Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 19

doc62 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : Luyện từ và câu
ôn tập cuối kì I (tiết 3)
I/ Mục tiêu : 
Kiểm tra đọc hiểu lấy điểm.
Lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường .
II/ Lên lớp.
1, Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu giờ học.
2, Kiểm tra đọc.
Gọi 9 em lên gắp thăm bài đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Nhận xét, đánh giá.
3, Bài tập.
 Bài 2.
Tìm từ chỉ các sự vật trong môi trường : thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển.?
Tìm từ chỉ hành động bảo vệ môi trường: Thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển?.
à Nhận xét chốt ý đúng.
4, Củng cố , dặn dò.
Chốt kiến thức.
Nhận xét giờ học.
Lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Nhận xét, bổ sung.
1 em đọc y/c
Thảo luận, ghi bảng nhóm, báo cáo.
+ Sinh quyển : Con người, động vật, cây cỏ. 
+ Thuỷ quyển : Ao hồ, sông, biển, . . . 
+ Khí quyển : Bầu trời, vũ trụ , khí hậu , . . .
Trồng cây gây rừng, không đốt nương, chống săn bắt thú rừng, giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy lọc nước thải, chống ô nhiễm bầu không khí.
 - Nhận xét, bổ sung.
Ghi nhớ cấc từ vừa tìm.
Chuẩn bị bài sau.
Khoa học 
hỗn hợp
I/ Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết.
cách tạo ra một hỗn hợp.
Kể tên một số hỗn hợp.
Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II/ Chuẩn bị .
Muối tinh, mì chính, hạt tiêu, chén, thìa. . . 
Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan ( cát, nước, phễu, giấy lọc, bông thấm, )
Chất lỏng không hoà tan. ( dầu ăn, gạo lẫn sạn. . . ) 
III/ Lên lớp.
A, Kiểm tra.
Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí ?. ..
B, Bài mới.
1, Cách tạo ra hỗn hợp.
+ Tạo ra hỗn hợp gồm muối tinh, mì chính, bột ngọt, hạt tiêu ( bột ).
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
Hỗn hợp là gì ?
à Kết luận : . . .SGV/ 129.
Kể tên một số hỗn hợp mà em biết?
2, Tách các chất rắn ra khỏi hỗn hợp.
Nêu nội dung của từng hình?
Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
à Kết luận : . . . . 
3, Củng cố, dặn dò.
 - Đọc mục “ Bạn cần biết ’’.
Chốt kiến thức.
Nhận xét giờ học.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Chia lớp thành 4 nhóm.
Thảo luận, báo cáo.
+ Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra 
 hỗn hợp.
+ Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp.
Trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Gạo lẫn thóc, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, nước lẫn cát.
Quan sát hình vẽ SGK .
H1 : Làm lắng.
H2 : Sảy.
H3 : Lọc.
Thảo luận, thực hành.
Báo cáo, nhận xét, bổ sung.
2 em đọc.
Học thuộc bài. 
Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Tiết 1 : Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh.
Rèn kỹ năng tính diện tích hình tam giác.
Giới thiẹu cách tính diện tích hình tam giác vuông, khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó.
II/ lên lớp.
A. Kiểm tra .
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ?
Tính S biết : a = 43,2 cm ; h = 7,6 cm 
Chữa bài , nhận xét .
B. Bài mới .
1. Giới thiệu bài .
2. Luyện tập .
Bài 1.
 Nhận xét, chữa bài
Bài 2 .
=> Kết luận : Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác .
Bài 3 .
Để tính diện tích hình tam giác vuông chúng ta làm như thế nào ?
Bài 4a :
Tự đo và tính diện tích cả hình tam giác ABC .
b, Đọc đề , tự đo và nêu .
+ S hình chữ nhật MNPQ là .
4 x 3 = 12 ( cm2)
+ S hình tam giác MQE là .
3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
+S hình tam giác NEP là .
3 X 3 : 2 = 4,5(cm2)
+ Tổng diện tích hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là :
1,5 + 4,5 = 6 ( cm2)
+ S hình tam giác EQP là .
12 - 6 = 6 (cm2)
Đáp số : 6 cm 2
3. Củng cố , dặn dò .
Hệ thống bài học .
 Nhận xét giờ học . 
- 1 em đọc đề bài, áp dụng quy tắc và tính
a, S = 30,5 x 12 : 2 = 183 ( dm2) ;
 b, 16 dm = 1,6 m .
S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 ( m2)
- Đọc y/c thảo cặp đôi quan sát hình chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
1 em đọc đề bài
Lớp đọc thầm , tự làm bài .
 Bài giải .
a, S của hình tam giác vuông ABC là 
 3 x 4 : 2 = 6 ( cm2) .
b, S của hình tam giác vuông DEG là .
 5 x 3 : = 7,5 ( cm2) 
 Đáp số a : 6 cm2 ; b : 7,5 cm2
Ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2 .
Đọc đề bài .
Thực hiện .
AB = DC = 4cm 
AD = BC = 3cm
Diện tích của hình tam giác ABC .
 4 x 3 : 2 = 6 ( cm2) 
MN = QP = 4cm ME = 1cm
MQ = NP=3 cm EN = 3 cm
Xem lại các bài tập .
Chuẩn bị bài sau . 
Thứ tư ngày tháng năm 200
Tiết 1: Tập đọc
ôn tập cuối kì i ( tiết 5)
I/ Mục tiêu .
Thực hành viết thư cho người thân ở xa kể lại kết quả học tập cuả em .
II/ Đồ dùng .
Chuẩn bị giấy viết thư .
III/ Lên lớp .
1 . Giới thiệu .
2. Hướng dẫn viết thư .
- Y/c nhắc lại cách viết một bức thư 
+ Viết cho ai ? ở đâu ?
+ Đầu thư viết như thế nào ?
+ Xưng hô với người ấy như thế nào ?
+ Phần nội dung nên viết gì ?
3. Thực hành viết thư .
4. Củng cố , dặn dò .
Nhận xét giờ học , hoàn chỉnh bức thư
chuẩn bị bài sau
Đọc yêu cầu và gợi ý .
Nêu
Tự viết .
Đọc bức thư của mình 
Nhận xét, sửa chữa
 Lịch sử : sơ kết học kỳ I
I/ Mục tiêu : 
Chữa và nhận xét bài kiểm tra học kỳ I.
Công bố điểm môn học.
II/ Lên lớp.
1, Chữa bài kiểm tra.
Câu 1, Nối tên nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện lịch sử ở cột B sao cho đúng.
a, Trương Định .
b, Nguyễn ái Quốc.
c, Phan Bội Châu.
d, Tôn Thất Thuyết .
e, Nguyễn Trường Tộ .
+ Đáp án : a - 2 ; b - 5 ; c - 4 ; d - 3 ; e - 1
Câu 2, Hãy khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất.
1, Ngày 18 / 8 / 1945.
2, Ngày 19 / 8 / 1945
3, Ngày 28 / 8 / 1945
Câu 3, Em hãy tả lại không khí tưng bừng buổi lễ tuyên ngôn độc lập của đất nước ta?
Biểu điểm 
Câu 1 : 5 điểm ; nối đúng mỗi ý được 1 điểm.
Câu 2 : 2 điểm ; khoanh vào câu 2 .
Câu 3 : 3 điểm ; tả được đầy đủ buổi lễ; tuỳ theo mức độ bài làm có thể cho các thang điểm 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 điểm .
2, Công bố kết quả.
Trả bài kiểm tra .
Gọi điểm .
à Cần cố gắng ở học kỳ II.
3, Củng cố , dặn dò.
Nhận xét giờ học.
1, đề nghị và trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần . . . muốn làm giàu đất nước.
2, Chiêu mộ nghĩa quân đánh Pháp khi chúng tấn công Gia Định.
3, Đưa vua Hàm Nghi. . . ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đánh Pháp.
4, Người tiểu biểu tổ chức phong trào Đông Du. . . 
5, Hợp nhất các tổ chức cộng dản thành một đảng duy nhất là ĐCSVN đề ra đường lối cách mạng nước ta.
Khoanh vào ý 2.
( Ngày 19 / 8 / 1945 ).
đọc lại bài.
Trao đổi với các bạn bài làm của mình.
- Chuẩn bị bài sau .
 đạo đức : sơ kết học kỳ I.
I/ Mục tiêu.
Thông báo kết quả kiểm tra học kỳ môn học.
Chuẩn bị chương trình học kỳ II.
II/ Lên lớp.
Nhận xét bài kiểm tra.
ưu điểm : Cần phát huy những thành tích đã đạt được ở học kỳ I. . . . 
Tồn tại : Khắc phục những mặt còn hạn chế đẻ kỳ II học tốt hơn. . . 
Công bố điểm bài kiểm tra .
 + Hoàn thành tốt : A+ .
 + Hoàn thành : A .
Thông báo điểm học kỳ I .
Dặn dò : Chuẩn bị sách vở học kỳ II .
 Luyện toán : ôn tập
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh .
ôn lại cách tính diện tích hình tam giác .
Giải các bài toán có liên quan .
II/ Lên lớp .
1, Kiến thức .
Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào ?
Công thức . 
Trả lời theo yêu cầu .
Nhận xét, bổ sung .
2.Bài tập.
Bài 4 ( phần Luyện tập tiết 88 ).
Đọc đề bài.
Hướng dẫn cách làm.
( Đã soạn tiết toán buổi sáng ).
Bài tập : tính diện tích hình tam giác biết :
a = 34 , 8 dm 
b = 9 , 2 dm 
S = ( a x b ) : 2 = ( 34 , 8 x 9 , 2 ) : 2 = 160 , 08 ( dm2 ) 
a = 6 , 8 m
b = 23 , 4m
S = ( a x b ) : 2 = ( 6 , 8 x 23 , 4 ) : 2 = 79 , 56 ( m2 )
=>Chữa bài - nhận xét.
Học lại quy tắc và kĩ năng tính toán.
Tiết : Toán
luyện tập chung
I/Mục tiêu. Giúp Hs ôn luyện về.
Các hàng của số thập phân và giá trị theo hàng của các chữ số trong số thập phân.
Tỉ số phần trăm của hai số.
Đổi đơn vị đo khối lượng.
Các phép tính + - x : với số thập phân.
Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Giải toán tính S hình tam giác.
So sánh các số thập phân.
II/Lên lớp.
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập
Yêu cầu HS tự khoanh vào SGK bằng bút chì những đáp án đúng.
3.Chữa bài.
Phần 1( 3 điểm ) mỗi lần khoanh đúng 1 điểm.
 1 - B 2 - C 3 - C . 
Phần 2 .
Bài 1 : 4 đ’ - mỗi phép tính đúng 1 điểm.
a, 39 , 72 + 46 , 18 = 85,9	c, 31 , 05 x 2 , 6 = 80,3.
b, 95 , 64 - 27 , 35 = 68,29 d, 77 , 5 : 2 , 5 = 31.
 Bài 2 : 1 đ’ . mỗi số điền đúng 0 , 5 điểm.
a, 8 m 5 dm = 8,5 m	8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
Bài 3 : 1 , 5 đ’ Mỗi câu lời giải và phép tính đúng 1 , 5 điểm.
	 + Chiều rộng của hình chữ nhật là :
	15 + 25 = 40 ( cm ).
	 + Chiều dài hình chữ nhật là : 
	2400 : 40 = 60 ( cm ).
	 + Diện tích hình tam giác MCD là :
60 x 25 : 2 = 750 ( cm2 )
	Đáp số : 750 cm2.
Bài 4 : 0 , 5 đ’ 3 , 9 < x < 4 , 1.
 Ta có 3 , 5 < 4 , 01 < 4.
Với x = 4 ; x = 4 , 01 ( có thể tìm được nhiều giá trị khác của x ).
( có thể cho học sinh tự chấm bài của mình rồi báo cáo ).
3.Củng cố - Dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Về tự ôn bài.
Tiết : Luyện từ và câu
ôn tập cuối học kì I ( tiết 6)
I/Mục tiêu.
Kiểm tra đọc - hiểu lấy điểm.
Ôn luyện tổng kết chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
II/Đồ dùng.
Phiếu gắp thăm bài đọc.
Phiếu học tập. SGV / 510.
III/Lên lớp.
1.Giới thiệu.
Nêu mục tiêu.
2.Kiểm tra đọc.
Gắp thăm bài đọc - trả lời câu hỏi.
3.Bài tập.
Đọc yêu cầu.
Tự làm bài theo phiếu.
Báo cáo kết quả bài làm.
- Nhận xét, đánh giá
Đáp án a. Biên giới.
 b. Nghĩa chuyển.
 c. Đại từ xưng hô : Em và ta.
 d. Tự viết theo cảm nhận. 
4.Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Xem lại bài ôn.
 địa lý :	 
 sơ kết học kỳ I
/Mục tiêu.
Chữa bài kiểm tra học kỳ.
Công bố kết quả kết quả môn học.
II/Lên lớp.
1.Chữa bài.
A.Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
1.Các trung tâm công nghiệp rất lớn của nước ta tập trung ở các tỉnh.
A.TP Hà Nội	C.Nha Trang
B.TP Hải Phòng.	D.TP Hồ Chí Minh.
	( 3 đ’ ) - đúng mỗi ý 1 , 5 đ’.
B.Quan sát bảng số liệu ( Bài KT ) cho biết.
3.Năm 2004 nước nào là nước có số dân đông nhất.
Nước In - đô - nê - xi - a : 218 , 7 triệu người.
Nước Việt Nam được xếp thứ mấy.
Nước Việt Nam được xếp thứ ba. ( 82 , 0 triệu người )
( 3 đ’ ) - đúng mỗi ý 1 , 5 đ’.
4.Em hãy kể tên một số loại cây trồng có ở nước ta.
Lúa , chè , cà phê , cao su , cây ăn quả . . .
 Loại cây nào được trồng nhiều nhất.
Cây lúa được trồng nhiều nhất.
4 điểm - ý 1 kể tên được mỗi loại cây 0 , 5 đ’ = 2 , 5 đ’
 2.Trả lời đúng 1 , 5 đ’.
2.Công bố kết quả.
Trả bài - nhận xét.
Công bố kết quả cuối học kỳ.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Tiết 1: Toán
hình thang
I/Mục tiêu. Giúp HS. 	
Hình thành được biểu tượng về hình thang.
Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang , phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
Biết vẽ hình để rèn luyện kĩ năng về đặc điểm của hình thang và cách nhận dạng. . .
II/Đồ dùng.
Giấy kẻ ô vuông , thước kẻ , ê ke , kéo.
Lắp hình thang từ bộ lắp ghép kĩ thuật.
III/Lên lớp
A. ổn định - KT: Đồ dùng
B. Bài mới
1. GTB
2. Giảng bài
- Vẽ hình thang ABCD
 + Hình thang có mấy cạnh?
 + Có hai cạnh nào song song với nhau?
 + Nêu đặc điểm về hình thang?
- Giới thiệu đường cao AH và chiều cao AH.
 + Nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao và hai đáy.
-> KL.
3. Luyện tập
Bài 1: Y/c nhận biết hình thang và giảithích
Bài 2: Y/c quan sát hình và trả lời
Bài 3: Y/c vẽ vào vở
Bài 4: Hình thang ABCD có góc A, D vuông, cạnh AD vuông góc với 2 đáy.
 + Thế nào là hình thang vuông?
4. Củng cố – dặn dò
 - Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ học.
 - Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Quan sát hình vẽ cáithang + hình thang
+4 cạnh
+ AB và DC
+nêu
- Chỉ và nhắc lại đặc điểm hình thang
Hình 1,2,4,5,6
- Vẽ và đổi chéo KT
- Trả lời (SGK)
 Luyện tiếng :	
 luyện chữ : ca dao về lao động sản xuất
I/Mục tiêu.
Viết đúng - đẹp - sạch bài tập đọc : ca dao về lao động sản xuất.
Rèn tính cẩn thận khi viết bài.
II/Lên lớp.
1.Tìm hiểu nội dung.
Tìm những hình ảnh nói lên nỗi khó khăn , vất vả của người nông dân . . . ?
Câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
2.Tìm từ khó - dễ tìm.
Đọc các từ vừa tìm.
3.Viết bài.
4.Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Nhận xét bài viết
Đọc bài - trả lời.
Cày đồng đang buổi ban trưa . . .
. . . Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.
Công lênh chẳng quản . . .
Ngày nay . . . cơm vàng.
quản , công lênh , lâu đâu . . .
Viết theo yêu cầu.
Soát bài , chữa bài.
- Luyện chữ thường xuyên.
 Sơ kết lớp 5A2 : Học kì I
1.Thời gian : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
2.Thành phần : HS lớp 5A2.
 Đại biểu : Hội cha mẹ HS của lớp.
3.Nội dung.
a.Nhận xét chung.
Ưu điểm : - Có nhiều cố gắng trong học tập.
	 - ý thức	 tương đối tốt.
 - Ngoan lễ phép
 - Nhiệt tình tham gia các phong trào trường , lớp , đội.
*Tồn tại. - Chưa tự giác học tập , quên đồ dùng , sách vở.
	 - Lười học các môn xã hội.
 - Còn MTT : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b.Kết quả 2 mặt giáo dục.
Học lực : Giỏi : . . . . . . .	Hạnh kiểm
	 Khá : . . . . . . .	 THĐĐ : . . . . . .
	 TB : . . . . . . . . 	 HS giỏi : . . . . . . . CNBH TP : . . . . . . . 
 Yếu : . . . . . . .	 TT : . . . . . . . Trường: . . . . . . .
c.Phương hướng kì II.
Duy trì nền nếp học tập - Chăm chỉ , tự giác , chuyên cần. 
Phát huy ưu điểm - khắc phục nhược điểm.
Chú trọng vào tất cả các môn học.
Thi học sinh giỏi cấp thành phố ( Năng khiếu ).
Hội khoẻ Phù Đổng , tiếng hát măng non.
d.ý kiến phụ huynh.
Tặng quà Sơ kết kì I tới học sinh.
Chúc cố gắng học tập để kết quả kì II cao hơn.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tiết 1: Toán
diện tích hình thang 
I/Mục tiêu . Giúp HS .
Hình thành công thức tính diện tích của hình thang .
Nhớ và biết vận dụng công thức tnhs diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan .
II/ Lên lớp .
1. Giới thiệu 
2. Hình thành công thức
a, Cắt ghép hình .
Hướng dẫn HS cắt .
Xếp hai mảnh hình thang thành một hình tam giác .
b. So sánh đối chiếu hình thang ABCD và hình thang ADK .
Diện tích ?
Tính diện tích hình thang ADK.
=> Gợi ý ra công thức tính SHT ? 
c. Công thức và qui tắc .
DC là đáy lớn (a)
AD là đáy bé (b)
AH là đường cao (h)
S thang ...?
VD : a = 6cm ; b = 4cm 
 h = 5cm ; ST = ...?
3. Luyện tập .
Bài 1.
Chấm bài , nhận xét .
Bài 2 .
Bài yêu cầu làm gì ?
Nêu cách tính ?
=> Hình thang vuông có 1 cạnh bên với hai cạnh đáy chính là đường cao ...
Chữa , nhận xét .
Bài 3 .
Phân tích đề .
Chấm bài nhận xét .
4. Củng cố , dặn dò .
Nhắc lại cách tính hình thang .
đọc bài thơ tính S .
Nhận xét giờ học . 
Thự hiện theo yêu cầu .
Xếp hinh tham giác ADK .
Diện tích 2 hình bằng nhau .
S ADK = DK x AH
 2
STHANGABCD= (DC + AB) x AH 
 2
Lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
 S = ( a + b ) x h 
 2
2, 3 em nhắc lại .
S = (6 + 4 ) x 5 = 25 (cm2)	
 2
Đọc yêu cầu .
Suy nghĩ tự làm vở .
a. S = ( 15 + 8) x 5 = 50 ( cm2)
 2
b. S = ( 9,4 + 6,6) x 10.5 = 84 ( m2) .
 2
2 em đọc, trả lời.
- Tự làm, chữa bài
 Bài giải .
Diện tích hình thang là .
( 4 + 9 ) x 5 : 2 = 32,5 ( cm2) .
Diện tích hình thang là .
( 3 + 7 ) x 4 : 2 = 20 (cm2) .
Đọc đề bài .
 Bài giải .
+ Chiều cao của hình thang .
 ( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 (m)
+ Diện tích thửa rộng hình thang .
( 110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 ( m2)
 Đáp số : 10020,01m2.
Xem lại bài tập .
chuẩn bị bài sau
Tiết : Tập đọc
người công dân số 1
I/ Mục tiêu 
Biết đọc đúng một văn bản kịch .
Phân biệt lời nhân vật .
Đọc đúng ngữ điệu các câu : hỏi , kể , cảm , câu khiến ...
Nội dung: ( Phần 1) Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước , cứu dân .
II/ Lên lớp .
A. ổn định - KT
B. Bài mới .
1. Giới thiệu bài .
2. Luyện đọc tìm , hiểu bài 
a. Luyện đọc . 
1 em đọc lời giới thiệu nhân vật .
Đọc mẫu đoạn trích .
Kết hợp sửa lỗi phát âm , giải nghĩa .
b. Tìm hiểu bài .
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
+ Câu nói nào của anh thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân , tới nước ?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê ... Nhwngx chi tiết nào thể hiện điều đó?Vì sao ? 
-> Nội dung: (I)
3. Đọc diễn cảm .
Hướng đọc diễn cảm đoạn 1 .
Đọc mẫu .
4. Củng cố . Dặn dò .
Nhắc lại ý nghĩa của đoạn kịch .
Nhận xét giờ học .
Luyện đọc từng phần (3 phần)
Đọc theo cặp
1 HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch
Đọc thầm bài, thảo luận N bàn trả lời câu hỏi
+Tìm việc làm ở Sài Gòn .
+Chúng ta là đồng bài ... Chúng ta là công dân nước Việt .
+Anh Lê gặp anh Thành báo tin ... Anh Thành không trả lời ...
3 em đọc phân vai .
Thi đọc diễn cảm .
Nhận xét .
Luyện đọc diễn cảm .
Chuẩn bị bài ( Phần 2 đoạn kich ) .
Phân vai dựng lại hoạt cảnh của đoạn kịch .
Lịch sử 
chiến thắng lịch sử điện biên phủ 
I/ Mục tiêu . Sau bài học .HS hiêu được .
Tầm quan trọng của chiến dich Điện Biên Phủ .
Sơ lược , diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ .
ý nghĩa lịch sử .
II/ Lên lớp .
A. Kiểm tra .
B. Bài mới .
1 . Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc pháp .
Tập đoàn cứ điểm .
Pháo đài .
Treo bản đò Việt Nam .
Chỉ vị trí Điện Biên Phủ .
=>Giảng .
Vì sao pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương .
=> Giảng 
2. Chiến dịch Điện Biên Phủ .
Chia lớp thành 4 nhóm .
Nhóm 1 . Vì sao ...Ta chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào ?
Nhóm 2 : Mở mấy đợt tấn công ? thuật lại từng đợt ...
Nhóm 3 . Vì sao ta dành thắng lợi ... nêu ý nghĩa ...?
Nhóm 4 . Kể 1 số gương chiến đấu tiêu biểu ...?
+ Tóm tắt diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đọc SGK , tìm hiểu .
Quan sát .
2 em thực hiện .
Trả lời .
Nhận nhiệm vụ .
Thảo luận nhóm .
Báo cáo kết quả .
Nhận xét , bổ xung . 
2 em trả lời .
Nhận xét , tự đánh giá .
 3. Củng cố . Dặn dò .
Nêu ý nghĩ của em về đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ...? 
Cảm nghĩ về hình ảnh lá cờ quyết chiến , quyết thắng tung bay trên nóc hầm tường 
 Đờ ca - xtơ - ni ?
Học thuộc bài học .
Lập bảng thống kê giai đoạn 1945 - 1954 ( Gìơ sau ôn tập ).
đạo đức .
em yêu quê hương ( tiết 1 ).
I/ Mục tiêu . Giúp HS hiểu .
Quê hương là nơi tổ tiên , ông bà cha mẹ và chúng ta được sinh ra và lớn lên vì thế hệ chúng ta phải yêu quý .
Gắn bó và xây dựng bảo vệ quê hương .
Giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương . 
II/ Đồ dùng. 
tranh vẽ về quê hương nơi mình đang sống .
Bảng nhóm . Thẻ màu xanh , đỏ .
III/ Lên lớp.
1. Truyền thống: Cây đa làng em .
Vì sau lang lại gắn với cây đa ?
Hà gắn bó với cây đa như thế nào ?
Hà góp tiền để làm gì ? Thể hiện tình cảm gì ?
Chúng ta phải đối với quê hương như thế nào ?
2. Giới thiệu về quê hương .
Yêu cầu viết ra những điều khiến em luôn nhớ về quê hương .
=> Giảng .
3. Các hành động thể hiện tình yêu quê hương.
Ghi những hành động thể hiện tình yêu vớí quê hương ?
* Kết luận .
4. Xử lí tình huống .
Làm bài tập 3 . SGK .
* Kết luận .
5. Thực hành .
Vẽ tranh về quê hương .
Học các bài hát về quê hương .
Sưu tầm sản phẩm , tranh ảnh do quê hương em sản xuất .
1 em đọc , theo dõi đọc thầm .
Biêu tược của quê hương . Đem lại lợi ích cho mọi người .
Trả lời .
Yêu quí , gắn bó , bảo vệ ...
Đọc 4 câu thơ SGK .
Viết , đọc .
Nhận xét , đánh giá .
Quan sát tranh , ảnh về quê hương .
Chia 6 nhóm , thảo luận viết bảng nhóm .
+ Gĩư gìn thành phố sạch đẹp .
+ Bảo vệ công trình công cộng .
+ Luôn nhớ về quê hương .
+ Lưu giữ truyền thống quê hương .
Thảo luận .
Báo cáo cách xử lí . 
 Luyện toán :
 ôn tập 
I/ Mục tiêu . Giúp HS 
Củng cố về cách tính diện tích hình thang .
áp dụng công thức về giải toán có liên quan .
II/ Lên lớp .
1. Kiến thức .
Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào ?
Công thức S = (a + b ) x h 
 2
2. Bài tập .
Bài 1 . Tính diện tích hình thang biết .
* a = 9 cm S = (9 + 5) x 7 = 49 ( cm2)
 b = 5 cm 2 
 h = 7 cm 
* a = 18 cm S = ( 18 + 13) x 6 = 93 cm2 
 b = 13 cm 2 
 h = 6 cm
 *a = 2 m 2 + 1 x 1 4 + 3 x 1 7 x 1
 3 3 2 4 6 6 4 6 4
 b = 1 m S = = 	= 
 2 2 2 2
 h = 1 m 
 4 = 7 : 2 = 7 x 1 = 7 (m2)
 24 24 2 48
Bài 2 . Đáy lớn hình thang dài 21,4m , đáy bé ngắn hơn đáy lớn 2,4m , chiều cao 8,5m . Tính diện tích hình thang bằng mét vuông ? bằng a .
Tóm tắt . Bài giải 
a = 21,4m + Đáy bé hình thang là . 
b ngắn hon a 2,4 m 21, 4 - 2, 4 = 19 ( m)
h = 8,5m . + Diệm tích hình thang là .
S = ...m2 ? a ? ( 21,4 + 19) x 8,5 = 171,7 ( m2) = 1.717a
 2 
 Đáp số : 171,7m2 ; 1,717a
Chữa bài , nhận xét .
Khoa học.
dung dịch
I/ Mục tiêu . Sau bài học, HS biết
Cách tạo ra một dung dịch .
Kể tên một số dung dịch .
Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch .
II/ Đồ dung .
Hình vẽ : SGK .
Đường , nước , muối , cốc , thìa ...
III/ Lên lớp .
A. Kiểm tra .
Hỗn hợp là gì ? để tách một chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể làm thế nào ?
B. Lên lớp . Giới thiệu .
1. Tạo ra một dung dịch .
Ghi kết quả hoàn thành bảng , tạo ra một dung dịch đường ( muối ) tuỳ tỉ lệ nước và đường . Hỏi .
Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ? 
Dung dịch là gì ? kể tên một số dung dịch em biết ?
Kết luận SGV/ 34.
2. Thực hiện . Tách các chất trong dung dịch .
Đọc SGK/ 77 Thảo luận .
Qua thí nghiệm trên theo các em , ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ?
* Kết luận : SGV / 135
3. Củng cố , dặn dò .
Hệ thống bài học .
Nhận xét giờ học .
Chia lớp thành 4 nhóm . Thảo luận , thực hành . ( bảng SGK) .
Báo cáo kết quả .
Trả lời .
Nhận xét bổ sung .
Dự đoán kết quả thảo luận theo câu hỏi , thí nghiệm .
Báo cáo kết quả .
Đọc mục “ Bạn cần biết “ SGK.
2 em đọc .
Học thuộc bài .
Chuẩn bị bài sau .
Tiết 1 : Toán 
luyện tập
I/ Mục tiêu . Giúp HS .
 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) để giải toán .
II/ Lên lớp .
A. Kiểm tra bài cũ .
- Nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình thang?
- Tính SHT có a=6m; b=11m; h=7m? 
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Tính S hình thang
Bài 2 
 +Bài toán cho biết gì và yêu cầu làm gì ?
Tóm tắt .
a = 120 m 
b = 2 a 
 3
h kém b 5m 
100 m2 ... kg thóc ?
Bài 3 
- Nhận xét .
3. Củng cố . Dặn dò .
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
2 em nêu .
- 1 HS lên bảng
Nhận xét.
2 em đọc , tự làm bài và nêu kết quả
a, 70 ( cm2), b. 7/27 ( m2), c. 1,15 ( m2) 
- Đọc y/c, phân tích bài toán
-Tìm đáy bé , chiều cao, S, sản lượng thóc 
 Bài giải .
+ Đáy bé thửa ruộng hình thang là .
 120 x = 80 ( m ) 
+ Chiều cao thửa ruộng hình thang .
 80 – 5 = 75 (m)
+ Diện tích thửa ruộng hình thang .
 ( 120 + 80 ) x 75 :2 = 7500 ( m2)
 7500 m2 gấp 100 m2 số lần là: 
 7500 : 100 = 75 ( lần ) 
+ Số kg thóc thu hoạch trên thửa ruộng là :
 64,5 x 75 = 4837,5 ( kg ) 
 Đáp số : 4837,5 kg
Quan sát hình vẽ , nhận xét .
a.Hình thang AMCD , MNCD , NBCD có 
Đáy bé AM = MN = NB = 3 cm.
Đáy lớn CD chung ( bằng nhau ) .
chiều cao bằng chiều rộng hình chữ nhật ABCD. Vậy SAMCD = SNBCD
SMCD = 1/2 SABC 
SAMCD = SAMD + SMCD , Mà SMCD = 1/2 SABCD vậy SAMCD > 1/3 SABCD .
a : Đ ; b = S 
Tiết : Chính tả (nghe - viết)
Nhà yêu nước nguyễn trung trực 
I/ Mục tiêu .
Nghe , viết đúng chính tả bài : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực .
Viết đúng các tính chứa âm đầu s/d/gi ... 
II/ Lên lớp .
1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn nghe viết .
Đoc mẫu bài viết .
Bài chính tả cho em biết điều gì ? 
Tìm từ khó , dễ lẫn , các tên riêng viết như thế nào ?
Đọc viết các từ vừa tìm .
Đọc cho HS viết bài .
Chấm bài , nhận xét .
3. Bài tập 
Bài 2 .
Chú ý : Ô1 là chữ r/d/gi
 Ô2 là chữ o/ ô .
Bài 3a.
Đọc mẩu chuyện SGK .
Đọc thầm SGK .
1 em đọc thành tiếng .
Nguyên Trung Trực là nhà yêu nước Việt Nam . Trước lúc hi sinh ông đã có câu nói khẳng khái , lưu danh muôn thủa “ Bào giờ ... đánh tây “ 
Chài lưới , nổi dậy , khẳng khái muôn thủa ...
Nguyễn Trung Trực , Vàm Cỏ , Tân An , Long An , Tây Nam Bộ , Tây Nam Kỳ.
Viết theo yêu cầu .
Soát bài , ghi lỗi ra lề vở .
- Đọc y/c
- Đọc thầm , trao đổi cặp đôi tự làm bài
- Từ cần điền ( lần lượt ) .
giấc , trốn , dim , gam , rơi , giêng , ngọt .
Thảo luận làm bài .
Đọc mẩu chuyện hoàn chỉnh 
Nhận xét - Chữa bài
4. Củng cố , dặn dò .
Nhận xét giờ học 
Luyện chữ thường xuyên .
Tiết : Địa lí
châu á 
I/ Mục tiêu . Học xong bài nay HS .
Nhớ tên các châu lục , đại dương ,
Biết dựa và lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí , giới hạn của châu á.
Nhận biết lược đồ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á .
Đọc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á .
Nêu một số cảnh thiên nhiên châu á và biết chúng thuộc khu vực nào của châu á .
II/ Lên lớp .
1. Vị trí giới hạn .
Kể tên các châu lục , đại dương trên trái đất , về vị trí địa lí và giới hạn châu á ?
Vị trí địa lí ...?
Các đới khí hậu ? 
* Kết luận : Nằm ở bán cầu bắc , 3 phía giáp biển và đại dương .
2. Đặc điểm tự nhiên .
Đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ .
Nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,đ của H2 tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực .
Vì sao có tuyết ?
Nêu tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á ?
Nhận biết kí hiệu núi , đồng bằng và ghi lại tên ...?
-> KL
3. Củng cố , dặn dò .
Hệ thống bài học .
Nhận xét giờ học 
Quan sát H1 , Trả Lời .
6 châu lục , 4 đại dương .
Gồm phần lục địa và các đảo xung quanh .
Trải dài từ vùng gần cực bắc đến quá xích đạo .
Hàn đới , ôn đới , nhiệt đới .
Chỉ bản đồ .
Quan sát hình 3 .
 3 em đọc .
Thảo luận .
Báo cáo kết

File đính kèm:

  • docLop 5 taun 19.doc