Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm

doc23 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
(10 / 11 / 2008 –14 / 11 / 2008 )
Ngày
Môn
Bài dạy
Ghi chú
Hai
10 / 11
Học vần
Toán
Đạo đức
Bài 42 : ưu, ươu 
Tiết 41: Luyện tập / 60
Thực hành kĩ năng giữa kì I.
Ba
11 / 11
Toán
Học vần
Mĩ thuật
TNXH
Tiết 42: Số 0 trong phép trừ
Bài 43 : Ôn tập 
Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
Gia đình
Tư
12 / 11
Thể dục
Học vần
Toán
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.Trò chơi VĐ
Bài 44 : on, an 
Tiết 43: Luyện tập / 62
Năm
13 / 11
Toán
Học vần
Thủ công
Tiết 44: Luyện tập chung /63
Bài 45 : ân, ă- ăn 
Xé, dán hình con gà con ( Tiết 2 )
Sáu
14 / 11
Âm nhạc
Tập viết
Tập viết
HĐTT
NHĐ
Học bài : Đàn gà con. (T1)
tuần 9: cái kéo, trái đào, sáo sậu
tuần 10: chú cừu, rau non, thợ hàn
 Sinh hoạt lớp
 Bài 2
Thứ hai, ngày 10 tháng11 năm 2008.
Học vần
Bài 42 : ưu, ươu
I. Mục tiêu:
HS biết đọc, viết được vần, tiếng , từ: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
Đọc được câu ứng dụng: Buổi trưa  ở đây rồi. 
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu , nai, voi 
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ ghép chữ, bảng phụ ,tranh , SGK
Trò chơi : hái nam
III.Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
 Hoạt động 1: Hát – KTBC
Đọc bảng quay - Đọc SGK - Viết bảng con - NX
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Hôm nay em học vần ưu, ươu – 2 HS – ghi
Học trước vần ưu – ghi – 2 HS
Hoạt động 2: Dạy vần ưu , ươu
 ëNhận diện vần ưu:
- ưu được ghép từ những âm nào?
- So sánh ưu với iu (giống – khác) – GV đánh vần – vài HS đọc
HS và GV cài vần: ưu – 2/3 lớp đánh vần – đọc trơn
Cô có tiếng : lựu - ghi - phân tích tiếng – đánh vần
GV và HS cài tiếng: lựu - Ghi - đánh vần - đọc trơn
GV giới thiệu tranh: trái lựu – ghi – HS đọc trơn từ
HS đọc cả bài.
HS viết bảng con : GV viết mẫu, hướng dẫn, tô bóng, HS viết bảng con
 ë Nhận diện vần ươu:
ươu được ghép với các chữ nào?
So sánh ươu và ưu – dạy tương tự - Thư giãn
 ë Luyện đọc từ ứng dụng:
GV ghi từ ứng dụng lên bảng – HS nhẩm đọc
HS tìm tiếng mang vần vừa học ? HS nêu - gạch chân – 
HS đọc tiếng , từ - giảng: 
   Bướu cổ: bìu ở cổ, do tuyến giáp trạng cương to mà sinh ra
   mưu trí: mưu kế, tài trí của người khôn ngoan, thao lược.
- HS đọc toàn bài – CL – GV đọc mẫu - NXTH.
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Kiểm tra đọc tiết 1: HS đọc bài trên bảngthứ tự và không thứ tự – 2/3 lớp.
HS đọc SGK – GV chỉ
 Quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng – GV ghi - HS đọc nhẩm
- HS tìm tiếng mang vần vừa học? - gạch chân 
HS đọc tiếng, từ, câu – Hướng dẫn ngắt hơi – GV đọc mẫu – 2 HS đọc
Hoạt động 2: Luyện viết
GV viết mẫu – Hướng dẫn viết 
HS viết vào vở từng dòng – GV theo dõi
Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, cách nối nét, khoảng cách.
GV chấm 1 số vở. Nhận xét - Thư giãn
Hoạt động 3: Luyện nói
HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu nai, voi 
 Tranh vẽ con vật gì?
 Những con vật này sống ở đâu? (trong rừng, sở thú)
 Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?
 Con nào thích ăn mật ong?
 Con nào to xác nhưng rất hiền lành?
 Bài thơ hay bài hát nào nói về con vật này? (con vỏi, con voi) 
GDTT
 Củng cố, dặn dò:
HS đọc cả bài – GV chỉ bảng – GV đọc mẫu - CL
Trò chơi:Thi tìm tiếng mới (hoặc hái nấm): ngải cứu, tựu trường, cưu người, bầu rượu, cô khướu, hươu nai, chai rượu, ốc bươu, lưu luyến
Chuẩn bị: “Ôn tập”
Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 41 : Luyện tập / 60
Mục tiêu:
Giúp HS tiếp tục củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp .
Giảm tải: Bài tập 2 và bài tập 3 giảm cột 2.Vì lượng bài tập nhiều. 
Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phiếu bài tập.
Trò chơi: Hái quả.
Các hoạt động dạy học:
1)Hoạt động 1: Ổn định - KTBC 
HS đọc bảng trừ 3 , 4, 5.
Bảng quay: 5-1=, 5- =3, 5-3=, 5-4=, 5-  =2, 4+0=  
Làm bảng con, bảng lớp
4 -  = 2 5 -  = 2 5 -  = 1 4 -  = 3 NX
2)Hoạt động2: Luyện tập. 
Bài 1 : Tính
HS nêu cách đặt tính - HS làm bảng con // bảng lớp - NX
Bài 2 : Tính (giảm cột 2)
HS nêu yêu cầu bài tập
HS nêu cách tính bài toán 2 phép tính
HS làm SGK // 1 HS lên bảng – NX - chốt
+ Bài 3 : > , < , = (giảm cột 2)
HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách thực hiện
CL hát chuyền hoa , ai có hoa lên bảng làm // HS làm vào SGK – NX – Chốt
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
a/ HS quan sát hình vẽ - nêu bài toán - CL làm bảng con các phép tính – NX – HS làm phép tính khác 
b/ dạy tương tự
+ Bài 5 : Số ? Trò chơi: Đố em làm đúng
HS làm bảng con // 1 HS lên bảng – Chốt: 5+1-4, 4 + mấy =4 ? àđiền 0 vào chỗ chấm.
 Củng cố, dặn dò
- TC đúng sai với các bài tập 2 và 3 cột 2 - NX
Chuẩn bị : “ Số 0 trong phép trừ “
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa kì 1.
 Mục tiêu:
HS hiểu việc làm và xử lí đúng các tình huống qua các bài đã học.
Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập
Sắm vai, xử lí các tình huống.
Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động 1: Ổn định – Hát
Trò chơi : Hái quả – HS trả lời các câu hỏi:
Là anh chị, con sẽ cư xử với em như thế nào?
Là em, con sẽ có thái độ như thế nào đối với anh chị ?
Bài tập : Chọn câu đúng :
Là anh chị, cần phải :
a/ Nhường nhịn em nhỏ
b/ Bắt nạt em nhỏ
 c/ tranh giành với em nhỏ.
Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Ôn tập
GV giới thiệu bài
Trò chơi : Bắt bướm 
Bài 1: Em là HS lớp 1 và bài 2: Gọn gàng , sạch sẽ
Học nhóm : đoi bạn
Các em hãy kể về kết quả học tập của mình qua 2 tháng?
Cô giáo đã cho em những điểm gì?
Em có thích đi học không? Vì sao?
An mặc như thế nào là gọn gàng, sạch sẽ ?
Để giữ thân thể sạch sẽ em làm những gì? (tắm rưa, gộ đầu, chải tóc, cắt móng tay, giữ sạch quần áo, giặt giũ, giữ sạch giày dép)
à Đại diện nhóm nêu, nhận xét.
- Bài 3: Giữ sách vở, ĐDHT
Trò chơi : Ai nhanh hơn , 2 nhóm thi đua
Em cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập ?
-> HS quan sát tranh , đánh dấu vào tranh vẽ hành động đúng 
GV chốt ý, liên hệ.
Bài 4: Gia đình em
HS sắm vai qua các tình huống:
Mẹ đi làm, dặn Nam học bài, trông nhà. Các bạn đến rủ Nam đi chơi à Nam sẽ làm gì ?
- Các nhóm thực hiện – Nhận xét.
- Bài 5: Lễ phép nhường nhịn em nhỏ
Vũ đang chơi xe, em chạy đến mượn à Vũ sẽ làm gì ?
Lan và em đang chơi với nhau, mẹ cho 2 quả cam và quýt à Lan sẽ chia như thế nào?
Các nhóm thực hiện – Nhận xét. 
GV chốt ý , giáo dục. 
Củng cố, dặn dò:
Về nhà thực hiện những điều đã học.
Chuẩn bị: “ Nghiêm trang khi chào cờ” ( Tiết 1 )
Rút kinh nghiệm
Thư ba, ngày 11 tháng 11 năm 2008
Toan
Số 0 trong phép trừ
Mục tiêu:
Giúp HS bước đầu nắm được 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó, và biết thực hành những trường hợp này.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
Giảm tải: Bỏ cột 3 : Bài tập 2.Vì lượng bài tập nhiều. 
Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học toán - Bảng phụ -
Trò chơi:Ai nhanh hơn, hái hoa.
Các hoạt động dạy học:
 1)Hoạt động 1: Ổn định - KTBC 
Chuyền lá qua bài hát: HS đọc bảng trừ thuộc PV5
HS làm bảng lớp, bảng con.
Điền số?
5 -  = 1
5 -  = 3
4 - .. = 1
Đúng ghi đ, sai ghi s :
 5 – 2 < 4 c
 5 – 4 = 0 c
2)Hoạt động2: Bài mới
GV giới thiệu bài
Hướng dẫn phép trừ 1 – 1 = 0
GV đính hình 1 con vịt trên bảng, HS quan sát
Có mấy con vịt ? Bớt đi mấy con vịt ? Bớt đi làm tính gì ? Còn lại mấy con ?
Vậy 1 – 1 = ? GV , HS cài bảng. HS đọc
- Phép trừ 2 – 2 = 0, 3 – 3 = 0 ,  thực hiện tương tự với que tính
GV chốt ý : Một số trừ đi chính số đó thì bằng 0.
Hướng dẫn phép trừ 5 – 0 = 5, 4 – 0 = 4, 
Có tất cả mấy hình vuông , không bớt đi hình nào. ( Không bớt hình vuông nào là bớt 0 hình vuông ) Còn lại mấy hình vuông ? Vậy 4 – 0 = ? GV , HS cài bảng.
- GV chốt ý : Một số trừ đi 0 bằng chính số đó.
HS đọc thuộc bảng trừ. 
3)Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành
Bài 1 : Tính
HS nêu yêu cầu bài tập
Đọc bảng quay hoặc làm SGK ,rồi đọc nối tiếp - NX
Bài 2 : Tính
HS nêu yêu cầu bài tập – Cột 3 bỏ đưa vào trò chơi củng cố.
Trò chơi : Ai nhanh hơn, 2 nhóm thực hiện trên bảng lớp – NX 
Bài 3 :Viết phép tính thích hợp
a/ HS quan sát hình ve – Nêu đề bài toán, HS nêu phép tính, CLlàm vào bảng con // 1 HS lên bảng – NX
b/ dạy tương tự
Củng cố, dặn dò:
HS đọc thuộc bảng trừ .
TC tiếp sức (nếu còn thời gian) với cột 3 bài 2.
Chuẩn bị: Luyện tập
Rút kinh nghiệm:
]
Học vần
Bài 43 : Ôn tập 
Mục tiêu :
HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng u, o.
Đọc đúng từ và đoạn thơ ứng dụng.
Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện ke .
Giảm tải: Giảm nhẹ yêu cầu kể chuyện tăng rèn 2 kĩ năng đọc, viết.
Đồ dùng dạy học:
Bộ ghép chữ, bảng phụ - Trò chơi: Ghép hoa.
III Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
Hoạt động 1: Ổn định – KTBC
Đọc bảng quay - Đọc sách giáo khoa - Viết bảng con.
Hoạt động 2: Ôn tập
GV giới thiệu bài – Đố: a – u à au , a – o à ao
Au và ao khác điểm nào? HS quan sát tranh - giải thích cau – cao để phân biệt – HS đọc
Tuần qua học nhiều vần có u , o ở cuối – ghi tựa
HS cài vần và nêu các vần kết thúc bằng âm o và âm u -
HS nêu, GV ghi theo thứ tự bảng ôn
Cá nhân, nhóm cả lớp đọc.
GV chỉ bảng – HS đọc âm ở cột dọc, âm ở cột ngang.
GV ghép mẫu âm ở cột dọc với âm ở cột ngang tạo thành vần
HS đọc trơn vần.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
GV ghi các từ ứng dụng – HS nhẩm đọc
Tìm tiếng mang vần vừa ôn?
HS luyện đọc tiếng, từ.
HS đọc cả bài.
Luyện viết các từ ứng dụng
HS viết vào bảng con. Nhận xét.
TIẾT 2
1) Hoạt động 1: Luyện đọc
Kiểm tra đọc tiết 1: HS đọc bài trên bảng.
HS quan sát tranh. Tranh vẽ gì? à HS đọc câu ứng dụng.
GV ghi // HS đọc thầm
Tìm tiếng mang vần vừa ôn?
Tìm tiếng viết hoa trong câu ? Vì sao? 
 HS gạch chân 
HS luyện đọc tiếng, từ, câu – GV đọc mẫu – Thư giãn
2) Hoạt động 2: Luyện viết
GV viết mẫu, nêu kĩ thuật viết
HS viết vào vở từng dòng – GV theo dõi
Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút
GV chấm 1 số vở. Nhận xét
3) Hoạt động 3:Kể chuyện 
HS quan sát các tranh SGK.
GV kể lần 1 – HS nghe
GV kể lần 2 – Kết hợp tranh
Tranh 1: Một con chó sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp Cừu 
Tranh 2: Sói nghĩ con mồi  thật to.
Tranh 3: Tận cuối bãi  1 gậy.
Tranh 4: Cừu thoát nạn.
Học nhóm: Đôi bạn
HS kể nội dung mỗi tranh
HS kể toàn bài
Gv nêu ý nghĩa: Sói chủ quan và kiêu căng nên phải đền tội. Cừu bình tỉnh va thông minh nên thoát chết.
Củng cố, dặn dò:
HS đọc cả bài.
Trò chơi: Ghép hoa. Hs tìm các tiếng mang vần vừa ôn.
- Chuẩn bị : “ on, an”
Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật
Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm.
Mục tiêu:
Giúp Hs nhận biết thế nào là đường diềm.
Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.
Đồ dùng dạy học:
Các vật có trang trí đường diềm : khăn, chén, áo, giấy khen
Một vài hình vẽ đường diềm.
Vở tập vẽ 1, bút màu.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt đong 1: Ổn định – Hát
Chuyền hoa qua bài hát.
GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét. 
Hoạt động 2: Bài mới.
Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm.
GV cho HS quan sát , nhận xét:
Xung quanh giấy khen có gì?
Những mảng hình như thế nào?
HS kể một số đồ vật được trang trí đường diềm:
GV: Những hình trang trí kéo dài lập đi lập lại ở xung quanh giấy khen, ở miệng bát, ở đường diềm cổ áo, đều gọi là đường diềm.
3) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách vẽ màu :
- HS quan sát và nhận xét đường diềm ở hình 1:
Đường diềm này có những hình gì ? Được vẽ màu gì ? (hình vuông – xanh lam, hình thoi – màu đỏ cam)
Các hình sắp xếp như thế nào? (xen kẽ nhau và lập đi lập lại)
Màu nền và màu hình vẽ như thế nào ? (màu nền nhạt , màu hình vẽ đậm)
- HS thực hành – GV theo dõi
HS chọn màu theo ý thích.
Có thể vẽ nhiều cách:
Vẽ màu xen kẻ nhau ở hình bông hoa.
Vẽ màu hoa giống nhau.
Vẽ màu hình nền khác màu hoa. 
- Chú ý: Dặn HS không nên dùng quá nhiều màu (2-3 màu là đủ) – Không vẽ màu ra ngoài hình – GV theo dõi giúp HS chọn màu và cách vẽ màu.
Nhận xét, đánh giá:
HS trình bày bài vẽ.
 GV tuyên dương 1 số bài vẽ đẹp
Chuẩn bị”Vẽ tự do”
Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và Xã hội
Gia đình
Mục tiêu: 
Giúp HS biết :
Gia đình là tổ ấm của em.
Bố mẹ, ông bà, anh chị em, là những người thân yêu nhất của em.
Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ thương yêu, chăm sóc.
Kể được những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp.
Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh trong sách giáo khoa.
Vở bài tập
Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Ổn định – KTBC
Chuyền bướm qua bài hát – HS trả lời câu hỏi:
Cơ thể người gồm mấy phần ?
Hãy nêu và chỉ ra các giác quan của con người ?
Hằng ngày em đánh răng vào lúc nào ? 
GV nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt động 2 : Bài mới
Ca lớp hát bài : Cả nhà thương nhau . Trong bài hát có mấy nhân vật? Mỗi nhân vật này sống chung trong một nhà gọi là gì? (gia đinh)à GV giới thiệu bài
HS mở SGK – quan sát tranh 1, 2
Học nhóm : đôi bạn
Gia đình Lan có những ai ?
Lan và những người thân đang làm gì ?
Đại diện nhóm kể, nhận xét.
GV chốt ý: Gia đình Lan gồm có bố mẹ, Lan và em của Lan.
GV : Gia đình Lan đi đâu ? Gia đình Lan đi công viên có vui không ?
GV treo tranh –> HS lên chỉ, nêu nội dung tranh : Gia đình Lan đang quây quần bên bên mâm cơm.
GV chốt ý : Gia đình Lan gồm có 2 thế hệ ba mẹ và các con.
HS nêu lại , GV liên hệ
HS quan sát tranh 3, 4 – GV nêu: Đây là gia đình Vũ
GV chia nhóm 4 HS.
Gia đình Vũ có mấy người ?
Gia đình Vũ có những ai ?
Mọi người trong gia đình Vũ đang làm gì ?
Đại diện nhóm nêu, nhận xét.
GV : Gia đình Vũ gồm có 3 thế hệ : ông bà, ba mẹ và các con.
HS nêu lại, GV liên hệ.
Muốn có sức khoẻ tốt , em phải làm gì ?
GV chốt ý: Mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung một mái nhà gọi là gia đình.
Thư giãn : Hat 
GV : Mỗi chúng ta đều có một gia đình khác nhau. Con hãy kể về gia đình mình qua bài tập .
HS nối tranh tương ứng.
HS nêu về gia đình mình.
GV : Trong gia đình con mọi người sống với nhau như thế nào ?
Trong gia đình con ai là người chăm sóc con ?
Anh chị em trong gia đình sống với nhau như thế nào ?
Vậy con có yêu quí gia đình mình không ?
GV chốt ý :Mỗi người sinh ra đều có gia đình, em được yêu thương, chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với ba mẹ và người thân.
Củng cố, dặn dò:
Cả lớp hát : Cả nhà thương nhau.
Xem bài : “Nhà ở “
Rút kinh nghiệm:
Thứ tư, ngày12 tháng 11 năm 2008.
Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.
Trò chơi.
Mục tiêu:
Ôn tập 1 số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học.
Học động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
Làm quen với trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
Địa điểm – Phương tiện:
Địa điểm : Sân trường
Phương tiện : Còi
III Nội dung – phương pháp : 
Nôi dung
Thời lượng
Phương pháp
1/ Phần mở đầu :
GV ổn định và tập hợp lớp .
HS tập hợp 4 hàng dọc, giãn hàng, khởi động.
Phổ biến nội dung tiết học 
Cả lớp vỗ tay, hat
HS đi thành vòng tròn : vỗ tay, hát
2/ Phần cơ bản : 
Ôn động tác rèn luyện tư thế cơ bản.
Học động tác đứngđưa một chân ra trước, hai tay chống hông, 
Tập phối hợp.
Mỗi nhóm thực hiện.
Trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức
GV hướng dẫn trò chơi
Chơi thử – CL chơi thật
3/ phần kết thúc 
Đi thường theo nhịp 1-2
Hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học.
7’
23’
5’
Đội hình 4 hàng dọc
Đội hình 4 hàng ngang
Đội hình 4 hàng dọc
Rút kinh nghiệm:
Học vần
Bài 44 : on, an 
I. Mục tiêu:
HS biết đọc, viết được vần, tiếng , từ: on, an, mẹ con, nhà sàn.
Đọc được câu ứng dụng: Gấu mẹ.. 
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ ghép chữ, bảng phụ ,tranh nhà sàn, mẹ con , SGK
Trò chơi : hái nấm
III.Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
 Hoạt động 1: Hát – KTBC
Đọc bảng quay - Đọc SGK - Viết bảng con - NX
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Hôm nay em học vần on, an – 2 HS – ghi
Học trước vần on – ghi – 2 HS
Hoạt động 2: Dạy vần on, an
 ëNhận diện vần on:
- on được ghép từ những âm nào?
- So sánh on với oi (giống – khác) – GV đánh vần – vài HS đọc
HS và GV cài vần: on – 2/3 lớp đánh vần – đọc trơn
Cô có tiếng : con - ghi - phân tích tiếng – đánh vần
GV và HS cài tiếng: con - Ghi - đánh vần - đọc trơn
GV giới thiệu tranh: mẹ con – ghi – HS đọc trơn từ
HS đọc cả bài.
HS viết bảng con : GV viết mẫu, hướng dẫn, tô bóng, HS viết bảng con
 ë Nhận diện vần an:
an được ghép với các chữ nào?
So sánh an và on – dạy tương tự - Thư giãn
 ë Luyện đọc từ ứng dụng:
GV ghi từ ứng dụng lên bảng – HS nhẩm đọc
HS tìm tiếng mang vần vừa học ? HS nêu - gạch chân – 
HS đọc tiếng , từ - giảng: 
   nhà sàn: nhà có sàn để ở, phía dưới bỏ trống
   thợ hàn: thợ làm nghe hàn
   rau non: rau mới mọc chưa già
- HS đọc toàn bài – CL – GV đọc mẫu - NXTH.
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Kiểm tra đọc tiết 1: HS đọc bài trên bảng thứ tự và không thứ tự – 2/3 lớp.
HS đọc SGK – GV chỉ
 Quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng – GV ghi - HS đọc nhẩm
- HS tìm tiếng mang vần vừa học? - gạch chân 
HS đọc tiếng, từ, câu – Hướng dẫn ngắt hơi – GV đọc mẫu – 2 HS đọc
Hoạt động 2: Luyện viết
GV viết mẫu – Hướng dẫn viết 
HS viết vào vở từng dòng – GV theo dõi
Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, cách nối nét, khoảng cách.
GV chấm 1 số vở. Nhận xét - Thư giãn
Hoạt động 3: Luyện nói
HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói: Bé và bạn bè
Tranh vẽ mấy bạn?
Các bạn ấy đang làm gì?
Bạn của em là ai? Ở đâu?
Em và các bạn thường chơi trò chơi gì?
Em và các bạn thường giúp đỡ nhau công việc gì? GDTT
 Củng cố, dặn dò:
HS đọc cả bài – GV chỉ bảng – GV đọc mẫu - CL
Trò chơi:Thi tìm tiếng mới (hoặc hái nấm): lan can, đàn ngan, cây đàn, hòn đá, núi non, tròn trịa, bồ hòn, cỏ non, bàn ghế, véo von.
Chuẩn bị: “ân, ă, ăn”
Rút kinh nghiệm:
	.
Toán 
Tiết 43: Luyện tập /62
Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số trừ đi 0.
Bảng trừ và làm tính trư trong phạm vi các số đã học.
Bài tập 3: Giảm cột 3 .Vì lượng bài tập nhiều.
Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phiếu bài tập.
Trò chơi: Hái quả.
Các hoạt động dạy học:
1)Hoạt động 1: Ổn định - KTBC 
Trò chơi : Chuyền hoa có phép tính
HS đọc kết quả các phép tính.
Làm bảng con, bảng lớp
4 -  = 4 5 -  = 0
5 -  = 5 4 -  = 0 NX
2)Hoạt động2: Luyện tập. 
Bài 1 : Tính
HS nêu yêu cầu bài tập
Trò chơi : Hái quả -> 2 nhóm thi đua, nhận xét (hoặc CL làm SGK – Đọc nối tiếp)
Bài 2 : Tính
HS nêu cách tính bài toán hàng dọc.
HS làm bảng con // bảng lớp.
Bài 3 : Tính
HS nêu cách tính bài toán 2 phép tính. – Giảm cột 3
HS làm trắc nghiem : Đúng ghi đ, sai ghi s - NX
+ Bài 4 : > , < , =
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS nêu cách thực hiện
GV chia nhóm 4 HS, làm vào phiếu bài tập ( hoặc CL làmvở // 1HS lên bảng)
+ Bài 5 : Viết phép tính thích hợp
HS quan sát hình vẽ, nêu đề toán .
a/ 1 HS lên bảng // CL làmi vào bảng con – NX
b/ tương tự
Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi :Ai nhanh hơn : 2 HS làm cột 3 bài 3 – NX (nếu còn thời gian)
Chuẩn bị : “Luyện tập chung / 63”
Rút kinh nghiệm:
 Thứ năm, ngày 13 tháng 11 năm 2008
Toán
Tiết 44: Luyện tập chung/ 63
Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
Phép trừ một số trừ đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
Giảm cột 3 : Bài tập 2.Vì lượng bài tập nhiều.
Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phiếu bài tập.
Trò chơi: Hái nấm.
Các hoạt động dạy học:
1)Hoạt động 1: Ổn định - KTBC 
Trò chơi : Chuyền hoa
HS đọc kết quả các phép tính.
Làm bảng con :
Đúng ghi đ, sai ghi s.
5 – 3 – 0 = 0 c 5 – 2 – 3 = 0 c NX
2)Hoạt động2: Luyện tập chung 
Bài 1 : Tính
HS nêu cách tính bài toán hàng dọc
HS làm bảng con // 2 HS lên bảng - NX 
Bài 2 : Tính – Giảm cột 3
HS nêu yêu cầu bài tập
HS đọc bảng quay - nhận xét .
+ Bài 3 : > , < , =
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS nêu cách thực hiện
GV chia nhóm 4 HS, làm vào phiếu bài tập (hoặc làm vở) NX
+ Bài 5 : Viết phép tính thích hợp
HS quan sát hình vẽ, nêu đề toán .
a/ CL làm bảng con // 1 HS lên bảng – NX – HS làm phép tính khác.
b/ tương tự
Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi : Ai nhanh hơn: 2 HS làm cột 3 BT 2 - NX
Chuẩn bị : “Luyện tập chung “
Rút kinh nghiệm:
Học vần
Bài 45 : ân, ă - ăn 
I. Mục tiêu:
HS biết đọc, viết được vần, tiếng , từ: ân, ăn, cái cân, con trăn.
Đọc được câu ứng dụng: Bé chơi thân thợ lặn
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ ghép chữ, bảng phụ ,tranh cái cân, con trăn, SGK
Trò chơi : hái nấm
III.Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
 Hoạt động 1: Hát – KTBC
Đọc bảng quay - Đọc SGK - Viết bảng con - NX
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Hôm nay em học vần ân, ă, ăn – 2 HS – ghi
Học trước vần ân – ghi – 2 HS
Hoạt động 2: Dạy vần ân, ă, ăn
 ëNhận diện vần ân:
- ân được ghép từ những âm nào?
- So sánh ân với an (giong – khác) – GV đánh vần – vài HS đọc
HS và GV cài vần: ân – 2/3 lớp đánh vần – đọc trơn
Cô có tiếng : cân - ghi - phân tích tiếng – đánh vần
GV và HS cài tiếng: cân - Ghi - đánh vần - đọc trơn
GV giới thiệu tranh: cái cân – ghi – HS đọc trơn từ
HS đọc cả bài.
HS viết bảng con : GV viết mẫu, hướng dẫn, tô bóng, HS viết bảng con
 ë Nhận diện vần ă, ăn:
Giới thiệu chữ ă - ăn được ghép với các âm nào?
So sánh ăn và ân – dạy tương tự - Thư giãn
 ë Luyện đọc từ ứng dụng:
GV ghi từ ứng dụng lên bảng – HS nhẩm đọc
HS tìm tiếng mang vần vừa học ? HS nêu - gạch chân – 
HS đọc tiếng , từ - giảng: 
   Bạn thân: người gần gũi và thân thiết đối với mình
   gần gũi: có quan hệ thân mật, thân tình
   dặn dò: dặn đi dặn lại
- HS đọc toàn bài – CL – GV đọc mẫu - NXTH.
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Kiểm tra đọc tiết 1: HS đọc bài trên bảng thứ tự và không thứ tự – 2/3 lớp.
HS đọc SGK – GV chỉ
 Quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng – GV ghi - HS đọc nhẩm
- HS tìm tiếng mang vần vừa học? - gạch chân 
HS đọc tiếng, từ, câu – Hướng dẫn ngắt hơi – GV đọc mẫu – 2 HS đọc
Hoạt động 2: Luyện viết
GV viết mẫu – Hướng dẫn viết 
HS viết vào vở từng dòng – GV theo dõi
Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, cách nối nét, khoảng cách.
GV chấm 1 số vở. Nhận xét - Thư giãn
Hoạt động 3: Luyện nói
HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói: Nặn đồ chơi
Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
Các bạn trong tranh nặn những con gì?
Đồ chơi thường được nặn bằng gì? (đất, bột gạo, bột dẽo)
Em thường nặn những đồ chơi gì?
Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì? (Thu dọn ngăn nắp, sạch sẽ, r rửa tay chân, thay quần áo)
 Củng cố, dặn dò:
HS đọc cả bài // GV chỉ bảng – GV đọc mẫu - CL
Trò chơi:Thi tìm tiếng mới (hoặc hái nấm): khăn rằn, chăn dạ, củ sắn, cân bàn, quả mận, cẩn thận, nhân dân, con rắn, bắn tên, nặn đồ chơi, ân cần, cần cù, bẩn thỉu)
Chuẩn bị: “ôn, ơn”
Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Xé, dán hình con gà con ( Tiết 2 )
I Mục tiêu:
HS xé, dán được hình con gà con đơn giản
Dán hình cân đối, phẳng.
II Đồ dùng dạy học:
Hình mẫu, qui trình xé dán hình con gà con.
Vở, giấy màu, hồ
III Các hoạt động dạy học:
1) Hoạt động 1: Ổn định – KTBC
- HS nêu các bước kẻ các bộ phận của gà con.
2) Hoạt động 2: Thực hành
GV giới thiệu bài
HS quan sát hình con gà con đơn giản
HS nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của ga.
GV nhắc lại các bước kẻ , xé các bộ phận của gà.
Kẻ hình thân gà.(đếm 10 ô x 8ô vẽ hình chữ nhật)
Kẻ hình đầu gà . (đếm 5 ô x 5 ô vẽ hình vuông)
Kẻ, xé hình đuôi (đếm 4 ô x 4 ô vẽ hình tam giác)
Ước lượng vẽ chân, mắt, mỏ gà. (mắt có thể tô màu)
GV thực hiện, HS quan sát
HS kẻ , xé các bộ phận của con gà con.
HS dán vào vở, trình bày sản phẩm. Thu dọn giấy vụn – lau tay.
3) Hoạt động 3: Nhận xét
Nhận xét sự chuẩn bị ĐDHT – thái độ HT – Vệ sinh ATLĐ
Đánh giá SP: Xé được bộ phận của hình gà con,dán cân đối, phẳngà tuyên dương.
Chuẩn bị: “Ôn tập chương xé dán” 
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 14 tháng 11 năm 2008.
Âm nhạc
Học hát : Bài Đàn gà con (tiết 1)
I Mục tiêu:
HS biết bài Đàn gà con do nhạc sĩ người Nga Phi lip pen cô sáng tác. Lời Việt do tác giả Việt Anh phỏng dịch.
HS hát đúng giai điệu lời ca.
HS hát đồng đều, rõ lời. 
II Chuẩn bị:
Hát chuẩn bài Đàn gà con
Song loan, thanh phách.	
III Các hoạt động dạy học:
1) Hoạt động 1: Ổn định - KTBC
HS hát , múa bài : Lí cây xanh. Tìm bạn thân.
Nhận xét
2) Hoạt động 2: Bài mới
GV giới thiệu bài 
GV hát mẫu bài hát.
GV hướng dẫn HS đọc thuộc lời bài hát.
Hướng dẫn HS hát từng câu, cả bài.
Cả lớp hát kết hợp gõ theo phách – GV làm mẫu – HS làm
 Trông kia đàn gà con lông vàng
 X x x x
 Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn
 X x x x
Mỗi nhóm thực hiện – CL gõ và hát theo GV
Nhóm, cá nhân biểu diễn
Củng cố, dặn dò:
HS hát kết hợp gõ theo phách
Cá nhân biểu diễn. Tuyên dương
Chuẩn bị:” Ôn tập Đàn gà con”.
Rút kinh nghiệm:
Tập viết
Tuần 9: cái kéo, trái đào, sáo sậu
I Mục tiêu:
HS viết đúng cỡ chữ, viết đúng tiếng từ, đúng khoảng cách,đúng độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ ,cách nối nét, đặt dấu thanh đúng vị trí
II Chuẩn bị:
Bảng viết mẫu
Vở tập viết
III Các hoạt động dạy học:
1) Hoạt động 1: Ổn định – Hát
GV chấm vở tập viết 
Viết bảng con // 2 HS viết - NX
2) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết các chữ.
GV giới thiệu – ghi – HS đọc
Treo bảng phụ – đọc mẫu – giảng
Trái đào: Một loại trái ăn rất ngon
Sáo sậu: Một loại chim lông đen tập nói được tiếng người
 ë Trái đào: phân tích trá

File đính kèm:

  • doctuan11.doc
Đề thi liên quan