Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2013-2014
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 7 Bài: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. Mục tiêu : - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiếu ND : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành II, Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 SGK. Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới HĐ1 : Luyện đọc - Y/c HS nối tiếp nhau đọc. - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩa từ - GV đọc mẫu HĐ2:Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm lần lượt từng đoạn, thảo luận nhóm đôi trả lời cấc câu hỏi HĐ3: HD HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - GV HD HS tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. - HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai 2. Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong bài. - Bài sau : Tre Việt Nam - HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài - HS đọc thầm, thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi SGK - 3 HS đọc 3 đoạn, - Luyện đọc theo nhóm để tìm ra cách đọc hay - 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc *************************** Môn :KỂ CHUYỆN Tiết 4 Bài : MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I.Mục tiêu : - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trang 40 SGK. Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới HĐ1 : GV kể chuyện - GV kể 2 lần HĐ2 : HD HS kể lại câu chuyện a) Tìm hiểu truyện - Cho HS đọc y/c 1 SGK và TLCH + Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào? + Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? + Trước sự đe doạ của nhà vua thái độ của mọi người ntn? + Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? b) HD HS kể chuyện : - Cho HS luyện kể theo nhóm từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể chuyện - Nhận xét cho điểm HS 2.Củng cố ,dặn dò: - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của chuyện - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc + Truyền nhau hát một bài hát lên án ....... nhân dân + Ra lệnh lùng bắt ........ nghệ nhân hát rong. + Các nghệ nhân .......... vẫn im lặng. + Thực sự khâm phục ......... nói sai sự thật. - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa - Đai diện các nhóm lên thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu chuyện nhất. - HS kể lại và nêu ý nghĩa . ************************ Môn: TOÁN Tiết 16 Bài: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên .Bài tập 1(cột 1) ;Bài 2(a,b); Bài3(a) II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới : HĐ1 : So sánh các số tự nhiên a) So sánh 2 số tự nhiên bất kì - GV nêu các cặp số tự nhiên, rồi y/c HS so sánh và rút ra nhận xét b): So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số: - GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên - Y/c HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên - GV cho HS so sánh hai số trên tia số HĐ2 : Xếp thứ tự các số tự nhiên - GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896 và yêu cầu HS xếp từ bé đến lớn - Y/c HS nhắc lại kết luận HĐ3 : Luyện tập, thực hành Bài 1 /Tr 22 - Cho HS làm vào phiếu BT - GV nhận xét và chấm điểm HS (HS nắm được cách so sánh) Bài 2 /Tr 22 - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4 - Y/c HS giải thích cách sắp xếp - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 /Tr 22 - Y/c HS giải thích cách sắp xếp của mình - Nhận xét và cho điểm (HS so sánh và xếp dúng yêu cầu) 2. Củng cố,dặn dò : - Cho HS nhắc lại cách so sánh hai sô TN - Bài sau : Luyện tập / 22 - HS nối tiếp phát biểu ý kiến - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, - 1 HS lên bảng vẽ - 4 bé hơn 10 hay 10 lớn hơn 4 + Theo thứ tự từ bé đến lớn 7698 , 7896 , 7968 - HS nhắc lai kết luận như trong SGK - HS làm vào phiếu, - 1HS làm phiếu lớn , dán kết quả lên bảng - HS nêu cách so sánh - HS làm vào bảng nhóm - Đại diện các mhóm thình bày - Các nhóm nhận xét - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - KQ: a, 1 984 ; 1 978 ; 1 952 ; 1 942 ********************* Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 Môn :TOÁN Tiết 17 Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về so sánh và sắp xếp các số tự nhiên - Rèn kĩ năng so sánh xếp thứ tự nhanh và đúng. BT 1;3;4 II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài : HĐ2.Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: (Tr 22) - GV đọc yêu cầu cho HS làm bảng con - GV nhận xét Bài 2: (Tr 22) - Cho HS làm niệng - Nhận xét ,sửa chữa Bài 3: (Tr 22) - Cho HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét,sửa chữa (HS so sánh và viết được số thích hợp) Bài 4: (Tr 22) - Cho HS đọc đề - GV phân tich mẫu (HS nắm vững về dãy số tự nhiên) 2. Củng cố ,dặn dò -Hệ thống lại kiến thức -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học - HS viết số vào bảng con - HS trả lời - HS làm nhóm, báo cáo kết quả - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở ****************** Môn : CHÍNH TẢ (Nhớ-viết ) Tiết 4 Bài : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy - học : - Bài tập 2b viết sẵn 2 lân trên bảng lớp III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài : HĐ. Hướng dẫn HS nhớ - viết - Gọi HS đọc đoạn thơ - Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ ? - Y/c HS tìm các từ khó dễ lẫn - GV đọc, HS viết từ khó vào bảng con - GV HD cách viết bài thơ lục bát - HS nhớ viết - GV chấm chữa bài HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tự làm bài, GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại câu văn 2 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS về nhà viết lại vào VBT - Bài sau : Những hạt thóc giống - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Vì chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu - truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng - HS viết từ khó vào bảng con - HS nhớ lại, tự viết bài - HS đổi vở soát lỗi - 1 HS đọc - 1 HS làm bảng, lớp dùng bút chì điền vào VBT - Lớp nhận xét, bổ sung bài của bạn - HS đọc lại câu văn *************** Môn: Luyện từ và Câu : Bài: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU HS biết được 2 cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghiã lại với nhau ( từ ghép) phối hợp vói những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau (từ láy) Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được từ ghép, từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Từ điển HS. Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ. ngay ngắn ( từ láy)- ngay thẳng (từ ghép) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - KT bài :"Mở rộng vốn từ: nhân hậu-đoàn kết " - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm. 1, Phần Nhận xét: -GV hướng dẫn HS nhận xét: -1HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét + Hỏi: Khi ghép các tiếng có nghĩa với nhau thì nghĩa của từ mới thế nào? - HS đọc câu thơ, cả lớp đọc thầm nêu nhận xét. GV nói thêm (SGV) truyện cổ, ông cha. - Các nhóm bổ sung. GV chốt lại: GV đưa ra 2 từ mẫu trên bảng và giải thích ng-ngay ngắn ngay-ngay thật, ngay thẳng 2, Phần ghi nhớ: - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ. - GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các ví dụ làm mẫu. Kết luận: Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập - 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập. - GV chốt ý: từ ghép: dẻo dai, chí khí. - HS làm việc theo nhóm. Bài 2: -GV hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV giải thích thêm: bài tập có 2 yêu cầu: + Tìm từ ghép, từ láy có tiếng ngay thẳng, ngay thật. + Tìm từ phải nói về tình trung thực - Trao đổi nhóm. - Các nhóm thi tìm đúng, nhanh. - GV gắn bảng kết quả để chốt lại. Bài 3: - GV hướng dẫn HS làmbài - ĐọÏc thầm yêu cầu. - Gợi ý: 1 HS nên đặt câu nói về tính cách của người. - HS lần lượt đứng lên đặt câu Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS - Dặn dò HS về nhà tìm 5 từ ghép, 5 từ láy chỉ màu sắc, chuẩn bị bài tiết sau: "Luyện tập về từ láy và từ ghép". ........................................................................................................................................... ****************** Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013 Môn: Khoa học Bài: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. -Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng. -Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Phiếu học tập theo nhóm. -Giấy khổ to. -HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng hỏi: -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - GV hỏi: Hằng ngày em thường ăn những loại thức ăn nào ? - Nếu ngày nào cũng phải ăn một món em cảm thấy thế nào ? - GV giới thiệu: Ngày nào cũng ăn những món giống nhau thì chúng ta không thể ăn được và có thể cũng không tiêu hoá nổi. Vậy bữa ăn như thế nào là ngon miệng và đảm bảo dinh dưỡng ? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều đó. * Hoạt động 1: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi Bước 1: GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm theo định hướng. - Chia nhóm 4 HS. - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: +Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống ? + Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn như thế nào ? + Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. - Gọi 2 đến 3 nhóm HS lên trình bày ý kiến của nhóm mình. GV ghi các ý kiến không trùng lên bảng và kết luận ý kiến đúng. - Gọi 2 HS đọc to mục Bạn cần biết trang 17 / SGK. -GV chuyển hoạt động: Để có sức khỏe tốt chúng ta cần có những bữa ăn cân đối, hợp lý. Để biết bữa ăn như thế nào là cân đối các em cùng tìm hiểu tiếp bài. * Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối. -Cách tiến hành: Bước 1: GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. -Chia nhóm, mỗi nhóm có từ 6 đến 8 HS, phát giấy cho HS. -Yêu cầu HS quan sát thức ăn trong hình minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm chọn cho 1 bữa ăn. - Cử người đại diện trình bày tại sao nhóm mình lại chọn loại thức ăn đó. Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. -Gọi 2 đến 3 nhóm lên trước lớp trình bày. -Nhận xét từng nhóm. Yêu cầu bắt buộc trong mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lý. - Yêu cầu HS quan sát kỹ tháp dinh dưỡng và trả lời câu hỏi: Những nhóm thức ăn nào cần: Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ? * GV kết luận: * Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ Cách tiến hành: - Giới thiệu trò chơi: - phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm. - Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập thuyết trình từ 5 đến 7 phút. - Gọi các nhóm lên trình bày, sau mỗi lần có nhóm trình bày GV gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi nhanh các ý kiến nhận xét vào phiếu của mỗi nhóm. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm. - Yêu cầu HS chọn ra một nhóm có thực đơn hợp lý nhất, 1 HS trình bày lưu loát nhất. -Tuyên dương. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia sôi nổi các hoạt động, nhắc nhở những HS, nhóm HS còn chưa chú ý. -HS trả lời. - Hằng ngày em ăn cá, thịt, rau, hoa quả, - Em cảm thấy chán, không muốn ăn, không thể ăn được. - Hoạt động theo nhóm. - Chia nhóm theo hướng dẫn của GV. - 2 đến 3 HS đại diện cho các nhóm lên trình bày. - 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. -HS lắng nghe. - Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập. - Quan sát, thảo luận, vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm mình chọn cho một bữa ăn. - 1 HS đại diện thuyết minh cho các bạn trong nhóm nghe và bổ sung, sửa chữa. - 2 đến 3 HS đại diện trình bày. - Hs lắng nghe - Quan sát kỹ tháp dinh dưỡng, 5 HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ nêu một tên một nhóm thức ăn. -HS lắng nghe. - Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn. - Đại diện các nhóm lên trình bày về những thức ăn, đồ uống mà nhóm mình lựa chọn cho từng bữa. - HS lắng nghe. - HS nhận xét. ********************* Môn: KỸ THUẬT Bài: KHÂU THƯỜNG I/ Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi bàn tay. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình khâu thường. - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm. + Len (hoặc sợi) khác màu với vải. + Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Khâu thường. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất hiện ở mặt phải là mũi chỉ nổi, mặt trái là mũi chỉ lặn. - GV bổ sung và kết luận đặc điểm của mũi khâu thường: + Đường khâu ở mặt trái và phải giống nhau. + Mũi khâu ở mặt phải và ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. - Vậy thế nào là khâu thường? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản. - Đây là bài học đầu tiên về khâu, thêu nên trước khi hướng dẫn khâu thường HS phải biết cách cầm vải , kim, cách lên xuống kim. - Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách lên xuống kim. - GV hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý: + Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ. Ngón cái ở trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường dấu. + Cầm kim chặt vừa phải, không nên cầm chặt quá hoặc lỏng quá sẽ khó khâu. + Cần giữ an toàn tránh kim đâm vào ngón tay hoặc bạn bên cạnh. - GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác. GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: -GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường. - Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường. - GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách: - Hỏi: Nêu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu tiếp theo ? - GV hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường. -GV hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì? -GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK. -GV lưu ý : + Khâu từ phải sang trái. + Trong khi khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng. + Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu. Không dứt hoặc dùng răng cắn chỉ. - Cho HS đọc ghi nhớ - GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau một ô trên giấy kẻ ô li. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát sản phẩm. - HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường. - HS đọc phần 1 ghi nhớ - HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim. - HS theo dõi. - HS thực hiện thao tác. - HS đọc phần b mục 2, quan sát H.5a, 5b, 5c (SGK) và trả lời. - HS theo dõi. - HS quan sát H6a,b,c và trả lời câu hỏi. -HS theo dõi. -HS đọc ghi nhớ cuối bài. -HS thực hành. -HS cả lớp. ***************** Môn :TẬP ĐỌC Bài : TRE VIỆT NAM I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các CH 1, 2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 41 SGK. Bảng phụ viết sẵn III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài : HĐ2 : Luyện đọc - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Cho HS luyện đọc từ khó - Cho HS đọc chú giải, luyện đọc -GV đọc toàn bài HĐ3 : Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét bổ sung HĐ4 : HD HS đọc diễn cảm - HS đọc tiếp nối - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4 - Cho HS nhẩm HTL bài thơ và thi HTL từng đoạn thơ - Nhận xét và cho điểm HS 2. Củng cố ,dặn dò: -Cho HS nêu lại ND bài -Nhận xét tiết học - 4 HS đọc tiếp nối 2- 3 lượt - 2 HS đọc: tre xanh, gầy guộc, nên luỹ..... - 1 HS đọc, - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc thành tiếng - Đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi - HS tiếp nối đọc bài thơ, - HS luyện đọc theo cặp - 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm HTL những câu thơ ưa thích và thi HTL từng đoạn thơ - HS nhắc lai ******************** Môn: TOÁN Tiết 18 Bài: YẾN, TẠ, TẤN I. Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn ; mối quan hệ giữa tạ, tấn với ki –lô-gam - Biết chuyển đổi các đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. -Biết thực hiện phép tính với các số đo : tạ, tấn. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài : b.Hình thành kiến thức: HĐ1:Giới thiệu yến, tạ, tấn: - GVgiới thiệu lần lượt các đơn vị đo khối lượng cho HS thấy mối quan hệ giữa các đơn vị như SGK HĐ2 : Luyện tập Bài 1/Trg 23 - Cho HS đọc yêu cầu và dùng bút chì viết 2 kg; 2 tạ ; 2 tấn và chỗ chấm - GV nhận xét Bài 2/Trg 23) - GV nêu nội dung tiết học - Cho Hs thi đố bạn. - Nhận xét và cho điểm HS (HS đổi được đơn vị đo khối lượng) Bài 3/Trg 23 - GV viết bảng sau đó y/c HS tính - Cho HS tự làm bài tập - GV chấm, chữa bài, nhận xét (HS thực hiện được phép có kèm đơn vị ) Bài 4/trg 23. - Gọi Hs nêu yêu cầu bài. - Gv cho gọi hs làm bài - Gv nhận xét, ghi điểm 2. Củng cố ,dặn dò: - BT về nhà : Bài 2/trg 15 (BTCC) - Nhận xét tiết học - HS làm bút chì vào SGK - HS đọc lại bài sau khi điền - HS thi đố nêu kết quả - HS nhận xét - HS làm tính vào vở - 1 hs nêu - 1 em làm bảng, cả lớp làm nháp ******************* Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết 7 Bài : CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu : - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết .sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III). II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. Hai bộ bằng giấy III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: HĐ1 : Phần nhận xét Bài 1 : - Y/c HS đọc đề bài - Theo em thế nào là sự việc chính? -Y/c các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính - Cho HS trình bày Bài 2 : Chuỗi sự việc như trên gọi là cốt truyện + Vậy theo em cốt truyện là gì? Bài 3 : - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HĐ2 : Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ3 : Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc nội dung BT1 - Y/c HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các việc trên thành cốt truyện? - Gọi HS lên bảng xếp các thứ tự việc bằng băng giấy. HS dưới lớp nhận xét bổ sung - Gv kết luận Bài 2 : - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tập kể lại truyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể - GV nhận xét và cho điểm HS 2. Củng cố ,dặn dò - Cho HS nhắc lại ghi nhớ -Nhận xét tiết học - 1 HS đọc - Sự việc chính là những sự việc quan trọng .......... nội dung và hấp dẫn - Hoạt động trong nhóm - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - HS trả lời - HS ghi nhanh ra giấy nháp - Gồm có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc - 2 đến 3 HS đọc - 1 HS đọc - HS thảo luận và làm bài - 2 HS lên bảng sắp xếp. HS dưới lớp nhận xét. - 1 HS đọc - Tập kể trong nhóm - HS thi kể chuyện ********************** Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013 Môn : TOÁN Tiết 19 Bài : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu : - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu dề-ca-gam, héc-tô-gam a) Giới thiệu về đề-ca-gam - GV viết lên bảng 10g = 1dag b) Giới thiệu về héc-tô-gam - GV viết lên bảng 1hg = 10dag =100g HĐ2:Giới thiệu về bảng đơn vị đo khối lượng - Y/c HS kể tên các đơn vị đo KL đã học - Y/c HS nêu đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn, đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng - Những đơn vị nào lớn hơn kg? - Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag? GV viết vào cột dag: 1dag = 10g - Tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo HĐ3 : Luyện tập Bài 1 /Tr 24 - GV viết lên bảng yêu cầu, nội dung BT1 - Tổ chức cho HS thi đố nhau (HS nắm được cách chuyển đổi ) Bài 2 /Tr 24 - GV nhắc HS thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả (HS chú ý ghi tên đơn vị đo) Bài 4: BTMR/24 - Gọi hs đọc bài toán - Y/c Hs làm BT - Gv nhận xét, ghi điểm 2. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo KL - Chuẩn bị bài: Giây, Thế kỉ. - HS nghe giới thiệu - HS đọc - 2 đến 3 HS kể trước lớp - HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự - Yến, tạ, tấn - 10g = 1 dag - 10dag = 1hg - HS đọc yêu cầu - HS thi dố nhau, nêu kết quả - 2 HS làm bảng, lớp VBT - 1 HS làm bảng, lớp VBT KQ : 575g ; 1356 hg ; 654 dag ; 128hg. - 1 HS đọc - 1 Hs làm bẳng phụ, lớp làm vở - Cả lớp nhận xét ***************** Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 8 Bài : LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu : - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) - BT1, BT2. - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, vả âm đầu và vần) – BT3. II. Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của BT1, BT2, bút dạ.Từ điển, pho to 1 vài trang cho nhóm HS III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới : HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời - Nhận xét câu trả lời của HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS trao đổi trong nhóm và làm bài - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS làm việc theo nhóm - Chốt lại lời giải đúng - Nhận xét tuyên dương những em hiểu bài 2. Củng cố, dặn dò : - Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ - Chuẩn bị bài sau: MRVT: Trung thực - Tự trọng. - 2 HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi và trả lời: + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại - 2 HS đọc - HS làm việc trong nhóm - Nhận xét bổ sung - 2 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm ********************** Môn : ĐẠO ĐỨC Tiết 4 Bài: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học học tập. II. Đồ dùng dạy học - Giấy, bút cho các nhóm - Bảng phụ, - Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới : a.Giới thiệu bài: HĐ1 : Gương sáng vượt khó - GV tổ chức hoạt động cả lớp + Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh mà em biết + GV kể cho HS câu chuyện vược khó của bạn Lan - bạn nhỏ bị chất độc màu da cam HĐ2: Xử lí tình huống - Y/c HS làm việc theo nhóm HĐ3: Trò chơi đúng sai - GV tổ chức cho HS làm việc theo lớp - Phát cho HS cả lớp mỗi em 2 miếng giấy xanh đỏ - GV hướng dẫn cách chơi - GV lần luợt đưa ra các câu tình huống như bài tập 3 - GV dán băng giấy có các câu tình huống lên bảng - GV kết luận: HĐ4: Thực hành - Cho HS đọc tình huống BT/SGK rồi thảo luận cách giải quyết - Y/c HS nhận xét bổ sung -GV kết luận : 2. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK + GV kết thúc bài và nhận xét giờ học - 3 - 4 HS kể gương vượt khó mà mình biết - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm. + Đại diện mỗi nhóm nêu
File đính kèm:
- giao an lop 4 ca nam.doc