Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 29+30 - Năm học 2010-2011

doc47 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 29+30 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011
TẬP ĐỌC 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU 
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ(5’)
2 hs đọc bài Con sẻ, trả lời các câu hỏi trong SGK
GV nhận xét cho điểm
B. DẠY BÀI MỚI
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
1.Giới thiệu chủ điểm và bài học
	GV giới thiệu chủ điểm Khám phá thế giới và tranh minh hoạ chủ điểm.
	Giới thiệu bài đọc .
Hs quan sát tranh và nghe
10-12’
2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc 
GV chia đoạn và giúp hs xác định nội dung từng đoạn.
Gv kết hợp hd hs quan sát tranh ; giúp hs hiểu các từ ngữ (rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên) ; lưu ý hs nghỉ hơi đúng (tự nhiên) trong câu để không mơ hồ về nghĩa : Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô/ tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo.
Gv đọc diễn cảm toàn bài.
HS nối tiếp nhau 3 đoạn 3 lượt.
- Hs luyện đọc theo cặp.
Một em đọc cả bài
10-12’
b. Tìm hiểu bài
Gv nêu câu hỏi và giúp hs trả lời các câu hỏi :
Hs đọc sgk để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ?
Học sinh đọc thầm đoạn 1, thảo luận theo nhóm để phát biểu..
Gv giúp hs hoàn thiện thuyết trình về Sa Pa.
Học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận theo nhóm để phát biểu cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa. 
Học sinh đọc thầm còn lại, thảo luận theo nhóm để phát biểu cảnh đẹp của Sa Pa. 
Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ?
Mỗi hs nêu một chi tiết riêng các em cảm nhận được. 
Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà diệu kỳ của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
8-10’
c. HD đọc diễn cảm
Gv hd hs đọc diễn cảm bài văn.
Gv đọc mẫu đoạn sau :
	Xe chúng tôi leo  chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ..
3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
 Từng cặp hs luyện đọc
Một vài hs thi đọc trước lớp
HS nhẫm HTL hai đoạn văn (từ Hôm sau chúng tô đi Sa Pa  đến hết. Hs thi đọc thuộc lòng đoạn văn.
2-3’
3. Củng cố – dặn dò
Gọi HS nhắc lại ý nghĩa
Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU 
	- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
	- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	GV: Bảng lớp kẻ sẵn BT2
	HS: Chuẩn bị bài trước
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	1/ Kiểm tra bài cũ (5’)
	Gọi HS nhắc kại các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ
	GV nhận xét cho điểm
	2/ Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
a/ Giới thiệu bài 
GV giới thiệu và ghi tựa bài
HS nghe giới thiệu, nhắc lại tựa bài
29-30’
b/ Luyện tập
Bài 1 a,b
Gv hd hs làm bài tập
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Hs làm bài tập vào vở.
2 em lên thực hiện
Bài 3
HD hs giải bài toán : xác định tỉ số, vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau, tìm mỗi số.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Hs đọc bài toán
Cả lớp làm vào vở. 
1 em lên thực hiện lời giải 
Bài 4
HD hs giải bài toán : vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau, tìm chhiều rộng, chiều dài.
Cả lớp và giáo viên sửa chữa.
Hs đọc đề bài. 
Hs làm bài vào vở.
1 em lên bảng giải.
2-3’
 Củng cố, dặn dò
GV tổng kết tiết học
Làm bài tập trong VBT 
GV nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T2)
I. MỤC TIÊU 
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng (những quy định cĩ liên quan đến HS).
- Phân biệt được hành vi tơn trọng luật giao thơng và vi phạm Luật Giao thơng.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thơng trong cuộc sống hàng ngày.
(Biết nhắc nhở bạn bè cùng tơn trọng Luật Giao thơng)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: Một số biển báo giao thông
HS: Quan sát, vẽ lại những biển báo giao thơng đã gặp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
HS nêu phần ghi nhớ bài học
GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
Giới thiệu bài
Gv nêu mục đích yêu cầu, tiết học.
Nghe 
8-9’
Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
Gv chia nhóm và phổ biến cách chơi.
Gv điều khiển cuộc chơi. 
Gv cùng hs đánh giá kết quả
Hs các nhóm có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông khi giáo viên giơ lên và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
6-7’
Hoạt đọâng 2 : Thảo luận nhóm (bài tập 3, sgk)
Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
Gv nhận xét và kết luận :
Mỗi nhóm thảo luận một tình huống để tìm cách giải quyết.
Từng nhóm báo cáo kết quả. 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
7-8’
Hoạt đọâng 3 : Trình bày kết quả diều tra thực tiễn (bài tập 4, sgk)
Giáo viên nhận xét kết quả của nhóm làm việc.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung chất vấn.
2-3’
Kết luận chung
Gv yêu cầu hs chấp hành Luật Giao thông để đảm bảo cho bản thân mình và cho mọi người.
Hs tiếp thu để thực hiện 
2-3’
Hoạt động tiếp nối
Gv yêu cầu
Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011
CHÍNH TẢ
AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ?
I. MỤC TIÊU 
	- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn cĩ các chữ số.
	- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hồn chỉnh BT)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	GV: Bảng nhĩm
	HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Yêu cầu HS viết 3 tiếng khơng viết với dấu ngã, 3 tiếng khơng viết với dấu hỏi
GV nhận xét cho điểm
DẠY BÀI MỚI
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
1.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
HS nghe
18-20’
2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết
Gv đọc bài viết
Gv hỏi hs các hiện tượng chính tả.
Gv hỏi hs nội dung mẫu chuyện.
Gv hỏi cách trình bày.
GV nhắc nhở hs : Ghi tên bài vào giữa dòng. Chữ cái đầu câu phải viết hoa ...
- Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho hs viết vào vở.
GV chấm 5 bài. 
GV nhận xét chung.
Thu bài về nhà chấm
Cả lớp theo dõi SGK.
Hs viết giấy nháp các từ dễ viết sai (A-rập, Bát-đa, Aán Độ,)
Hs nói 
Hs nêu các trình bày bài.
Hs gấp sách lại viết bài vào vở.
Hs dò bài theo sgk và tự sữa lỗi bên lề.
8-10’
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
Cả lớp và giáo viên nhận xét sửa chữa. Ví dụ :
HS đọc nội dung bài tập , suy nghĩ, tìm từ theo yêu cầu bài tập theo cặp và ghi vào vở
HS trình bày bài làm trước lớp.
HS sữa bài.
Bài tập 2
Cả lớp và giáo viên nhận xét sửa chữa :
nghếch mắt- châu Mĩ – kết thúc – nghệt mắt ra – trầm trồ – trí nhớ
Hs đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ điền các chữ vào chổ trống theo yêu cầu của bài.
Hs phát biểu
3-4’
4. Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học. 
Gv yêu cầu 
HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết 
HS về nhà đọc lại các bài tập đã làm
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. MỤC TIÊU 
	Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sơng cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	GV: Bảng nhóm
	HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Yêu cầu HS nêu cách đặt câu khiến và nêu ví dụ minh họa
GV nhận xét cho điểm
DẠY BÀI MỚI
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
Giới thiệu bài
Gv Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hs nghe
29-30’
HD HS làm bài tập
Bài tập 1
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
	Câu đúng : Đi chơi xa để nghỉ nghơi, ngắm cảnh.
Hs đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn để chọn câu đúng.
Hs phát biểu ý kiến.
Bài tập 2
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Hs đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn để chọn câu đúng.
Hs phát biểu ý kiến.
Bài tập 3
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải 
Hs đọc yêu cầu của BT.
Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Hs lần lượt phát biểu.
Bài tập 4
Gv cho hs chơi trò chơi nối tiếp đố nhau 
Gv theo giỏi và làm trọng tài :
Hs đọc bài và suy nghĩ tìm tên sông phù hợp.
Hs phát biểu bằng cách đố nhau 
3-4’
Củng cố, dặn dò
 Nhận xét tiết học. Yêu cầu hs về nhà học thuộc bài thơ (ở BT4) và câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU 
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ 
I. MỤC TIÊU 
	Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	GV: Bảng nhĩm
	HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	1/ Kiểm tra bài cũ (5’)
	Yêu cầu HS tìm hai số biết tổng của hai số đĩ là 72, tỉ số là 
	GV nhận xét cho điểm
	2/ Bài mới
	a/ Giới thiệu bài (1’)
	GV giới thiệu và ghi tựa bài
	b/ Các hoạt động
TG
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
5-6’
Bài toán 1
Gv nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng như SGK
Hd hs giải theo các bước :
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn
Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bai như SGK.
Hd quan sát và nghe giáo viên phân tích
Hs giải bài toán theo hd của giáo viên vào vở.
1 em lên bảng thực hiện.
5-6’
Bài toán 2
Gv nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng như SGK
Hd hs giải theo các bước :
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần
+ Tìm chiều dài hình chữ nhật
+ Tìm chiều rộng hình chữ nhật
Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bai như SGK.
Hd quan sát và nghe giáo viên phân tích
Hs giải bài toán theo hd của giáo viên vào vở.
1 em lên bảng thực hiện.
16-18’
Luyện tập
Bài 1
Gv hd hs giải bài toán theo các bước 
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
HS đọc bài toán.
Hs giải bài toán vào vở.
- 1 em lên bảng thực hiện
3-4’
 Củng cố, dặn dò
1-2 HS nhắc lại
Gọi HS nhắc lại các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ
Làm bài tập trong VBT 
GV nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 30 tháng 03 năm 2011
	TẬP ĐỌC
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I. MỤC TIÊU 
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ.
	- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bĩ của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. 
HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đường đi Sa Pa!, trả lời câu hỏi 3 trong SGK.
1 hs đọc thuộc đoạn văn có yêu cầu học thuộc, trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
GV nhận xét cho điểm
B. DẠY BÀI MỚI
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
1.Giới thiệu bài
Bài thơ Trăng ơi từ đâu đến ? là những phát hiện về trăng rất riêng, rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. Các em hãy đọc bài thơ để biết về sự độc đáo đó.
HS quan sát tranh và nghe 
10-12’
2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc 
GV hd hs quan sát tranh minh hoạ bài thơ; đọc đúng câu hỏi Trăng ơi /từ đâu đến ?, nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm ; giúp hs hiểu từ diệu kỳ được chú giải sau bài.
Gv đọc diễn cảm toàn bài.
HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ 3 lượt
Luyện đọc theo cặp.
Một, hai hs đọc cả bài. 
10-12’
b. Tìm hiểu bài
Yêu cầu hs
HS đọc thành tiếng, đọc thầm bài, trả lời câu hỏi :
Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ?
Hs đọc 2 khổ thơ đầu, trả lời :
Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá
Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cách đồng xa, từ biển xanh ?
Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xanh là vì trăng hồng như một quả chín treo lững lơ trước nhà ; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chấp mi.
Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai ?
Gv : Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.
Hs đọc 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời :
Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân – những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương.
Bài thơi thể hiện tình cảm của tác giả đối vơi quê hương, đất nước như thế nào ?
Tác giả rất yêu trăng, yên mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn trăng nước em.
Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ đê cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải kính phục
Ý nghĩa của bài này là gì ?
Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả suy nghĩ của mình về trăng
8-10’
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thớ
Gv hd hs tìm đúng giọng đọc và đọc biểm cảm.
GVHDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm các khổ thơ từ :
	Trăng ơi  // từ đâu đến ?
	Bạn nào đá lên trời.
6 em nối tiếp nhau đọc bài thơ.
Hs luyện đọc theo nhóm đôi
Hs nhẫm đọc thuộc lòng bài thơ. Hs thi HTL từng khổ, cả bài.
3-4’
3. Củng cố – dặn dò
Gv hỏi : Hình ảnh nào là thể hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất ?
Gv chốt lại 
Nhận xét tiết học. Y/c hs về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
Hs phát biểu : Trăng hồng như quả chín. Lững lơ lên trước nhà ; Trăng tròn như mắt cá, Chẳng bao giờ chớp mi ; Trăng bay như quả bóng, Bạn nào đá lên trời..)
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
	Biết tĩm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tĩm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tĩm tắt tin bằng một vài câu (BT3)
	(HS khá, giỏi biết tĩm tắt cả hai tin ở BT1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	GV+HS:Báo thiếu niên, nhi đồng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	A. KIỂM TRA BÀI CŨ
	B. DẠY BÀI MỚI
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
Giới thiệu bài
Gv Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hs nghe
29-30’
HD luyện tập
Bài tập 1
Gv hd hs làm bài tập.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét. 
2 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Hs suy nghĩ, trao đổi cùng bạn bên cạnh để tóm tắt một trong 2 đoạn văn vào vở.
Hs nối tiếp nhau đọc nội dung vừa tóm tắt.
Bài tập 2
Cả lớp và giáo viên nhận xét. Ví dụ :
Khác sạn treo
Khách sạn cho súc vật
Hs suy nghĩ đặt tên cho bản tin mình vừa tóm tắt.
Hs trình bày.
Bài tập 3
Gv kiểm tra hs mang đến lớp những mẫu tin ngắn trên báo.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Hs đọc yêu cầu bài tập.
Một vài hs đọc bản tin mình đã sưu tầm được.
Hs làm việc, tóm tắt nội dung bản tin.
Hs phát biểu.
3-4’
Củng cố- dặn dị
GV nhận xét tiết học. Dặn những học chưa hoàn thành về nhà làm và nộp bài vào hôm sau. Chuẩn bị bài sau
TOÁN
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU 
Giải được bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
B. CHUẨN BỊ
	GV: Bảng nhĩm
	HS: Chuẩn bị bài trước	
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Gọi HS nhắc lại các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ
GV nhận xét cho điểm
2/ Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
a/Giới thiệu bài
GV giới thiệu và ghi tựa bài
29-30’
b/Luyện tập
Bài 1
Gv hd hs giải bài toán theo các bước :
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
HS đọc bài toán.
Hs giải bài toán vào vở.
1 em lên bảng thực hiện
Bài 2
Gv hd hs giải bài toán theo các bước :
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số bóng đèn màu
+ Tìm số bóng đèn trắng
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
HS đọc bài toán.
Hs giải bài toán vào vở.
1 em lên bảng thực hiện
3-4’
 Củng cố, dặn dò
GV tổng kết lại bài
Làm bài tập trong VBT 
GV nhận xét tiết học
KHOA HỌC
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. MỤC TIÊU
	- Nêu được những yếu tố cần làm để duy trì sự sống của thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Vở bài tập.
Chuẩn bị theo nhóm : 
+ 5 lon sữa bò : 4 lon đất màu, 1 lon đựng sỏi rửa sạch
	+ Các cây đậu chuẩn bị trước đó khoảng 3 tuần.
Gv chuẩn bị cuộn băng keo trong suốt.
III. HOẠT DỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hs nghe
14-15’
Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống
Bước 1. Tổ chức và hướng dẫn
Gv nêu vấn đề : Thực vật cần gì để sống ? Trả lời câu hỏi đó người ta có thể làm thí nghiệm như bày hôm nay chúng ta sẽ học.
Gv chia nhóm và đề nghị các nhóm báo việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm.
Hs các nhóm trình bày dụng cụ thí nghiệm
Hs đọc các mục Quan sát trang 114 SGK để biết cách làm.
Bước 2
Gv hd và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc :
+ Đặt cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị lên bàn.
+ QS hình 1, đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn ở trang 144 SGK.
+ Lưu ý đối với 2 cây, dùng keo trong suốt để bôi vào 2 mặt lá của cây 2.
+ Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó (ví dụ : cây 1 : đặt ở nơi tối, tưới nước đều ) rồi dán vào lon sữa bò.
Bước 3
Gv hd hs làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu như sau :
Làm việc cả lớp
Đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi : Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì ?
Gv khuyến khích hs tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hd và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên
Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi : Muốn biết được thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào ?
Gv nhận xét và kết luận 
Hs phát biểu
14-15’
Hoạt động 2. Dự đoán kết quả của thí nghiệm
Bước 1
Gv yêu cầu hs làm bài tập trong VBT
Làm việc theo cặp
Hs trao đổi cùng bạn để hoàn thành 2 bài tâp trong VBT trang 68.
Bước 2
Gv nhận xét và bổ sung
Hs trình bày kết quả bài tập.
Kết luận
Như mục Bạn cần biết trang 115 SGK
Hs đọc lại mục Bạn cần biết trang 115 SGK
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi HS nhắc lại phần bĩng đèn tỏa sáng. Chốt lại bài học
Chuẩn bị bài sau
GV nhận xét tiết học
	LỊCH SỬ
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (năm 1789)
I. MỤC TIÊU
	Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa .
	+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
	+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mùng 5 Tết quân ta tấn cơng đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
	+ Nêu cơng lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh 
HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Kiểm tra bài cũ (5’)
Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì?
Em hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
-GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
Giới thiệu bài
Gv trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh.
Hs nghe
14-15’
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
Gv đưa mốc thời gian :
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789) 
+ Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789) 
+ Mờ sáng mồng 5 
Gv giúp hs thuật lại chính xác.
Hs dựa vào SGK điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn () cho phù hợp với mốc thời gian mà giáo viên đưa ra.
Hs dựa vào SGK (kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
14-15’
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
Gv hd hs thảo luận các câu hỏi : 
+ Em có nhận xét gì về quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh ?
Gv chốt lại : Ngày ngày nay cứ mồng 5 Tết, ở Gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
Hs thảo luận để trả lời câu hỏi và phát biểu về : hành quân bộ từ Nam ra Bắc ; tiến quân trong dịp Tết ; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa 
Các nhóm khác bổ sung.
C. Củng cố – dặn dò (3’)
Chốt lại nội dung bài học, gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
Chuẩn bị bài sau
GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. MỤC TIÊU 
	- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND ghi nhớ)
	- Bước đầu biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị khơng giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
	(HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng nhóm và bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
	1 hs đọc lại BT2,3 ; 1 HS làm lại BT4, tiết trước.
	GV nhận xét cho điểm
B. DẠY BÀI MỚI
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-2’
Giơi thiệu bài 
Bài học Cách đặt câu khiến ở tuần 27 đã giúp các em biết nói, viết câu khiến để bày tỏ yêu cầu, đề nghị. Bài học hôm nay giúp các em biết cách nói những lời yêu cầu, đề nghị đó sao cho lịch sự để mọi người vui vẻ, sẳn lòng thực hiện yêu cầu, đề nghị của các em.
Hs nghe.
10-12’
Phần Nhận xét
Bài tập 1
Gv nhận xét, chữa bài :
Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
Vậy, cho mượn bơm, tô bơm lấy vậy.
Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
Hs đọc nội dun bài tập.
Hs gạch dưới những câu yêu cầu, đề nghị.
Hs phát biểu.
Bài tập 2
Gv nhận xét, chốt lại 
Hs đọc yêu cầu của bài, nêu lời nhận xét.
Hs phát biểu.
2-3’
Phần Ghi nhớ
Gv yêu cầu
3 hs đọc phần ghi nhơ, cả lớp theo dõi.
14-15’
HDHS làm bài tập
Bài tập 1
Gv hd hs làm bài tập.
Cả lớp và gv nhận xét, chữa bài : Ý 2 và ý 3 là cách nói lịch sự.
Hs đọc yêu cầu 

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 29-30.doc