân số.
B. CHUẨN BỊ
	-GV: Bảng nhĩm cho HS làm BT3
	-HS: Chuẩn bị bài trước
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	A/ Kiểm tra bài cũ(5’)
	Gọi HS nhắc lại cách nhân hai phân số.
	Yêu cầu HS tính: 6x, 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp.
	GV nhận xét cho điểm.
	B/ Bài mới
	a/ Giới thiệu bài(1’)
	GV giới thiệu và ghi tựa bài
	b/ Các hoạt động
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
29-30’
 Thực hành
Bài 2
Gv hd hs giải bài toán
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Hs làm bài vào vở.
1 em lên bảng giải bài toán.
Bài 3
Gv hd hs giải bài toán
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Hs làm bài vào vở.
1 em lên bảng giải bài toán.
3-4’
Củng cố - Dặn dò
Gọi HS nhắc lại tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép nhân.
Làm bài tập trong VBT ở nhà ( nếu có )
GV nhận xét cho điểm
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. MỤC TIÊU
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau,
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	-GV:Các tranh ảnh có liên quan đến bài.
	-HS: Chuẩn bị bài trước
III. HOẠT DỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ(5’)
Ánh sáng có vài trò gì đối với đời sống đột vật và con người ?
HS trả lời cả lớp nhận xét.
GV nhận xét cho điểm
Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hs nghe
14-15’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
Bước 1.
Gv yêu cầu các nhóm tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
Hs hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình tranh 98, 99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
Bước 2
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm. 
Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung
Hs các nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình trong SGK để thảo luận tìm hiểu về những việc nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
14-15’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số việc nên làm ,không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
Bước 1
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung
Hs làm việc theo nhóm, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi trang 99. Và nêu yêu cầu lí do chọn lựa của mình.
Hs phát biểu.
Bước 2
Hd hs làm các bài tập trong VBT
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Hs thảo luận nhóm đôi để làm bài tập.
Hs trình bày.
3. Củng cố – Dặn dò(3’)
Chốt lại bài học,gọi HS nhắc lại phần bĩng đèn tỏa sáng.
Chuẩn bị bài sau
GV nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH 
I. MỤC TIÊU
	- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
	+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đĩ là Đabg2 Trong và Đàng Ngồi.
	+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
	+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đồn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đĩi khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất khơg phát triển.
	 - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngồi.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Bản đồ Việt Nam thể kỳ XVI-XVII
-HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Kiểm tra bài cũ(5’)
GV yêu cầu:
-Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê.
-Em hãy nêu tên các cơng trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các cơng trình đĩ ở thời Hậu Lê.
2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
GV nhận xét ch điểm.
B. Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
Giới thiệu bài
GV Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hs nghe
2-3’
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Gv mô tử sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ thế kỷ XVI.
Hs nghe.
4-5’
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
Gv giơi thiệu cho hs về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều.
Hs nghe
8-10’
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
Gv nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời : 
+ Năm 1592, ở nước ta có những sự kiện gì ?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào ?
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao ?
Gv hd giúp hs trình bày.
Hs trả lời câu hỏi của giáo viên :
+ Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam – Bắc triều mới được chấm dứt.
+ Học sinh đọc SGK đoạn Tưởng giang sơn  gọi là “Vua Lê- Chúa Trịnh”.
+ Học sinh đọc SGK đoạn Hậu quả  phát triển của đất nứơc.
1 em lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
10-12’
Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm
Gv nêu câu hỏi yêu cầu hs thảo luận trả lời :
+ Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì ?
+ Cuộc chiến tranh này gây ra hậu quả gì ?
Gv tổ chức cho hs phát biểu và đi đến kết luận :
Hs trả thảo luận theo nhóm các câu hỏi gợi ý của giáo viên.
- Hs phát biểu.
Củng cố – dặn dò(3’)
Chốt lại nội dung bài học, gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau
GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 03 tháng 03 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU 
	Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-GV: Bảng phụ và bảng nhóm
-HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ(5’)
	2 hs nhắc lại nội dung phần ghi nhớ, tiết trước.
 GV nhận xét cho điểm
B. DẠY BÀI MỚI
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
1.Giơi thiệu bài 
Trong tiết TLV trước, các em đã học về câu kể Ai là gì ?. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu bộ phận VN của kiểu câu này.
Hs nghe.
29-30’
2. HDHS làm bài tập
Bài tập 1
Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài : 
1 hs đọc nội dung BT 
hs làm bài tập
HS trình bày.
Bài tập 2
Gv : Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ cho trước, sao cho tạo ra hợp từ có nội dung thích hơp.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
1 hs đọc nội dung BT
HS làm bài vào vở.
HS trình bày.
Bài tập 3
Gv nêu yêu cầu của bài tập.
Gv nhận xét và sửa bài 
Hs làm bài tập.
Hs lần lượt trình bày
Bài tập 4
Gv gợi ý hs làm bài tập.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Hs đọc yêu cầu bài tập
Hs làm bài tập
Hs phát biểu
3-4’
3. Củng cố - dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu hs nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp. Chuẩn bị bài sau.
KỂ CHUYỆN
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. MỤC TIÊU 
- Dựa theo lời kể của GV và tranh mih họa (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé khơng chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ trong bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	A. KIỂM TRA BÀI CŨ(5’)
	1 hs kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
	GV nhận xét cho điểm
	B.DẠY BÀI MỚI
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
1.Giới thiệu bài
Truyện Những chú bé không chết kể về các chiến sĩ d

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 25,26.doc