Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10 (03 / 11 / 2008 –07 / 11 / 2008 ) Ngày Môn Bài dạy Ghi chú Hai 03 / 11 Học vần Toán Đạo đức Bài 39 : au, âu Tiết 37: Luyện tập / 55. Lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ(T2) Ba 04 / 11 Toán Học vần Mĩ thuật TNXH Tiết 38: Phép trừ trong phạm vi 4 Bài 40: iu, êu Vẽ quả ( quả dạng tròn ) Ôn tập : Con người và sức khỏe. Tư 05 / 11 Thể dục Học vần Toán Thể dục . Rèn luyện tư thế cơ bản. Ôn tập giữa học kì 1 Tiết 39: Luyện tập Năm 06 / 11 Toán Học vần Thủ công Tiết 40: Phép trừ trong phạm vi 5. Kiểm tra định kì Xé, dán hình con gà con ( Tiết 1 ) Sáu 07 / 11 Âm nhạc Học vần HĐTT NHĐ Ôn hai bài : Tìm bạn thân, Lí cây xanh Bài 41 : iêu, yêu Sinh hoạt lớp Bài 1 Thứ hai, ngày 3 tháng11 năm 2008. Học vần Bài 39 : au, âu I. Mục tiêu: HS biết đọc, viết được vần, tiếng , từ: au, âu, cây cau, cái cầu Đọc được câu ứng dụng: Chào mào. bay về Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu II. Đồ dùng dạy học: Bộ ghép chữ, bảng phụ, tranh cây cau, cái cầu Trò chơi : Ghép hoa III.Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động 1: Hát – KTBC Đọc bảng quay - Đọc SGK - Viết bảng con - NX Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hôm nay em học vần au, âu – 2 HS – ghi Học trước vần au – ghi – 2 HS Hoạt động 2: Dạy vần au, âu ëNhận diện vần au: - au được ghép từ những âm nào? - So sánh au với ao (giống : a – khác: u và o ở sau vần) HS và GV cài vần: au – 2/3 lớp đánh vần – đọc trơn Cô có tiếng : cau - ghi - phân tích tiếng – đánh vần GV và HS cài tiếng: cau - Ghi - đánh vần - đọc trơn GV giới thiệu tranh: cây cau – ghi – HS đọc trơn từ HS đọc cả bài. HS viết bảng con : GV viết mẫu, hướng dẫn, tô bóng, HS viết bảng con ë Nhận diện vần âu: âu được ghép với các chữ nào? So sánh âu và au – dạy tương tự - Thư giãn ë Luyện đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng dụng lên bảng – HS nhẩm đọc HS tìm tiếng mang vần vừa học ? HS nêu - gạch chân – giảng: lau sậy: lau là cây cùng loài vơi mía có bông trắng – sậy là cây thuộc họ lúa, thân cao, mình yếu hay mọc ở mé nước sáo sậu: sáo đầu trắng, cổ đen, lưng màu nâu xám, bụng trắng - HS đọc tiếng, từ – CL – GV đọc mẫu - NXTH. TIẾT 2 Hoat động 1: Luyện đọc Kiểm tra đọc tiết 1: HS đọc bài trên bảngthứ tự và không thứ tự – 2/3 lớp. HS đọc SGK – GV chỉ Quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng – GV ghi - HS đọc nhẩm - HS tìm tiếng mang vần vừa học? - gạch chân HS đọc tiếng, từ, câu – Hướng dẫn ngắt hơi – GV đọc mẫu – 2 HS đọc Hoạt động 2: Luyện viết GV viết mẫu – Hướng dẫn viết HS viết vào vở từng dòng – GV theo dõi Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, cách nối nét, khoảng cách. GV chấm 1 số vở. Nhận xét - Thư giãn Hoạt động 3: Luyện nói HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói: Bà cháu - Tranh vẽ ai? Bà đang làm gì?Hai cháu đang làm gì? - Trong nhà bạn ai là người nhiều tuổi nhất? - Bà thường dạy bạn điều gì? (điều hay lẽ phải) - Bạn có làm theo lời khuyên của bà không? - Bạn quý bà nhất ở điều gì? ( vì bà luôn yêu thương chăm sóc , lo lắng cho em) - Bà thường làm gì cho em? (dẫn em đi chơi công viên, kể chuyện em nghe) - Bạn đã giúp bà việc gì chưa? (lấy nước uống, lấy khăn cho bà lau.) GDTT Củng cố, dặn dò: HS đọc cả bài – GV chỉ bảng Trò chơi:Thi tìm tiếng mới (hoặc ghép hoa): quả dâu, câu cá, rau má, lá trầu, bó rau, lau nhà, phía sau, quả bầu, lâu lâu, châu chấu, quý báu, thứ sáu Chuẩn bị: “iu, êu” Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 37 : Luyện tập / 55 Mục tieu: Củng cố về bảng trừ và làm tính trư’ trong phạm vi 3. Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ . Giảm tải cột 4 bài tập 1/ 55 Đồ dùng dạy học: bảng phụ Trò chơi:Ai nhanh hơn, mua quả Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1: Ổn định - KTBC Chuyền lá qua bài hát: HS đọc bảng trừ 3. Bảng quay: 2-1=, 3-1=, 3- = 2, 2+ =3, 1+ =2, 3-2= HS làm bảng con // bảnglớp: Đặt tính rồi tính: 3 - 1 // 2 – 1 = 3 - 2 // 3 – 0 = NX 2)Hoạt động2: Luyện tập Bài 1 : Tính HS nêu yêu cầu bài tập – HS làm SGK – đọc nối tiếp – NX các phép tính ở cột 3 có gì giống , khác nhau? – Giảm cột 4 (đưa vào TC ở phần củng cố) Bài 2: Số HS nêu yêu cầu bài tập Trò chơi : Mua quả, 2 nhóm thi đua -> nhận xét. Bài 3 : +, - HS nêu yêu cầu bài tập. Tròchơi : Ai nhanh hơn, 2 nhóm thi đua (mỗi nhóm 4HS) Bài 4:Viết phép tính thích hợp a/ HS quan sát hình SGK - nêu đề toán – làm bảng con // bảng lớp – NX b/ Dạy tương tự Củng cố, dặn dò: - Đọc bảng trừ trong phạm vi 3 - Trò chơi : Ai nhanh hơn: 3 HS làm cột 4 bài tập 3 - Chuẩn bị : Phép trừ trong phạm vi 4 Rút kinh nghiệm: Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( Tiết 2 ) Mục tiêu: HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. Đồ dùng dạy học: Các tranh ảnh trong sách . Vở bài tập. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ổn định – Hát Trò chơi :Chiếc hộp bí mật– HS trả lời các câu hỏi: Là anh chị, con sẽ cư xử với em như thế nào? (thương yêu, nhường nhịn) Là em, con sẽ có thái độ như thế nào đối với anh chị ? (lễ phép vâng lời) Bài tập : Chọn câu đúng : Là em nhỏ, cần phải : a/ xưng hô mày tao với anh chị b/ Cãi nhau với anh chị. c/ Lễ phép và vâng lời anh chị. Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Bài mới GV giới thiệu bài HS quan sát tranh bài tập 3. Học nhóm : đôi bạn Hãy kể cho nhau nghe nội dung từng tranh HS nêu việc đó nên làm hay không nên làm ? Đại diện nhóm kể, nhan xét. GV chốt ý: Tr 1: nối với không nên vì anh không cho em chơi chung Tr 2: nối với nên vì anh biết hướng dẫn em học chữ Tr 3: nối với nên vì 2 chị em biết bảo ban nhau cùng làm việc nhà Tr 4: nối với không nên vì chị tranh với em quyển truyện là không biết nhường em Tr 5: nối với nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà 3)Hoạt động 3: Sắm vai theo bài tập 2 - Phân tích tình huống ở các tranh theo bài tập 2: Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? Người chị (người anh) cần phải làm gì cho đúng với quả cam (chiếc ô tô đồ chơi)? - Các nhóm thảo luận, phân vai – Mỗi nhóm cử 4 HS lên đóng vai theo 2 tranh - NX: cách cư xử của anh chị em đối với em nhỏ – của em nhỏ đối với anh chị qua việc sắm vai như vậy đã được chưa? Vì sao? GV chốt: Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ – Là em cần phải lễ phép , vâng lời anh chị. åHS làm bài tập . Chọn câu đúng ghi bảng con: Khi có đồ chơi mới, em mượn . Là anh chị , em sẽ: a/ Cho em mượn b/ Chơi một mình c/ Cùng chơi với em. GV chốt ý, liên hệ. Khi chị đang lau cửa so, bảo em quét nhà . Là em, em sẽ: a/ Bỏđi chơi. b/ Đi chơi, một chút về làm . c/ Quét nhà, cùng dọn dẹp nhà cửa với chị. GV chốt ý, liên hệ, giáo dục HS. Liên hệ thực tế: HS tự liên hệ kể về việc lễ phép với anh chi, nhường nhịn em nhỏ – NXTD – GV chốt : Anh chị em trong gia đình là người ruột thịt, phải biết thương yêu , quan tâm chăm sóc lẫn nhau, biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ như vậy gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mơi vui lòng. Củng cố, dặn dò: Về nhà thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị: “ Nghiêm trang khi chào cờ” ( Tiết 1 ) Rút kinh nghiệm Thư ba, ngày 4 tháng 11 năm 2008 Toán Phép trừ trong phạm vi 4 Mục tiêu: Giúp HS củng cốkhái niệm ban đầu về phép phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. Giảm bớt các phép tính dòng 2,3 cột 3, 4 của bài tập 1. Vì các phép tính giống nhau ở cột 1,2. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán – SGK - Bảng phụ – 4 táo – 3 / 1 và 2 / 2 chấm tròn Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1: Ổn định – KTBC - Bảng quay: Điền dấu + , - 2 2 = 4 3 1 = 2 4 = 3 1 5 4 = 1 - Làm bảng con, bảng lớp Trắc nghiệm : đ , s 3 + 2 – 1 = 4 c 5 – 3 + 0 = 3 c 2)Hoạt động2: Bài mới GV giới thiệu bài – ghi tựa – 2 HS Hướng dẫn phép trừ 4 – 1 = GV đính hình 4 quả táo trên bảng, HS quan sát Có mấy quả táo? Bớt đi mấy quả táo? Bớt đi làm tính gì ? Còn lại mấy quả táo? Vậy 4 bớt 1 còn lại mấy? HS, GV cài bảng : 4 – 1 = 3 à HS đọc – GV ghi bảng Hướng dẫn 4 – 3 =, 4 – 2 = , tương tự với hình tam giác và que tính HS đọc thuộc bảng trừ. GV treo bảng phụ, HS quan sát , nhận xét: Nhóm 1 có 3 chấm tròn, nhóm 2 có 1 chấm tròn. Cả 2 nhóm có 4 chấm tròn HS nêu các phép tính -> Gv ghi bảng : 3 + 1 = 4, 1 + 3 = 4 GV : Có 4 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn, còn lại mấy chấm tròn? HS nêu phép tính 4 – 1 = 3 -> tương tự : 4 – 3 = 1 Tương tự 2 + 2 = 4, 4 – 2 = 2 GV chốt ý : Từ phép cộng ta có thể lập được 2 phép trừ. 3)Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành Bài 1 : Tính HS nêu yêu cầu bài tập HS làm SGK – 2 nhóm chơi tiếp sức – kiểm tra - đọc Bài 2 : Tính GV hướng dẫn cách tính hàng dọc. HS làm bảng con, bảng lớp - NX Bài 3 : Viết phép tính thích hợp HS quan sát hình vẽ, nêu đề toán. HS làm bảng con // 1 HS lên bảng – NX – HS lập phép tính khác - NX Củng cố, dặn dò: HS đọc bảng trừ 4 – GV ghi lại kết quả Trò chơi : đúng sai (nếu còn thời gian) Chuẩn bị : Luyện tập Rút kinh nghiệm: Học vần Bài 40: iu – êu I. Mục tiêu: HS biết đọc, viết được vần, tiếng , từ: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu Đọc được câu ứng dụng: Cây bưởi trĩu quả Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó II. Đồ dùng dạy học: Bộ ghép chữ, bảng phụ Trò chơi : hái nấm III.Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động 1: Hát – KTBC Đọc bảng quay - Đọc SGK - Viết bảng con - NX Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hôm nay em học vần iu, êu – 2 HS – ghi Học trước vần iu – ghi – 2 HS Hoạt động 2: Dạy vần iu, êu ëNhận diện vần au: - iu được ghép từ những âm nào? - So sánh iu với ui (giống – khác) – GV đánh vần – vài HS đọc HS và GV cài vần: iu – 2/3 lớp đánh vần – đọc trơn Cô có tiếng : rìu - ghi - phân tích tiếng – đánh vần GV và HS cài tiếng: rìu - Ghi - đánh vần - đọc trơn GV giới thiệu tranh: cái rìu – ghi – HS đọc trơn từ HS đọc cả bài. HS viết bảng con : GV viết mẫu, hướng dẫn, tô bóng, HS viết bảng con ë Nhận diện vần eu: eu được ghép với các chữ nào? So sánh eu và iu – dạy tương tự - Thư giãn ë Luyện đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng dụng lên bảng – HS nhẩm đọc HS tìm tiếng mang vần vừa học ? HS nêu - gạch chân – giảng: cây nêu: cột tre trên có treo cờ, đèn, chuông trồng ở trước nhà trong dịp tế nguyên đán chịu khó: cố gắng không ngại khó khăn líu lo: tiếng chim hót nhanh ríu vào nhau và véo von kêu gọi: hô hào mọi người cùng làm 1 việc quan trọng - HS đọc tiếng, từ – CL – GV đọc mẫu - NXTH. TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc Kiểm tra đọc tiết 1: HS đọc bài trên bảngthứ tự và không thứ tự – 2/3 lớp. HS đọc SGK – GV chỉ Quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng – GV ghi - HS đọc nhẩm - HS tìm tiếng mang vần vừa học? - gạch chân HS đọc tiếng, từ, câu – Hướng dẫn ngắt hơi – GV đọc mẫu – 2 HS đọc Hoạt động 2: Luyện viết GV viết mẫu – Hướng dẫn viết HS viết vào vở từng dòng – GV theo dõi Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, cách nối nét, khoảng cach. GV chấm 1 số vở. Nhận xét - Thư giãn Hoạt động 3: Luyện nói HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói: Ai chịu khó - Tranh vẽ những con vật gì? Con gà đang bị con gì đuổi? Gà có phải là con chịu khó không? Tại sao? (gà dậy sớm, gáy đánh thức mọi người) - Người nông dân và con trâu, ai chịu khó? (người nông dân chịu khó trồng trọt, con trâu chịu khó cấy cày) - Con chim đang làm gì? (hót) Chim có chịu khó không? Tại sao? (bắt sâu, cất tiếng hót hay) - Con chuột có chịu khó không? Tại sao? - Em có chịu khó không? Chịu khó thì em làm gì? (dậy sớm đi học – học bài và làm bài đầy đủ) Củng cố, dặn dò: HS đọc cả bài – GV chỉ bảng Trò chơi:Thi tìm tiếng mới (hoặc hái nấm): dìu dịu, hủ tíu, kêu gọi, cây nêu, chỉ thêu, xá xíu, mếu máo, lếu láo, lêu lõng, trêu ghẹo, khêu gợi Chuẩn bị: “ôn tập giữa kì 1” Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật Vẽ quả dạng tron Mục tiêu: Giúp HS biết được hình dáng , màu sắc một vài loại quả. Biết cách vẽ quả, vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích. Đồ dùng dạy học: Một số loại quả thật:bưởi , cam , táo , xoài Tranh vẽ quả dạng tròn. Vở tập vẽ 1, bút màu. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ổn định – Hát GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét. Hoạt động 2: Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn. HS kể tên các loại trái cây khác nhau. GV cho HS quan sát các quả thật. Đây là quả gì? Quả có hình gì? Màu gì? Nhận xét. HS nêu các loại quả khác : xoài màu vàng – Dưa lê (quả dưa tây) màu trắng ngà – cam màu vàng đậm – dưa hấu màu xanh đậm. GV chốt : có nhiều loại quả có dạng tròn với nhiều màu sắc phong phú. 3) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách vẽ quả dạng tròn , tô màu - GV vẽ hình quả trên bảng, HS quan sát. Vẽ hình bên ngoài trước: quả dạng tròn à vẽ gần tròn (quả bí đỏ) – quả đu đủ có thể vẽ 2 hình tròn. Nhìn mẫu vẽ cho giống quả. Bố cục hình vẽ vừa với khung giấy. HS nhận xét màu của quả. Hoạt động 4: Thực hành GV bày một số quả lên bàn – HS chọn mẫu vẽ, mỗi mẫu 1 quả HS nhìn mẫu vẽ và vẽ một hoặc hai loại quả mà em yêu thích, GV theo dõi: Vẽ màu theo ý thích. Nhận xét, đánh giá: HS trình bày bài vẽ, HS nhận xét về : hình dáng, màu sắc. GV tuyên dương 1 số bài vẽ đẹp Chuẩn bị”Vẽ màu vào hình vẽ đường diềm” Rút kinh nghiệm: Tự nhiên và Xã hội Ôn tập : Con người và sức khoẻ Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt. Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh , khắc sâu những hành vi có hại cho sức khoẻ. Đồ dùng dạy học: Tranh , ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi. Vở bài tập Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ổn định – KTBC Chuyền bướm qua bài hát – HS trả lời câu hỏi: Hãy kể các trò chơi có lợi cho sức khoẻ ? (đá bóng, đá cầu) Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức cơ thể sẽ như thế nào? (mỏi mệt) Các em cần làm gì? (nghỉ ngơi) - nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2 : Ôn tập Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan GV giới thiệu bài Trò chơi : Hái hoa, các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi : Hãy kể các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? Cơ thể người gồm mấy phần ? Nhờ vào cơ quan nào mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh ? Đại diện nhóm kể, nhận xét. GV chốt: Nhờ có các cơ quan như mắt, tai, mũi , lưỡi mà ta nhận biết được moi vật xung quanh như hình dáng, màu sắc, âm thanh, mùi vị - Nếu thấy bạn chơi súng cao su em phải khuyên bạn thế nào? ( đánh nhau – rượt đuổi nhau? ) Hoạt động 3: Nhớ vàkể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong mỗi ngày Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt HS mở SGK – quan sát tranh 1 SGK Học nhóm : Đôi bạn HS nêu nội dung mỗi tranh Muốn có sức khoẻ tốt , em phải làm gì ? GV chốt ý. HS quan sát hình 2 , SGK HS nêu việc vệ sinh cá nhân hằng ngày. HS kể các thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. Trong một ngày từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì? Buổi sáng em thức dậy lúcmấy giờ? Em làm những gì? Buổi trưa ăn cơm vào lúc mấy giờ? Em thường ăn những gì? Có đủ no khong? An xong em làm gì? (chải răng, chơi, ngũ, tắm) Buổi chiều em ăn cơm lúc mấy giờ? An xong em làm gì? ( dọn, chơi, xem ti vi ,học, ngủ) Em ngủ vào lúc mấy giờ? Trước khi ngủ em làm những gì? (chải răng, rửa mặt) GV chốt: Tập thể dục, vệ sinh mỗi sáng nên chải răng sau khi ăn xong và trước khi đi ngủ, sau khi ngủ dậy, nên ngủ trưa và ăn uống đúng giờ. Buổi tối phải làm bài va ngủ lúc 9 giờ. Củng cố, dặn dò: Khi ngồi hoc, em phải: a/ Ngồi thẳng lưng, mắt cách xa mặt bàn b/ Ngồi áp xuống mặt bàn c/ Ngồi nghiêng một bên HS chọn câu đúng, ghi vào bảng con. Thưc hiện những điều đã học. Xem bài : “ Gia đình “ Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 5 tháng 11 năm 2008. Thể dục Thể dục Rèn luyện tư thế cơ bản Mục tiêu: Ôn tập 1 số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học. Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông. Địa điểm – Phương tiện: Địa điểm : Sân trường - Phương tiện : Còi III Nội dung – phương pháp : Nôi dung Thờilượng Phương pháp 1/ Phần mở đầu : GV ổn định và tập hợp lớp . HS tập hợp 4 hàng dọc, giãn hàng, khởi động. Phổ biến nội dung tiết học Cả lớp vỗ tay, hát HS đi thành vòng tròn : vỗ tay, hát TC: Diệt các con vật có hại 2/ Phần cơ bản : Ôn phối hợp: đứng đưa tay ra trước, đứng dang ngang à On đứng đưa 2 tay dang ngang, đứnglên cao chêch chữ v Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông. TC “Qua đường lội”. 3/ phần kết thúc : Trò chơi : Mèo đuổi chuột, diệt các con vật có hại. Gv nhận xét giờ học. 7’ 23’ 5’ Đội hình 4 hàng dọc Đội hình 4 hàng ngang N1: TT đứng cơ bản àđưa 2 tay ra trước N2: về TTĐCB N3: đứng đưa 2 tay dang ngang N4: về TTĐCB Đội hình 4 hàng dọc Rút kinh nghiệm: .. Học vần Ôn tập giữa Học kì 1 Mục tiêu: Củng cố âm vần ,tiếng , từ . Luyện đọc âm vần, tiếng , từ Chuẩn bị: SGK, bảng con Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Khởi động: Hát và kiểm tra Bảng quay – viết bảng con – NX Hoạt động 1: Ôn âm: -GV chỉ các âm đơn và âm ghép – HS đọc -GV ghi các tiếng, từ với các âm đơn và âm ghép – HS đọc Ôn vần: -GV ghi các vần đã học – phân tích – đọc -GV cho HS ghép các tiếng, từ – HS đọc -GV ghi một số câu – HS đọc Hoạt động 2: Viết bảng con -GV đọc – HS viết – NX Tiết 2 Hoạt động 3: Luyện đọc a/ Đọc trên bảng: -HS đọc âm vần, các tiếng, từ đã ghi trên bảng -Đọc SGK b/ Luyện viết: -GV ghi một số từ – HS viết vở -Thu chấm vở c/ Ôn luyện cho HS cả lớp đọc -HS đọc âm , vần, từ, câu - NXTH Rút kinh nghiệm . Toán Tiết 39:Luyện tập/57 Mục tiêu: Giúp HS củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3 và phạm vi 4. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp ( cộng hoặc trừ ). Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu bài tập. Trò chơi: Hái nấm. Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1: Ổn định - KTBC HS đọc bảng trừ 3 , 4. Bảng quay: 4-1=, 4-3=, 4-2=, 3-1=, 3-2=, 2+2= Làm bảng con, bảng lớp 4 - = 2 5 - = 1 3 - = 1 4 - = 3 NX 2)Hoạt động2: Luyện tập. Bài 1 : Tính HS nêu cách tính bài toán hàng dọc HS làm bảng con// bảng lơp. NX Bài 2 : Số ? HS nêu yêu cầu bài tập Trò chơi : Hái quả -> 2 nhóm thi đua, nhận xét. Bài 3 : Tính HS nêu cách tính bài toán 2 phép tính HS làm vào vở, sửa bài. + Bài 4 : > , < , = HS nêu yêu cầu bài tập. HS nêu cách thực hiện GV cho 6 HS thi đua chơi tiếp sức – NX – HS làm vào SGK - NX + Bài 5 : Viết phép tính thích hợp a/HS quan sát hình vẽ - nêu bài toán - HS ghi vào bảng con – HS ghi phép tính khác b/ Dạy tương tự Củng co, dặn dò: - HS chơi TC đúng sai Chuẩn bị : “ Phép trừ trong phạm vi 5 “ Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 6 tháng 11 năm 2008 Toán Tiết 40: Phép trừ trong phạm vi 5 Mục tiêu: Giúp HS củng cốkhái niệm ban đầu về phép phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. Biết làm tính trừ trong phạm vi 5. Giảm tải: Giảm cột 1 của bài tập 2 . Vì lượng bài tập nhiều. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán - Bảng phụ Trò chơi: Hái quả Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1: Ổn định – KTBC - Đọc bảng quay: 4-1=, 3-1=, 4-12, 3+13, 3-2=, 4-2=. - Làm bảng con, bảng lớp 4 – 2 = 3 – 1 = Trắc nghiệm : đ , s 3 + 2 – 2 = 4 c 5 – 3 + 0 = 2 c NX 2)Hoạt động2: Bài mới GV giới thiệu bài Hướng dẫn phép trừ 5 – 1 = GV đính hình 5 quả cam trên bảng, HS quan sát Có may quả cam ? Bớt đi mấy quả cam? Bớt đi làm tính gì ? Còn lại mấy quả ? Vậy 5 bớt 1 còn lại mấy? HS, GV cài bảng : 5 – 1 = 4 -> HS đọc Hướng dẫn 5 – 4 =, 5 – 2 = , 5 – 3 =, tương tự với que tính, đu dủ, mận HS đọc thuộc bảng trư. GV treo bảng phụ, HS quan sát , nhận xét: Nhóm 1 có 4 chấm tròn, nhóm 2 có 1 chấm tròn. Cả 2 nhóm có 5 chấm tròn HS nêu các phép tính - GV ghi bảng : 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5 GV : Có 5 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn, còn lại may chấm tròn? HS nêu phép tính 5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1. Tương tự với 3 và 2 chấm tròn để có: 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5, 5 – 3 = 2, 5 – 2 = 3. GV chốt ý : Từ 2 phép cộng ta lập được 2 phép trừ . 3)Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành Bài 1 : Tính - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm SGK – HS đọc – Chốt : Phải thuộc bảng trừ Bài 2 : Tính - HS nêu yêu cầu bài tập (cột 1 bỏ) - Trò chơi : Hái quả, 2 nhóm thi đua. NX ( Từ 2 phép cộng à lập được 2 phép trừ) Bài 3 : Tính - HS nêu cách tính bài toán hàng dọc - HS làm bảng con // bảng lớp – Chốt cách đặt tính + Bài 4: Viết phép tính thích hợp a/ HS quan sát hình vẽ, nêu đề toán – ghi phép tính ở bảng con // HS lên bảng làm – NX - Nêu phép tính khác ? NX b/ dạy tương tự Củng cố, dặn dò: HS đọc bảng trừ 5 HS làm trắc nghiệm : đ, s (cột 1 của bài 2) Chuẩn bị : Luyện tập Rút kinh nghiệm: Học vần Kiểm tra dịnh kì ĐỀ THAM KHẢO: ëĐọc âm, vần: G , ngh, tr , ch , gi , qu , s , r , ph , v Ia , ua , ao , iêu , iu , eu , âu , ây , ai , uôi ëĐọc từ: Cây rau , nải chuối , mây bay , cây mía , sáo sậu ëĐọc câu: Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về Buổi chiều, bố cho bé chơi thả diều ëViết : Ng , ch , gh , qu , gi , ph , ươi , ưa Kéo pháo , cái lều , rau cải , ruồi muỗi , tươi cười Sáo sậu bay cao, đậu vào cây cau. Rút kinh nghiem: Thủ công Xé, dán hình con gà con ( Tiết 1 ) I Mục tiêu: HS biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản Xé được hình con gà con, dán cân đối, phẳng. II Đồ dùng dạy học: Hình mẫu, qui trình xé dán hình con gà con. Vở, giấy màu, hồ III Các hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1: Ổn định – KTBC GV chấm bài : Xé, dán hình cây đơn giản - NX 2) Hoạt động 2: Bài mới GV giới thiệu bài HS quan sát hình con gà con đơn giản HS nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của gà: Con gà có những phần nào? (đầu , thân , đuôi) Đầu hình gì? (hơi tròn , có mắt , mỏ) Toàn thân có gì? Màu gì? (cánh – màu vàng) Gà con so với gà lớn có gì khác? (về đầu, thân , cánh, đuôi và màu lông) Khi xé dán hình gà con , em chọn giấy màu gì? 3)Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu GV hướng dẫn kẻ , xé các bộ phận của gà. Kẻ hình thân gà : kẻ hình chữ nhật cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô -> sau đó xé 4 góc ra khỏi tờ giấy, chỉnh sửa cho giống hình thân gà. Kẻ hình đầu gà : kẻ hình vuông cạnh 5 ô -> xé chỉnh sửa giống hình tròn đầu gà Kẻ, xé hình đuôi , chân, mắt, mỏ gà. GV thực hiện, HS quan sát HS kẻ các bộ phận của con gà con. GV nhận xét. Chuẩn bị: “Xé , dán hình con gà con ( Tiết 2 ) Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 7 tháng 11 năm 2008. Âm nhạc Ôn tập : Tìm bạn thân, Lí cây xanh I Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay ( hoặc gõ )đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài Lí cây xanh. II Chuẩn bị: Thanh phách, song loan Các động tác múa biểu diễn III Các hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1: Ổn định - KTBC HS hát : Lý cây xanh - Nhận xét 2) Hoạt động 2: Ôn tập GV cho HS hát cả bài Lí cây xanh, Tìm bạn thân Cả lớp hát kết hợp gõ theo phách, theo tiết tấu Mỗi nhóm thực hiện. HS hát, kết hợp múa phụ hoạ lời bài hát Cả lớp vừa hát, vừa múa Nhóm, cá nhân biểu diễn Tập nói theo tiết tấu - Gv hướng dẫn Củng cố, dặn dò: HS hát kết hợp gõ theo phách, tiết tấu Cá nhân biểu diễn. Tuyên dương Chuẩn bị: Đàn gà con. Rút kinh nghiệm: Học vần Bài 41: iêu, yêu I. Mục tiêu: HS biết đọc, viết được vần, tiếng , từ: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu . đã về Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu II. Đồ dùng dạy học: Bộ ghép chữ, bảng phụ ,tranh , SGK Trò chơi : hái nấm III.Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động 1: Hát – KTBC Đọc bảng quay - Đọc SGK - Viết bảng con - NX Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hôm nay em học vần iêu, yêu – 2 HS – ghi Học trước vần iêu – ghi – 2 HS Hoạt động 2: Dạy vần iêu, yêu ëNhận diện vần iêu: - iêu được ghép từ những âm nào? - So sánh iêu vơi êu (giống – khác) – GV đánh vần – vài HS đọc HS và GV cài vần: iêu – 2/3 lớp đánh vần – đọc trơn Cô có tiếng : diều - ghi - phân tích tiếng – đánh vần GV và HS cài tiếng: diều - Ghi - đánh vần - đọc trơn GV giới thiệu tranh: cái diều – ghi – HS đọc trơn từ HS đọc cả bài. HS viết bảng con : GV viết mẫu, hướng dẫn, tô bóng, HS viết bảng con ë Nhận diện vần yêu: yêu được ghép với các chữ nào? So sánh yêu và iêu – dạy tương tự - Thư giãn ë Luyện đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng dụng lên bảng – HS nhẩm đọc HS tìm tiếng mang vần vừa học ? HS nêu - gạch chân – giảng: già yếu: nhiều tuổi và yéu đuối hiểu bài: biet một cách thấu suốt bài học Yêu cầu: đòi hỏi - HS đọc tiếng, từ – CL – GV đọc mẫu - NXTH. TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc Kiểm tra đọc tiết 1: HS đọc bài trên bảngthứ tự và không thứ tự – 2/3 lớp. HS đọc SGK – GV chỉ Quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng – GV ghi - HS đọc nhẩm - HS tìm tiếng mang vần vừa học? - gạch chân HS đọc tiếng, từ, câu – Hướng dẫn ngắt hơi – GV đọc mau – 2 HS đọc Hoạt động 2: Luyện viết GV viết mẫu – Hướng dẫn viết HS viết vào vở từng dòng – GV theo dõi Lưu ý cách ngồi viết, cầm bú
File đính kèm:
- tuan 10.doc