Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm

doc24 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Ngày
Mơn học
Tựa bài
Thứ hai
9- 2-2009
Học vần
Tốn
 Đạo đức
Bài 90: ơn tập 
Tiết 85 : Giải tốn cĩ lời văn
Em và các bạn ( t2 )
Thứ ba
10 – 2 -2009
Tốn
Học vần
Mĩ thuật
Tự nhiên XH
Tiết 86 : Xăngtimét – đo độ dài
Bài 91: oa – oe
Vẽ vật nuơi trong nhà
Cây rau
Thứ tư
11 - 2-2009
Thể dục
Học vần
Tốn
Bài thể dục – Trị chơi vận động
Bài 92: oai - oay
Tiết 87 : Luyện tập / 121
Thứ năm
12 – 2 -2009
Tốn
Học vần
Thủ cơng
Tiết 88 : Luyện tập / 122
Bài 93: oan – oăn
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
Thứ sáu
13 – 2 -2009
Âm nhạc
Học vần
HĐTT
 Tập tầm vơng ( t2)
Bài 94: oang - oăng
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai, ngày 9 tháng 2 năm 2009
HỌC VẦN
Bài 90 : Ôn tập
MỤC TIÊU:
 Đọc viết một cách chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 – 89
 Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
 Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng ơn- SGK- ĐDTV – bảng con
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Khởi động: hát và kiểm tra:
 Bảng quay – SGK – Viết bảng con – NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( SGK )
 HS quan sát tranh vẽ gì? Thápcĩ vần gì ? ap gồm âm gì ghép với âm gì?- cất SGK.
 Hơm nay... ơn tập tất cả các vần cĩ p ở cuối, trong đĩ cĩ vần ap - GV ghi ơn tập- 2HS đọc.
 Hoạt động 2: Thành lập bảng ơn.
 GV viết sẵn bảng ơn vần như SGK – HS tự cài vần cĩ âm p ở cuối – GV treo bảng ơn
 HS nêu – GV ghi như SGK – NX – 12 vần cĩ gì giống nhau ? Vần nào cĩ âm đơi? 
 HS đọc vần thứ tự và khơng thứ tự
 Hoạt động 3: Luyện đọc tiếng , từ
 GV ghi // HS đọc thầm: đầy ắp, đĩn tiếp, ấp trứng 
 HS tìm tiếng mang vần ơn – gạch
 Luyện đọc tiếng, từ - CN – ĐT – giảng:
 + ấp trứng: nằm phủ lên cho cĩ hơi nĩng, để nở con
 + đầy ắp: đầy đến mức khơng cịn chứa được nữa
 + đĩn tiếp: đĩn gặp và tiếp đãi nồng hậu
 HS đọc chốt bài – CN – ĐT 
 Hoạt động 4: Luyện viết:
 GV viết mẫu – hướng dẫn cách viết
 HS viết bảng con.: đầy ắp, đĩn tiếp
TIẾT 2
 Hoạt động 3: Luỵện tập:
 a)Luyện đọc:
 - HS đọc các vần trong bảng ơn và các từ ứng dụng - CN
 - Đ ọc SGK – 6 HS
 - Quan sát tranh bên và trả lời câu hỏi – tranh vẽ gì?- ghi đoạn thơ- HS đọc thầm
 - Tìm tiếng cĩ vần ơn- GV giới thiệu bài thơ
 - HS đọc tiếng ,từ, câu – CN
 - GV đọc mẫu - ĐT- Thư giãn
 b)Luyện viết:
 Hướng dẫn viết từng dịng – chấm 1 số bài – NX
 c)Kể chuyện: Ngỗng và Tép
 - GV kể kết hợp tranh 2lần
 - HS kể theo nội dung chính của từng tranh ( 4 nhĩm – mỗi nhĩm kể 1 tranh – Đại diện nhĩm kể - HS khác bổ sung )
 - Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sang hi sinh vì nhau
 Củng cố:
 HS đọc lại bảng ơn – GV chỉ - ĐT – NXTH. 
RÚT KINH NGHIỆM:
TỐN 
Tiết 85 : Giải toán có lời văn
MỤC TIÊU:
 - Bước đầu nhận biết được các việc thường làm khi giải tốn cĩ lời văn
 - Tìm hiểu bài tốn:
 + Bài tốn cho biết những gì?
 + Bài tốn hỏi gì?
Giải bài tốn:
+ Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết nêu trong câu hỏi
+ Trình bày bài giải ( nêu câu lời giải, phép tính, đáp số)
+ Tập cho HS tự giải bài tốn
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 – SGK - bảng con
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Khởi động: Hát và kiểm tra bài cũ: 
 - GV gắn tranh, HS nhìn hình lập đề tốn ( 3 tranh, 3 HS) NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu cách giải tốn và cách trình bày bài giải
Giới thiệu – 2 HS – ghi
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn. HS xem tranh SGK rồi đọc đề tốn
 +Bài tốn cho biết những gì? ( Nhà An cĩ 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa) ghi
 +Bài tốn hỏi gì? (.....) ghi
 +Vài HS nêu lại tĩm tắt của bài tốn
Hướng dẫn HS giải bài tốn
+Muốn biết nhà An cĩ tất cả mấy con ta làm thế nào? ( tính cộng, mấy cộng mấy? Như vậy nhà An cĩ 9 con gà? ) Vài HS nêu lại câu TL trên
Hướng dẫn viết bài giải
 +Viết câu lời giải
 +Viết phép tính: 5+4=9 ( 9 chỉ 9 con gà nên viết con gà trong ngoặc đơn)
 +Viết đáp số như SGK
HS đọc lời giải - GV chốt
 Hoạt động 2: Thực hành
 -Bài 1: HS nêu bài tốn – Viết tĩm tắt – HS dựa vào TT trả lời câu hỏi GV ghi – HS lên bảng
 * Bài tốn cho biết những gì? Hỏi gì?
 * Dựa vào bài giải cho sẵn ,HS viết tiếp phần cịn thiếu
 * Vài HS đọc lại tồn bộ bài giải
 - Bài 2: tương tự bài 1
 - Bài 3: tương tự bài 2 ( HS giải bảng con // 1 HS lên bảng) NXTH
RÚT KINH NGHIỆM:
ĐẠO ĐỨC
Em và các bạn (tiết 2)
MỤC TIÊU: Hình thành cho HS:
 -Kĩ năng nhận xét,đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn
 -Hành vi cư xử đúng với bạn khi học khi chơi
CHUẨN BỊ: 
 Bút màu, giấy vở
 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Khởi đơng: Hát và kiểm tra:
Để cư xử tốt với bạn em cần làm gì? ( cùng học, cùng chơi với nhau, giúp đỡ nhau)
Với bạn bè, cần tránh những việc gì?( khơng trêu chọc, khơng đánh nhau, khơng làm bạn đau, khơng làm bạn giận)
 Hoạt đơng 1: Đĩng vai:
 1/ Chia nhĩm: HS đĩng vai( cĩ thể sử dụng các tình huống trong các tranh 1,3,5,6 BT3
 2/ HS thảo luận nhĩm chuẩn bị đĩng vai
 3/ Các nhĩm lên đĩng vai – CL theo dõi – NX
 4/ Thảo luận:
Em cảm thấy thế nào khi em được bạn cư xử tốt
Khi em cư xử tốt với bạn ?
GV: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và cĩ thêm nhiều bạn.
 Hoạt động 2: Vẽ tranh về chủ đề: “ Bạn em”
 GV nêu yêu cầu vẽ tranh
 HS vẽ tranh ( nhĩm hoặc CN)
 Trưng bày sản phẩm lên bảng – NX và khen tranh vẽ của bạn ( nhĩm)
 KL: Trẻ em cĩ quyền được học tập , dược vui chơi, cĩ quyền được tự do kết bạn. Muốn cĩ nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học khi chơi.
RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ ba, ngày 10 tháng 2 năm 2009
TỐN 
Tiết 86 : Xăng ti met – Đo độ dài
MỤC TIÊU:
 Cĩ khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti mét (cm)
 Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 – SGK - bảng con – thước thẳng cĩ vạch chia cm
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Khởi động: Hát và kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc đề tốn ( hỏi: Bài tốn cho biết những gì? Hỏi gì? ) giải - NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài( cm) và dạy đo độ dài
Giới thiệu xăng ti mét – đo độ dài - 2 HS – ghi
HS quan sát cây thước và que tính
+ Đây là cái thước cĩ vạch chia xăng ti mét dùng để làm gì? (đo độ dài các đoạn thẳng)
+ Vạch đầu chỉ số mấy? (0)
+Độ dài từ vạch 0 à vạch 1 là mấy xăngtimét? (1cm) HS dùng bút chì di chuyển từ 0 à 1 và nêu 1cm –CN – ĐT
+ Độ dài từ vạch 1 à 2 cùng bằng 1 cm, tương tự ( 2à3)
+ xăngtimét viết tắt là cm – ghi- HS đọc
GV: Thước đo độ dài thường cĩ thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0. Do đĩ khơng nhầm vị trí, vạch khơng trùng với đầu của cây thước
 Hoạt động 2: Giới thiệu các thao tác đo độ dài
 Muốn đo độ dài theo 3 bước:
 B1: Đặt vạch 0 của thước trùng với 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng, đọc kèm theo tên của đơn vị đo ( VD: Đoạn thẳng AB dài 1cm – Đoạn thẳng CD dài 3 cm – Đoạn thẳng MN dài 6cm)
 B2:Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ thích hợp
 . Viết 1cm ngay dưới đoạn thẳng AB
 . Viết 3cm “ CD
 . Viết 6cm “ MN
 Hoạt động 3: Thực hành
 Bài 1: Viết kí hiệu cm vào bảng con NX
 Bài 2: HS nêu yêu cầu- quan sát tranh và ghi vào bảng con NX
 Bài 3:HS nêu yêu cầu – nêu miệng – giải thích - Ví dụ: trường hợp 1: ghi s vào bảng con vì vạch 0 của thước khơng trùng với 1 đầu của đoạn thẳng 
 Bài 4: HS tự đo độ dài của đoạn thẳng theo 3 bước rồi nêu NX NXTH
RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................
.
HỌC VẦN
Bài 91 : oa oe
MỤC TIÊU:
 - Đọc viết được : oa, oe, họa sĩ, múa xịe
 - Đọc được đoạn thơ ứng dụng
 - Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất
CHUẨN BỊ :
 - Tranh – SGK – bảng con - ĐDTV 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Khởi động : Hát và kiểm tra :
Đọc bảng quay - đọc SGK - viết bảng con - nhận xét .
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hơm nay cơ dạy vần oa,oe - 2HS đọc – ghi .
Học trước vần oa – ghi – 2HS đoc .
 Hoạt dộng 2 : Dạy vần 
a)Nhận diện vần :
oa cĩ âm nào ghép với âm nào?
So sánh oa và ao cĩ gì giống và khác ?
GV đánh vần 2 lần – 3HS đánh vần .
HS + Gv cài oa – 2/3 lớp` đánh vần – đọc trơn 
Cơ cĩ tiếng họa – ghi– 2HS đọc .Phân tích – đánh vần tiếng 2 lần – 2 HS đánh vần
HS + GV cài chữ họa – 10 HS đánh vần – 3HS đọc trơn .
Giới thiệu họa sĩ – giảng - 2 HS đọc
Đọc cả nội dung bài – HS – CL
Viết bảng : Muốn cĩ vần oa em viết như thế nào ? 
 GV hướng dẫn viết – tơ bĩng
 HS viết bảng con .
 b) Nhận diện oe:
 - oe cĩ âm nào ghép với âm nào ? 
 - So sánh oe với eo - Dạy tương tự.
c)Luyện đọc tiếng từ:
GV ghi từ : SGK, hịa bình , chích chịe, mạnh khỏe – HS nhẩm
HS tìm tiếng cĩ mang vần – gạch .
HS đọc thứ tự và khơng thứ tự - giảng: 
* SGK: tập giấy in chữ đĩng gộp lại thành quyển
* hịa bình: yên ổn, khơng cĩ chiến tranh, xung đột
* mạnh khỏe: cĩ sức khỏe khơng ốm đau
 - 5HS đọc tồn bài – GV đọc mẫu – NXTH.	
.
TIẾT 2
 Hoạt động 3 : Luyện tập :
 Luyện đọc :
HS đọc thứ tự và khơng thứ tự - 2/3 lớp.
SGK – 5 HS đọc – GV chỉ
Nhìn qua trang bên , quan sát tranh vẽ gì? – giảng - Cất SGK
Cơ ghi câu – HS nhẩm.
Tìm chữ viết hoa? Tại sao?
Tìm tiếng cĩ mang vần vừa học – gạch – đọc.
HS đọc tiếng, từ, cụm từ, câu. Thư giãn
 Luyện viết:
Cơ treo bảng viết sẵn, hướng dẫn viết từng dịng.- lưu ý độ rộng, độ cao, khoảng cách
HS viết vở TV – Thu chấm vở - NX.
 Luyện nĩi:
HS đọc chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất.
 - GV hỏi – HS trả lời:
* Tranh vẽ gì? 
* Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì?
* Hằng ngày bạn tập thể dục vào lúc nào?
* Tập thể dục đều sẽ giúp gì cho cơ thể? GDTT
 Củng cố :
Đọc SGK – HS đọc – GV đọc mẫu – CL đọc.
Trị chơi: Tìm từ mới: toa tàu, khoa học, nĩi ngoa, bơng hoa, khoe khoang, vàng hoe, vàng chĩe, sức khỏe...
RÚT KINH NGHIỆM :
MĨ THUẬT
Vẽ vật nuôi trong nhà
MỤC TIÊU:
 Nhận biết được hình dáng đặc điểm,màu sắc một vài con vật nuơi trong nhà
 Biết cách vẽ con vật quen thuộc
 Vẽ được hình hoặc vẽ màu một con vật theo ý thích
 Tích hợp mơi trường: Kiến thức : Biết một số động vật nuơi trong nhà và sự đa dạng củachúng – Biết quan hệ giữa vật nuơi trong nhà với con người trong cuộc sống hằng ngày – Biết một số biện phàp cơ bản để bảo vệ chúng – Thái độ, tình cảm: Yêu mến các con vật, cĩ ý thức bảo vệ chúng – Kĩ năng hành vi: Biết chăm sĩc vật nuơi.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: tranh gà, mèo, thỏ - một vài tranh vẽ các con vật – hình hướng dẫn cách vẽ
 HS: màu vẽ, vở TV, bút chì
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Khởi động: Hát và kiểm tra:
 Kiểm tra ĐDHT – chấm một số vở tập vẽ. - NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu các con vật
 - Giới thiệu hình ảnh các con vật và hỏi: 
 * Tên các con vật
 * Các bộ phận cuả chúng
 - HS kể một vài con vật nuơi khác (trâu, lợn, chĩ, mèo, thỏ, gà...)
 - GV tích hợp giáo dục mơi trường : ..
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ con vật
 - GV giới thiệu cách vẽ:
 * Vẽ các hình chính: đầu, mình trước
.
* Vẽ các chi tiết sau
* Vẽ màu theo ý thích
 - HS tham khảo một vài bài vẽ các con vật
 Hoạt động 3: Thực hành
 - GV gợi ý HS làm bài tập
 * Vẽ một lượt 2 con vật nuơi theo ý thích của mình
 * Vẽ các con vật cĩ dáng khác nhau
 * Cĩ thể vẽ thêm 1 vài hình khác ( nhà, cây hoa cho bài vẽ thêm sinh động) 
 * Vẽ màu theo ý thích
 * Vẽ to vừa phải với khổ giấy, khơng vẽ nhỏ quá, HS vẽ khơng gị ép theo khuơn mẫu
 * HS làm bài
 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: 
 - Hướng dẫn nhận xét về: Hình vẽ - màu sắc – HS tìm bài vẽ mà mình thích
 Dặn dị: Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
RÚT KINH NGHIỆM:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Cây rau
MỤC TIÊU:
 Kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng
 Quan sát phân biệt và nĩi tên các bộ phận chính của cây rau
 Nĩi được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn
 HS cĩ ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã rửa sạch
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV + HS đem rau đến – Tranh SGK /22 – khăn bịt mặt
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Khởi động: Hát và kiểm tra:
 - Người đi bộ phải đi trên vỉa hè hay dưới lịng đường? 
 - Khi đi bộ trên đường khơng cĩ vỉa hè phải đi như thế nào?
 Hoạt động 1: Giới thiệu
 - GV + HS giới thiệu cây rau của mình
 + Đây là cây rau gì? Nĩ được trồng ở đâu? ( ngồi ruộng hoặc trong vườn?)
 -Giới thiệu – ghi tựa – 2HS
 Hoạt động 2: Quan sát cây rau
 Mục tiêu: Biết tên các bộ phận của cây rau. Biết phân biệt loại rau này với loại rau khác
 B1:Chia nhĩm- HS quan sát cây rau và trả lời câu hỏi
 - Chỉ và nĩi rễ, thân, lá của cây rau mà em mang đến.Trong đĩ bộ phận nào ăn được? 
 - Em thích ăn loại rau nào? 
 - HS nào khơng cĩ cây rau, cĩ thể vẽ cây rau, viết tên các bộ phận của cây rau, rồi giới thiệu với các bạn
 B2: Đại diện nhĩm trình bày- HS khác bổ sung
 KL: Cĩ rất nhiều loại rau: muống , xà lách, cải cúc, dền... Các cây rau đều cĩ rễ, thân, lá. Cĩ loại rau ăn lá như bắp cải, xà lách. Cĩ loại rau ăn cả lá và thân như rau cải, rau muống. Cĩ loại rau ăn thân như: su hào. Cĩ loại rau ăn củ như : củ cải, cà rốt. Cĩ loại rau ăn hoa như: thiên lí, sua đủa. Cĩ loại rau ăn quả như: cà chua, bầu, bí
 Hoạt động 3: SGK
 Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và dựa vào các hình ảnh SGK trả lời câu hỏi – Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn
 B1: Đơi bạn quan sát tranh bài 22 đọc cvâu hỏi và TLCH
 B2: 1 vài cặp lên hỏi và TL:
 B3 : hoạt động cả lớp. GV hỏi: 
 + Em thích ăn loại rau nào? 
 + Ăn rau cĩ tốt khơng? Vì sao? (cĩ nhiều sinh tố và mưối khống giúp cơ thể khỏe mạnh) 
 + Trước khi ăn rau người ta phải làm gì? Vì sao phải rửa rau?
 KL: Ăn rau cĩ lợi cho sức khỏe,giúp ta tránh táo bĩn, tránh bị chảy máu chân răng. Rau được trồng ngồi vườn, nên dính nhiều đất bụi và cịn được bĩn phân hoặc xịt thuốc trừ sâu. Vì vậy, cần phải rửa rau sạch trước khi ăn để tránh ngộ độc thuốc và tránh ký sinh trùng đường ruột.
 Hoạt động 4: TC Đố bạn rau gì? 
 Mục tiêu : Củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học
 Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi, đem theo khăn để bịt mắt. HS đứng thành hàng trước lớp. GV đưa cứ mỗi em 1 cây rau và yêu cầu các em đốn là cây rau gì?
 HS dùng tay sờ, ngắt lá để ngửi, đốn xem đĩ là cây rau gì? Ai đốn nhanh là thắng cuộc
 Kết thúc : Dặn HS nên ăn rau thường xuyên và phải rửa sạch rau trước khi dùng làm thức ăn
RÚT KINH NGHIỆM:
..
Thứ tư ,ngày 11 tháng 2 năm 2009
THỂ DỤC
Bài Thể dục – Trò chơi vận động
MỤC TIÊU:
 Ơn 4 động tác thể dục đã học. Học động tác bụng
 Làm quen với trị chơi “ nhảy đúng, nhảy nhanh”
CHUẨN BỊ:
 Sân bãi, 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 NỘI DUNG
THỜI LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP + TC
Phần mở đầu:
Phổ biến ND và YC bài học
Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
 - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
 - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc
 - Đi thường theo vịng trịn, hìt thở sâu, ngược chiều kim đồng hồ
Phần cơ bản: 
Động tác bụng: 2x4 nhịp mỗi lần
L1à 3 GV làm mẫu hơ nhịp, HS tập theo
L4à5 GV hơ nhịp, khơng làm mẫu hoặc CS lớp và 1 HS thực hiện làm mẫu 
N2+N6 khi cúi khơng được co chân
- Ơn 5 động tác TD đã học (vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng)
- Các tổ thi đua – NX TD
- Điểm số hàng dọc theo tổ
- TC: Nhảy đúng, nhảy nhanh
GV nêu tên TC- chỉ vào hình vẽ và làm mẫu:nhảy chậm vào từng ơ địng thời giải thích cách chơi – chơi chính thức
Phần kết thúc: 
Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc hoặc đứng vỗ tay hát
TC “ Diệt các con vật cĩ hại”
 Hệ thống bài học – NXTH
 NX giao bài tập về nhà
 1 – 2’
 1 – 2’
 1 – 2’
 50 – 60m
 4 - 5 lần
 2 – 3 lần
 2 – 3 lần
 1 – 2’
Đội hình 4 hàng dọc
Chuyển vịng trịn
Tổ trưởng cho tổ điểm số và b/cáo lớp trưởng
RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................
HỌC VẦN
Bài 92 : oai oay
MỤC TIÊU:
 - Đọc viết được : oai , oay, điện thoại, giĩ xốy
 - Đọc được đoạn thơ ứng dụng
 - Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
CHUẨN BỊ :
 - Tranh hoặc vật thật – SGK – bảng con - ĐDTV 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Khởi động : Hát và kiểm tra :
Đọc bảng quay - đọc SGK - viết bảng con - nhận xét .
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hơm nay cơ dạy vần oai , oay - 2HS đọc – ghi .
Học trước vần oai – ghi – 2HS đoc .
 Hoạt dộng 2 : Dạy vần 
a)Nhận diện vần :
Oai cĩ âm nào ghép với âm nào?
So sánh oai và oa cĩ gì giống và khác ?
GV đánh vần 2 lần – 3HS đánh vần .
HS + Gv cài oai – 2/3 lớp` đánh vần – đọc trơn 
Cơ cĩ tiếng thoại – ghi– 2HS đọc .Phân tích – đánh vần tiếng 2 lần – 2 HS đánh vần
HS + GV cài chữ thoại – 10 HS đánh vần – 3HS đọc trơn .
Giới thiệu họa sĩ – giảng - 2 HS đọc
Đọc cả nội dung bài – HS – CL
Viết bảng : Muốn cĩ vần oai em viết như thế nào ? 
 GV hướng dẫn viết – tơ bĩng
 HS viết bảng con .
 b) Nhận diện oay:
 - oay cĩ âm nào ghép với âm nào ? 
 - So sánh oay với oai- Dạy tương tự.
c)Luyện đọc tiếng từ:
GV ghi từ : quả xồi, khoai lang, hí hốy, loay hoay– HS nhẩm
HS tìm tiếng cĩ mang vần – gạch .
HS đọc thứ tự và khơng thứ tự - giảng: 
* giĩ xốy`: giĩ xoắn trịn
* hí hốy:cặm cụi làm luơn tay
* loay hoay: cắm cúi làm mãi để cố làm cho được
 - 5HS đọc tồn bài – GV đọc mẫu – NXTH.	
.
TIẾT 2
 Hoạt động 3 : Luyện tập :
 Luyện đọc :
HS đọc thứ tự và khơng thứ tự - 2/3 lớp.
SGK – 5 HS đọc – GV chỉ
Nhìn qua trang bên , quan sát tranh vẽ gì? – giảng - Cất SGK
Cơ ghi câu – HS nhẩm.
Tìm chữ viết hoa? Tại sao?
Tìm tiếng cĩ mang vần vừa học – gạch – đọc.
HS đọc tiếng, từ, cụm từ, câu. Thư giãn
 Luyện viết:
Cơ treo bảng viết sẵn, hướng dẫn viết từng dịng.- lưu ý độ rộng, độ cao, khoảng cách
HS viết vở TV – Thu chấm vở - NX.
 Luyện nĩi:
HS đọc chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
 - GV hỏi – HS trả lời:
* Tranh vẽ gì? 
* Em hãy chỉ ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
* Mỗi loại ghế trên cĩ điểm gì đặc biệt để nhận ra tên gọi của nĩ. GDTT
 Củng cố :
Đọc SGK – HS đọc – GV đọc mẫu – CL đọc.
Trị chơi: Tìm từ mới: thoai thoải, hí hốy, giĩ xốy, choai choai, loay hoay, xoay chiều, xốy trịn...
RÚT KINH NGHIỆM :
..
TỐN
Tiết 87 : Luyện tập / 121
MỤC TIÊU:
 Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải tốn và trình bày bài giải
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK – bảng con
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Khởi động: Hát và kiểm bài cũ
 Bảng quay : 1cm, 3cm, 6cm, 5cm, 7cm, 2cm.
 Viết bảng con: 3cm, 5cm, 4cm NX
 Hoạt động 1: Luyện tập 
 Giới thiệu – HS – ghi
 Bài 1: HS đọc bài tốn, quan sát tranh vẽ- HS nêu tĩm tắt – GV ghi bảng – HS nêu câu lời giải (trong vườn cĩ tất cả là hoặc số cây chuối cĩ tất cả là) vài HS – CL HS viết phép tính: 12+3=15 (cây)
 Đáp số: 15 cây chuối
 -HS ghi bài giải vào bảng con // 1 Hs lên bảng
 Bài 2: tương tự bài 1
 Bài 3: HS nhìn tĩm tắt nêu - GV ghi – vài HS nhìn tĩm tắt nêu đề tốn – GV hướng dẫn HS – HS giải vào vở // 1 HS lên bảng giải – NX – chấm vở. NXTH
 Hoạt động 2: Nhìn hình vẽ nêu bài tốn rồi thi đua giải( 2 HS // CL)
RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009
TỐN
Tiết 88 : Luyện tập / 122
MỤC TIÊU:
 Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải tốn và trình bày bài giải của bài tốn cĩ lời văn
 Thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài với đơn vị đo cm
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK – bảng con
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Khởi động: Hát và kiểm bài cũ
 Bảng quay : 1cm, 3cm, 6cm, 5cm, 7cm, 2cm.
 GV nêu tĩm tắt – HS nêu đề tốn và giải bảng con. NX
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự giải bài tốn 
 Giới thiệu – HS – ghi
 Bài 1: HS đọc bài tốn –nêu tĩm tắt à viết phép tính vào bảng con
 Tĩm tắt: 
 Cĩ: 4 bĩng xanh
 Cĩ; 4 bĩng đỏ
 Cĩ tất cả: ... quả bĩng?
 HS tự giải vào bảng con // bảng lớp
Viết câu lời giải: An cĩ tất cả là: hoặc số quả bĩng...
Viết phép tính: 4+5=9 (quả bĩng)
Viết đáp số: 9 ( quả bĩng) – GV ghi bài giải lên bảng
 Bài 2: tương tự bài 1
 Bài 3: HS nhìn tĩm tắt nêu - GV ghi – vài HS nhìn tĩm tắt nêu đề tốn – GV hướng dẫn HS – HS giải vào vở // 1 HS lên bảng giải – NX – chấm vở. 
 Bài 4: Làm bảng con – GV hướng dẫn cách cộng trừ 2 số đo độ dài rồi thực hành cộng trừ theo mẫu của SGK
 Hoạt động 2: Thi giải tốn. GV nêu đề tốn. Đại diện 2 HS giải. NXTH
RÚT KINH NGHIỆM:
HỌC VẦN
Bài 93 : oan oăn
MỤC TIÊU:
 - Đọc viết được : oan, oăn, giàn khoan, tĩc xoăn
 - Đọc được đoạn thơ ứng dụng
 - Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan trị giỏi
CHUẨN BỊ :
 - Tranh – SGK – bảng con - ĐDTV 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Khởi động : Hát và kiểm tra :
Đọc bảng quay - đọc SGK - viết bảng con - nhận xét .
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hơm nay cơ dạy vần oan, oăn - 2HS đọc – ghi .
Học trước vần oan – ghi – 2HS đoc .
 Hoạt dộng 2 : Dạy vần 
a)Nhận diện vần :
Oan cĩ âm nào ghép với âm nào?
So sánh oan và oay cĩ gì giống và khác ?
GV đánh vần 2 lần – 3HS đánh vần .
HS + Gv cài oan– 2/3 lớp` đánh vần – đọc trơn 
Cơ cĩ tiếng khoan – ghi– 2HS đọc .Phân tích – đánh vần tiếng 2 lần – 2 HS đánh vần
HS + GV cài chữ khoan – 10 HS đánh vần – 3HS đọc trơn .
Giới thiệu tranh giàn khoan – giảng - 2 HS đọc
Đọc cả nội dung bài – HS – CL
Viết bảng : Muốn cĩ vần oan em viết như thế nào ? 
 GV hướng dẫn viết – tơ bĩng
 HS viết bảng con .
 b) Nhận diện oăn :
 - oăn cĩ âm nào ghép với âm nào ? 
 - So sánh oăn với oan - Dạy tương tự.
c)Luyện đọc tiếng từ:
GV ghi từ : bé ngoan, học tốn, khỏe khoắn, xoắn thừng - HS nhẩm
HS tìm tiếng cĩ mang vần – gạch .
HS đọc thứ tự và khơng thứ tự - giảng: 
* khỏe khoắn: mạnh, dồi dào sức lực
* xoắn thừng: văn chéo vào nhau
 - 5HS đọc tồn bài – GV đọc mẫu – NXTH.	
.
TIẾT 2
 Hoạt động 3 : Luyện tập :
 Luyện đọc :
HS đọc thứ tự và khơng thứ tự - 2/3 lớp.
SGK – 5 HS đọc – GV chỉ
Nhìn qua trang bên , quan sát tranh vẽ gì? – giảng - Cất SGK
Cơ ghi câu – HS nhẩm.
Tìm chữ viết hoa? Tại sao?
Tìm tiếng cĩ mang vần vừa học – gạch – đọc.
HS đọc tiếng, từ, cụm từ, câu. Thư giãn
 Luyện viết:
Cơ treo bảng viết sẵn, hướng dẫn viết từng dịng.- lưu ý độ rộng, độ cao, khoảng cách
HS viết vở TV – Thu chấm vở - NX.
 Luyện nĩi:
HS đọc chủ đề: con ngoan trị giỏi
 - GV hỏi – HS trả lời:
* Tranh vẽ gì? 
* Ở lớp bạn HS đang làm gì? Ở nhà bạn đang làm gì?
* Người HS như thế nào sẽ được khen là con ngoan trị giỏi
* Nêu tên những bạn con ngoan trị giỏi ở lớp mình
 Củng cố :
Đọc SGK – HS đọc – GV đọc mẫu – CL đọc.
Trị chơi: Tìm từ mới: băn khoăn, cây xoan, toan tính, hoan hỉ, trị ngoan, xoắn xuýt...
RÚT KINH NGHIỆM :
.
THỦ CƠNG
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
MỤC TIÊU:
 Hs biết được cách sử dụng bút chì, thước, kéo, 1 tờ giấy vở
CHUẨN BỊ:
 GV + HS : bút chì, thước kẻ,kéo ,1 tờ giấy vở
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động 1: Hát + kiểm tra
 Chấm 1 số bài gấp mũ cịn lại. NX
 Hoạt động 2: Dạy bài 1
 a/ Giới thiệu dụng cụ học thủ cơng: thước kẻ, bút chì, kéo
 b/ Hướng dẫn thực hành :
 1/ Cách sử dụng bút chì:Cầm bút chì ở tay phải, các ngĩn tay cái, trị, giữa giữ thân bút, các ngĩn tay cịn lại dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ, kẻ, khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm.
 Khi sử dụng bút chì để vẽ, kẻ, viết, ta đặt đầu nhọn của bút chìtrên tờ giấyvà di chuyển nhẹ trên tờ giấy theo ý muốn
 GV làm mẫu
 2/ Cách sử dụng thước kẻ: Tay trái cầm thước , tay phải cầm bút, ta đặt thước trên tờ giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh thước di chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng khơng ấn đầu bút chì 
 GV làm mẫu
 3/ Cách sử dụng kéo: Tay phải cầm kéo,ngĩn cái cho vào vịng 1, ngĩn giữa cho vào vịng 2, ngĩn trỏ ơm lấy phần trên của cán kéo vịng thứ 2
 Khi cắt tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngĩn cái và ngĩn trỏ của tay trái đặt trên tờ giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt
 GV làm mẫu Thư giãn
 Hoạt động 3: Thực hành
 HS thực hành : kẻ, cắt đường thẳng
 GV theo dõi
 Hoạt động 4: Nhận xét
 NXTH
 Dặn dị: chuẩn bị bút chì, thước, giấy để học bài “Kẻ đoạn thẳng cách đều”
RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009
ÂM NHẠC
Tập tầm vông (tiết 2)
MỤC TIÊU:
 Hát đúng và diễn cảm bài hát
 HS được tham gia trị chơi theo nội dung bài hát
CHUẨN BỊ:
 -GV hát chuẩn bài “ Tập tầm vơng”
 - Tổ chức TC “ Tập tầm vơng” vưa chơi, vừa hát
 CÁC HOẠT ĐỘNG 
 Khởi động :Kiểm bài cũ
 Vài HS biểu diễn bài hát Tập tầm vơng NX
 Hoạt động 1: Ơn bài Tập tầm vơng
 Cả lớp ơn tập bài hát, hát đúng và thuộc lời ca
 Hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp 2
 Từng cá nhân hát – nhĩm hát – cả lớp hát 
 Hoạt động 2: Trị chơi Tập tầm vơng
 Tổ chức trị chơi : “ Cĩ, khơng” kết hợp với bài hát
 Cả lớp vừa chơi vừa hát “ Tập tầm vơng” NXTH
RÚT KINH NGHIỆM
HỌC VẦN
Bài 94 : oang oăng
MỤC TIÊU:
 - Đọc viết được : oang, oăng, vỡ hoang , con hoẵng
 - Đọc được đoạn thơ ứng dụng
 - Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Áo chồng, áo len , áo sơ mi
CHUẨN BỊ :
 - Tranh – SGK – bảng con - ĐDTV 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Khởi động : Hát và kiểm tra :
Đọc bảng quay - đọc SGK - viết bảng con - nhận xét .
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hơm nay cơ dạy vần oang, oăng - 2HS đọc – ghi .
Học trước vần oang– ghi – 2HS đoc .
 Hoạt dộng 2 : Dạy vần 
a)Nhận diện vần :
Oang cĩ âm nào ghép với âm nào?
So sánh oang và oan cĩ gì giống và khác ?
GV đánh vần 2 lần – 3HS đánh vần .
HS + GV cài oang – 2/3 lớp` đánh vần – đọc trơn 
Cơ cĩ tiếng hoang – ghi– 2HS đọc .Phân tích – đánh vần tiếng 2 lần – 2 HS đánh vần
HS + GV cài chữ hoang– 10 HS đánh vần – 3HS đọc trơn .
Giới thiệu tranh vỡ hoang – giảng - 2 HS đọ

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc