Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Ngày Môn học Tựa bài Thứ hai 9- 3 -2009 Tập đọc Toán Đạo đức Bài Bàn tay mẹ Tiết 101: Các số có 2 chữ số Cảm ơn và xin lỗi (tiết 1) Thứ ba 10 - 3 -2009 Toán Tập viết Chính tả Mĩ thuật Tự nhiên XH Tiết 102: Các số có 2 chữ số (tt) Tô chữ hoa C D Đ Bàn tay mẹ Vẽ chim và hoa Con gà Thứ tư 11 - 3 -2009 Thể dục Tập đọc Toán Bài thể dục – Trò chơi Cái Bống Tiết 103: Các số có 2 chữ số (tt) Thứ năm 12 - 3 -2009 Toán Tập đọc Thủ công Tiết 104: So sánh số có 2 chữ số Ôn tập Cắt dán hình vuông (tiết 1) Thứ sáu 13- 3-2009 Âm nhạc Chính tả Kể chuyện HĐTT Học bài Hòa bình cho bé (tiết 1) Cái Bống Kiểm tra giữa HKII Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai , ngày 9 tháng 3 năm 2009 TẬP ĐỌC BÀN TAY MẸ MỤC TIÊU: HS đọc trơn cả bài. - Phát âm đúng các từ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.Khi gặp dấu chấm biết nghỉ hơi dài Ôn các vần :an, at: tìm tiếng có vần an, at. Hiểu các từ: rám nắng, xương xương Nói được ý nghĩa và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi tay mẹ. Hiểu tấm lòng của mẹ, yêu quí biết ơn mẹ. Trả lời được câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em CHUẨN BỊ: Tranh CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm tra: Đọc SGK bài Cái nhăn vở – CN - TLCH Viết bảng con : nắn nót , ngay ngắn - NX Hoạt động 1: Dạy- học bài mới a/ Giới thiệu bài: Để hiểu tình cảm của 1 bạn nhỏ đối với bàn tay mẹ, vì sao bạn lại yêu quý đôi bàn tay mẹ như vậy, hôm nay em sẻ đọc bài “Bàn tay mẹ” – ghi – 2HS b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu – CL đọc thầm – Tìm hiểu bài có mấy câu, mấy đoạn? - HS lên xác định số câu, đoạn GV: Để đọc đúng bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu và luyện đọc một số tiếng từ khó trong bài - Phân nhóm: N1: s, N2: x , N3: ch, N4: an - HS nêu – GV gạch chân - Luyện đọc tiếng vừa tìm – CN – phân tích - Luyện đọc từ - cụm từ - giảng - CN - Luyện đọc câu theo thứ tự - không thứ tự - CN Luyện đọc nối tiếp từng câu Luyện đọc đoạn bài 2 HS đọc diễn cảm bài văn – ĐT Thư giãn Hoạt động 2: Ôn vần an, at - SGK: HS đọc yêu cầu 1: + Tìm trong bài những tiếng có vần an + HS nêu - GV gạch chân - HS đọc HS đọc yêu cầu 2: + Tỉm tiếng ngoài bài có chứ vần an , at + GV giới thiệu tranh - HS đọc từ + HS thi đua cài bảng hoặc viết bảng con (san sẻ, tan học, quạt nan, ban phát, khát nước, hạt cát, bài hát, bát ngát) NXTH Tiết 2 Hoạt động 1: luyện đọc SGK Hát 1 HS khá, giỏi đọc – CL dò CN đọc nối tiếp theo tổ - NX 1 HS đọc toàn bài – CL ĐT Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 3 HS đọc câu hỏi trong SGK – 2HS đọc nối tiếp 2 câu đầu + Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình HS đọc câu hỏi 2 – 2 HS đọc đoạn 3 Hs thi đua đọc cả bài Thư giãn Hoạt động 3: Luyện nói Nêu yêu cầu bài tập HS thảo luận đôi bạn – Hỏi đáp theo gợi ý dưới tranh Củng cố , dặn dò: Thi đọc mỗi nhóm 1 HS – biểu dương HS – Về nhà tiếp tục luyện đọc NXTH RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN TIẾT 101:CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ MỤC TIÊU Nhận biết về số lượng , đọc , viết các số từ 20à 50 Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 à 50 CHUẨN BỊ 4 bó chục que tính và 10 que tính rời, ĐD học toán CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm bài cũ 70 gồm... Bảng quay: 50+20 , 70-50 , 70-20 , 60cm+10cm , 40cm-10cm , 50cm-30cm Bảng con:đặt tính: 80-30 //80-50 30+40 // 50-40 NX Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30 - ghi - 2 HS đọc HS lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính hỏi: “ Có mấy chục que tính?” (20). Lấy thêm 3 que tính nữa hỏi : “ Có mấy que tính nữa?” (3) GV đính 2 bó que tính rồi 3 que tính nữa và nói : “ Hai chục và 3 là bao nhiêu? ( hai mươi ba) – vài HS nhắc Tương tự GV hướng dẫn HS nhận ra số lượng đọc, viết các số từ 21 đến 30 Giới thiệu các số từ 30 à 40 , từ 40 à 50 dạy tương tự Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: a/ HS đọc yêu cầu – Gv đọc - 2 HS // CL viết bảng con b/ HS đọc yêu cầu – GV gạch tia số và ghi như SGK – 1 HS lên bảng làm // CL làm SGK – NX – HS đọc Bài 2: HS đọc yêu cầu – GV đọc – HS ghi số vào bảng con Bài 3: dạy tương tự Bài 4: HS đọc yêu cầu – HS làm phiếu BT hoặc vở - HS đọc các số xuôi ngược ( theo thứ tự) Hoạt dộng 3 TC: Đếm nối tiếp từ 20à50 NXTH RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐẠO ĐỨC CẢM ƠN VÀ XIN LỖI MỤC TIÊU HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn. Khi nào cần nói xin lỗi Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi Biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn , xin lỗi CHUẨN BỊ Vở BTĐĐ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm bài cũ Đi bộ dưới lòng đường là đúng hay sai ? Đi bộ dưới lòng đường sẽ xảy ra điều gì? (gây nguy hiểm cho bản thân và người khác) Khi đi bộ ngoài đường ta đi như thế nào? Hoạt động 1: Dạy bài mới a/ Quan sát tranh BT1 và trả lời câu hỏi Các bạn trong tranh đang làm gì? Vì sao các bạn lại làm như vậy? GV: tranh 1: cảm ơn khi được tặng quà Tranh 2: xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn b/ HS thảo luận BT2 – Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi – GV bổ sung – chốt + tranh 1,3 cần nói lời cảm ơn + tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi Hoạt động 2: Đóng vai GV giao nhiệm vụ HS sắm vai Thảo luận + Em có nhận xét gì về cách ứng xử tiểu phẩm của các nhóm? + Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn? + Em cảm thấy thế nào khi được bạn xin lỗi? Chốt cách ứng xử từng tình huống + Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ + Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền ai. NXTH RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TOÁN TIẾT: 102 CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ ( tt ) MỤC TIÊU Nhận biết về số lượng , đọc , viết các số từ 50à 60 Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 à 60 CHUẨN BỊ 6 bó chục que tính và 10 que tính rời, ĐD học toán CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm bài cũ Bảng quay: 21, 24, 25, 34, 35, 36, 41, 47, 49 Bảng con: GV đọc – HS viết số - NX Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60 - ghi - 2 HS đọc HS lấy 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính hỏi: “ Có mấy chục que tính?” (50).Viết 5 vào cột nào? ( ...chỗ chấm ở cột chục) Lấy thêm 4 que tính nữa hỏi : “ Có mấy que tính nữa?” (4).Viết 4 vào chỗ chấm ở cột nào?( đơn vị) GV: Có 5 chục và 4 đơn vị tức là năm mươi tư viết là 54( ghi ở cột viết số) – vài HS đọc HS lấy 5 bó que tính nói: “ Có 5chục que tính, lấy thêm 1 que tính và nói : “ có 1 que tính” chỉ vào 5 bó và 1 que tính nói: “ 5 chục và 1 là mấy? (51)- ghi 51 – vài HS đọc Tương tự để có 52, 53, ....60 Bài tập 1: HS nêu yêu cầu – GV đọc HS viết vào bảng con – NX Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 61à 69 Dạy tương tự như 50 à60 Hoạt động 2 : Thực hành Bài tập 2: HS đọc yêu cầu – GV đọc – HS ghi số vào bảng con - NX Bài tập 3: HS làm SGK – 4HS đếm ( mỗi HS đếm 1 hàng) - NX Bài tập 4: HS đọc yêu cầu – HS làm phiếu BT hoặc vở // 1 HS lên bảng làm- chữa bài. Hoạt động 3 TC: Đếm nối tiếp từ 50à69 NXTH RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: C , D , Ñ MỤC TIÊU: Biết tô các chữ hoa: C , D , Ñ Viết đúng các vần an, at ( anh, ach) – Từ : bàn tay, hạt thóc ( gánh đỡ, sạch sẽ), chữ thường ,cở vừa,, viết đúng kích cỡ, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình, đúng khoảng cách, đặt dấu thanh đúng vị trí. CHUẨN BỊ: Bảng viết mẫu sẵn như vở TV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hát và kiểm tra Kiểm tra 1 số vở HS viết bài ở nhà – chấm Viết bảng con: sao sáng, mai sau - NX Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV treo bảng viết- giới thiệu - HS đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ C - HS quan sát nhận xét: + C có mấy nét? (1 nét) kiểu nét như thế nào? ( Điểm đặt bút ở dòng kẻ 5 ....) - GV vừa nói vừa tô chữ trong khung + HS viết bảng con : C , an , at, bàn tay , hạt thóc Hoạt động 3: HS thực hành viết - HS tô và viết vần , từ - GV theo dõi - Nhắc tư thế viết vở - cách để vở - cầm bút - chấm chữa bài Hoạt động 4: Dạy D , Ñ , gánh đỡ, sạch sẽ - Dạy tương tự Củng cố, dặn dò: Chọn HS viết đúng, đẹp-TD Về nhà viết tiếp phần B RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ BÀN TAY MẸ MỤC TIÊU: HS chép lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài Bàn tay mẹ Làm đúng các bài tập điền vần an, at, điền chữ g hoặc gh CHUẨN BỊ: Bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát Kiểm tra vở của HS chép lại bài chính tả - HS lên làm BT: điền n, l – dấu hỏi , dấu ngã - NX Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giới thiệu – ghi tựa – 2 HS đọc a/ Hướng dẫn tập chép GV viết bảng phụ đoạn văn cần chép 2,3 HS nhìn bảng đọc đoạn văn – CL đọc thầm Trong bài này có mấy câu? Đầu câu viết như thế nào? Tìm những tiếng dễ viết sai: hằng ngày, bao nhiêu việc, giặt, tã lót – HS đánh vần HS viết vào bảng con HS chép vào vở - Hướng dẫn cách ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, lùi vào 1 ô, Nhắc HS viết hoa, đặt dấu chấm b/ Chữa bài: HS cầm bút chì sửa bài. GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại ( chữ khó viết ,GV đánh vần) Có viết sai chữ nào không? ( 1 chữ, 2 chữ,...) Hướng dẫn HS gạch chân chữ sai, viết sát bên lề vở. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi HS đổi vở chữa lỗi – Chấm 1 số vở. Hoạt động 2: Bài tập chính tả - SGK Điền vần an hay at: 1 HS đọc yêu cầu bài – GV hướng dẫn 1 HS lên bảng // HS làm SGK (kéo đàn, tát nước) - Điền g hay gh: HS thi làm bài tập đúng , nhanh ( nhà ga, cái ghế) Củng cố, dặn dò: Khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng , đẹp . Những HS làm chưa đúng, chưa đẹp về nhà chép lại. NXTH RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................... MĨ THUẬT VẼ CHIM VÀ HOA MỤC TIÊU: Hiểu được nội dung bài. Vẽ được tranh có chim và hoa. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi truòng: Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên VN – Thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc – Biết một số biện pháp cơ bản BVMT thiên nhiên – Thái độ tình cảm: Biết yêu mến cảnh đẹp quê hương – Có ý thức giữ gìn môi trường – Kĩ năng, hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan môi trường – Mức độ tích hợp: bộ phận. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: một số tranh ảnh có chim và hoa – hình minh họa cách vẽ chim và hoa HS: màu vẽ, vở TV, bút chì CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hát và kiểm tra: Kiểm tra ĐDHT – chấm một số vở tập vẽ tiết trước - NX Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giới thiệu vài bức tranh về chim và hoa + Tên của hoa (hồng, sen, cúc đồng tiền...) + Màu sắc của các loài hoa?( đài, cánh , nhị) + Tên các loài chim ( sáo, bồ câu, yến...) +Các bộ phận của chim : ( đầu, mình, cánh, đuôi, chân) + Màu sắc của chim GV: Có nhiều loại chim và hoa, mỗi loại có hình dáng màu sắc riêng – đẹp – (Lồng ghép tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường) Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh Gợi ý: + Vẽ hình + Vẽ màu theo ý thích - Xem bài vẽ chim và hoa ở vở TV Hoạt động 3: Thực hành HS vẽ - GV theo dõi và giúp HS làm bài + Hướng dẫn HS vẽ chim và hoa + Tìm thêm hình ảnh cho sinh động + HS vẽ màu tự do ( có đậm , nhạt) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: -GVvà HS nhận xét một số bài đã hoàn thành + Tranh thể hiện đề tài : ( bằng nhiều cách nhưng vẫn rõ nội dung ) + Cách vẽ hình dáng sinh động, có hình chính phụ + Màu sắc tươi vui, trong sáng + HS tìm bài vẽ đẹp theo ý thích mình Dặn dò: Quan sát các loại xe ô tô để tuần sau học RÚT KINH NGHIỆM: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CON GÀ MỤC TIÊU Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt gà trống, gà mái, gà con Nêu ích lợi của việc nuôi gà – Thịt và trứng là thức ăn bổ dưỡng – Có ý thức chăm sóc gà ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh , SGK , vở BTTN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hát và kiểm tra: Cá gồm các bộ phận nào? ( đầu, mình, đuôi, vây) Kể các loài cá mà em biết Ăn cá có lợi gì? ( tốt cho sức khỏe , giúp xương phát triển, chóng lớn) NX Hoạt động 1: giới thiệu bài -Nhà ai có nuôi gà? Nuôi loại gà nào?(ta hay công nghiệp) -Em cho gà ăn những gì? Nuôi gà để làm gì? -Giới thiệu – ghi tựa – 2HS Hoạt động 2: SGK Mục tiêu: Hs biết các bộ phận bên ngoài của con gà. Phân biệt gà trống, gà mái, gà con. Thịt gà và trứng có lợi cho sức khỏe B1: SGK / 26 Đôi bạn quan sát tranh – đọc câu hỏi và trả lời B2:Cả lớp thảo luận Gà ở hình 1 / 54 đó là gà trống hay mái? Tại sao em biết gà trống? Gà ở hình 2 / 54 hỏi tương tự Gà con ở trang 55 dạy tương tự Gà trống ,gà mái, gà con giống và khác ở điểm nào? Mỏ gà ( móng gà) như thế nào? Dùng để làm gì? Gà di chuyển như thế nào? Gà bay được không? Nuôi gà để làm gì? Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? Ăn thịt và trứng có lợi ích gì? GV: Trang 54 trên là gà trống, hình dưới là gà mái.Con nào cũng có: đầu, cổ, mình, 2 cánh, 2 chân. Toàn thân gà có lông che phủ, đầu gà nhỏ, có mào, mỏ gà nhọn, ngắn và cứng. Chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn, móng sắc để đào đất Gà trống , gà mái , gà con khác ở kích thước, màu lông và tiếng kêu Thịt gà và trứng cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khỏe Hoạt động 3 : Trò chơi đóng vai Chọn 3 HS đóng vai: 1 gà trống, 1 gà mái, 1 gà con Gà trống gáy đánh thức mọi người vào buổi sáng Gà mái cục tác và đẻ trứng Gà con kêu chip chip - CL hát bài Đàn gà con . NXTH Thứ tư, ngày 11 tháng 3 năm 2009 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG MỤC TIÊU: Ôn bài thể dục : Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác Ôn trò chơi: Tâng cầu . Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động CHUẨN BỊ: Sân bãi , cầu , 1 HS 1 quả CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP + TC Phần mở đầu Phổ biến nội dung yêu cầu bài học Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối - Đi theo vòng tròn hít thở sâu - Xoay hông ( 2 chân rộng bằng vai, 2 tay chống hông hơi cúi thân và xoay theo vòng) Phần cơ bản: -Ôn bài TD (vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, phối hợp, điều hòa) TC Tâng cầu +HS đứng thành hàng ngang em nọ cách em kia 1 – 2m +Hô: “chuẩn bị”... “bắt đầu” hoặc thổi còi – HS chơi- Ai để rơi cầu thì dừng lại. Ai tâng cầu đến cuốicùng là thắng Phần kết thúc Đi thường theo 2à4 hàng dọc - Tập ĐT điều hòa - GV và HS hệ thống bài học – NXTH Giao bài tập về nhà 1 – 2’ 50 – 60m 1 – 2’ 2 x 8 nhịp / mỗiĐT 2 x 8 nhịp 1 – 2’ 4 hàng dọc chuyển vòng tròn Mỗi chiều 5 vòng Chú ý sửa sai Dành 3-4’tập cá nhântheo tổ, từng tổ thi xem ai là người có số lần tâng cầu cao nhất. HS nhất , nhì, ba của các tổ thi chọn ai vô địch hát RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TẬP ĐỌC CÁI BỐNG MỤC TIÊU: HS đọc trơn cả bài. - Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu:s ,ch, tr, ang, anh – từ: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng – Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ Ôn vần : anh, ach. Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach Hiểu các từ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng Nói được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống, một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn luôn biết giúp đỡ mẹ Biết kể đơn giản về những việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý ở tranh Học thuộc lòng bài đồng dao CHUẨN BỊ: Tranh CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm tra: Đọc SGK bài Bàn tay mẹ – CN - TLCH Viết bảng con : rám nắng – xương xương - NX Hoạt động 1: Dạy- học bài mới a/ Giới thiệu bài: Bố mẹ hằng ngày vất vã, bận rộn đi làm để nuôi nấng, chăm sóc các em. Các em có biết giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ trong nhà không? Để biết bạn Bống ngoan ngoãn, hiếu thảo , giúp mẹ như thế nào các em sẽ tìm hiểu qua bài đồng dao...– ghi – 2HS b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu – CL đọc thầm – Tìm hiểu bài có mấy câu, mấy đoạn? - HS lên xác định số câu, đoạn GV: Để đọc đúng bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu và luyện đọc một số tiếng từ khó trong bài - Phân nhóm: dãy 1: s, ang dãy 2: ch , tr , anh - HS nêu – GV gạch chân - Luyện đọc tiếng ,từ vừa tìm – CN – phân tích – giảng - Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi - Luyện đọc câu theo thứ tự - không thứ tự - CN - Luyện đọc đoạn bài - 2 HS đọc diễn cảm bài thơ – ĐT Thư giãn Hoạt động 2: Ôn vần anh, ach - SGK: HS đọc yêu cầu 1: + Tìm tiếng trong bài có vần anh + HS nêu - GV gạch chân - HS đọc HS đọc yêu cầu 2: + Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach + GV giới thiệu tranh - HS đọc câu mẫu + HS thi nói câu - NX NXTH TIẾT 2 Hoạt động 1: luyện đọc SGK Hát 1 HS khá, giỏi đọc – CL dò CN đọc nối tiếp theo tổ - NX 1 HS đọc toàn bài – CL ĐT Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 3 HS đọc câu hỏi trong SGK – 2HS đọc 2 câu đầu + Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm? - HSTL HS đọc câu hỏi 2 – 2 HS đọc 2 câu cuối + Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? - HSTL Hs thi đua đọc cả bài – Gấp SGK – Học thuộc lòng bài thơ Thư giãn Hoạt động 3: TLCH theo tranh SGK GV nêu yêu cầu bài - Quan sát tranh – GV hỏi - HSTL Củng cố , dặn dò: Thi đọc mỗi nhóm 1 HS – biểu dương HS – Về nhà tiếp tục luyện đọc NXTH RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN TIẾT 103 : CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ ( tt ) MỤC TIÊU Nhận biết về số lượng , đọc , viết các số từ 70à 99 Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 à 99 CHUẨN BỊ 9 bó chục que tính và 10 que tính rời, ĐD học toán CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm bài cũ Bảng quay: viết các số từ 50 à70 – HS đọc Bảng con: GV đọc – HS viết số - NX Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80 - ghi - 2 HS đọc HS lấy 7 bó que tính hỏi: “ Có mấy chục que tính?” (70).Viết 7 vào cột nào? ( ...chỗ chấm ở cột chục) Lấy thêm 2 que tính nữa hỏi : “ Có mấy que tính nữa?” (2).Viết 4 vào chỗ chấm ở cột nào?( đơn vị) GV: Có 7 chục và 2 đơn vị tức là mấy? ( 72) - ghi ở cột viết số – vài HS đọc HS lấy 7 bó que tính nói: “ Có 7chục que tính, lấy thêm 1 que tính và nói : “ có 1 que tính” chỉ vào 7 bó và 1 que tính nói: “ 7 chục và 1 là mấy? (71)- ghi 71 vào bảng con – vài HS đọc - CL Tương tự để có 72, 73, ....80 Bài tập 1: HS nêu yêu cầu – GV đọc HS viết vào bảng con – NX Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 80à 90 từ 90 à99 Dạy tương tự như trên Hoạt động 2 : Thực hành Bài tập 2: HS đọc yêu cầu – 2 HS lên bảng làm // CL làm SGK – HS đọc - NX Bài tập 3: HS nêu yêu cầu - HSlàm SGK – HS nêu nối tiếp - chốt - NX Bài tập 4: HS quan sát hình vẽ - nêu câu hỏi và mời bạn trả lời – HS làm SGK ( có 33 cái bát – Số 33 có 3 chục và 3 đơn vị GV: Cũng là chữ số 3 nhưng chữ số 3 bên trái chỉ chục, chữ số 3 bên phải chỉ 3 đơn vị Hoạt động 3 : Củng cố: 3 HS đếm từ 70à79 , 80à89 , 90 à 99 NXTH RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm , ngày 12 tháng 3 năm 2009 TOÁN TIẾT 104: SO SÁNH SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ ( tt ) MỤC TIÊU Biết so sánh các số có 2 chữ số chủ yếu dựa vào cấu tạo của các số có 2 chữ số Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số Giảm tải: BT 1 /142 giảm dòng 3 CHUẨN BỊ Các bó chục que tính và các que tính rời, ĐD học toán CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm bài cũ Bảng quay: viết các số từ 70 à99 – HS đọc Bảng con: GV đọc – HS viết số - NX Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu 62 < 65 HS và GV lấy 6 bó que tính và 2 que tính rời đính bên trái, hỏi: “ Có mấy que tính?” (62) – 62 có mấy chục và mấy đơn vị? Lấy thêm 6 bó que tính và 5 que tính rời đính bên phải hỏi : “ Có mấy que tính ?” (65) – 65 có mấy chục và mấy đơn vị? Vậy 62 và 65 đều có mấy chục? ( 6 chục) – 2 đơn vị bé hơn 5 nên 62 bé hơn 65– vài HS đọc Vậy 65 so với 62 thì như thế nào? ( 65 < 62) GV : 62 62 - HS viết bảng con >< vào chỗ chấm: 42...44 , 76...71 Hoạt động 2: Giới thiệu 63 và 58 HS lấy 6 bó que tính và 3 que tính rời hỏi : “có mấy que tính?” ( 63) – 63 có mấy chục và mấy đơn vị? Lấy 5 bó que tính và 8 que tính rời, hỏi “có mấy que tính”(58) – 58 có mấy chục, mấy đơn vị? 6 chục so với 5 chục thì thế nào? (6 chục > 5 chục) nên 63 > 58) – HS đọc Nếu 63 > 58 thì 58 so với 63 như thế nào? ( 58 < 63) GV: 63 > 58 thì 58 <: 24...28 ( nêu 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28 * 39 và 70 có số chục khác nhau: 3 chục bé hơn 7 chục, 9 đơn vị > 0 đơn vị nên 39 < 70 Hoạt động 2 : Thực hành Bài tập 1: HS đọc yêu cầu – 2 HS lên bảng làm // CL làm SGK – HS đọc - NX Bài tập 2: HS nêu yêu cầu - HSlàm bảng con // 1 HS lên bảng - NX Bài tập 3: Dạy tương tự Bài tập 4: HS nêu yêu cầu – GV viết lên bảng – HS viết bảng con // 1 HS lên bảng lớp - NX Hoạt động 3 : Củng cố: GV quay bảng : 37...37, 55...51, 92...97 - HS đọc - NXTH RÚT KINH NGHIỆM TẬP ĐỌC ÔN TẬP MỤC TIÊU: HS đọc lưu loát các bài tập đọc Nắm vững một số từ khó , ôn các dạng bài tập. CHUẨN BỊ: Trò chơi: hái hoa Bài tập c hay k ở bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ổn định: Ôn tập đọc Trò chơi hái hoa dân chủ: trên mỗii hoa có tên bài tập đọc, HS hái và đọc bài – GV cho HS giỏi trả lời câu hỏi . NXTD Hoạt động 2: Ôn chính tả: Luyện viết các từ khó: HS lần lượt đọc các bài chính tả đã viết GV đọc 1 số từ khó mà HS dễ viết sai cho HS viết bảng con. Ôn các dạng bài tập: Điền c hay k: Dòng ênh, chú ông, iến lửa, thổi èn, ăn nhà, ì ọ, á vàng, cái iềng HS nêu lại qui tắc chính tả k ghép với chữ nào? Hai đội thi đua, mỗi bạn 4 HS điền c hay k – NX - CL đọc lại Điền g hay gh: Nhà a, ế đệm, ắn bó, i nhớ, e đò, ánh lúa, õ cửa, ồ ề. Dạy tương tự như c và k Điền ng, ngh Suy ĩ, bắp ô, chú é, oan oãn, ỉ ơi, ệ sĩ. Dạy tương tự Củng cố , dặn dò: Cả lớp đồng thanh bài tập đọc – Xem kĩ lại bài. µµµ THỦ CÔNG CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (tiết 1) MỤC TIÊU HS kẻ được hình vuông và cắt dán hình vuông theo 2 cách CHUẨN BỊ GV: Hình vuông mẫu dán trên nền giấy trắng kẻ ô – Giấy kẻ ô kích cỡ lớn HS: Bút chì , thước kẻ, giấy vở, giấy màu CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm tra: Kiểm tra ĐD của HS – Chấm một số vở - Kiểm cách kẻ của HS - NX Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu - ghi - 2 HS - Quan sát hình vuông mẫu – hỏi: + Hình vuông có mấy cạnh? Mỗi cạnh có mấy ô? + Độ dài các cạnh như thế nào? ( bằng nhau ) – Chốt Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu *Hướng dẫn cách kẻ hình vuông + Đính tờ giấy kẻ ô lên bảng, lấy 1 điểm Aàxuống 7 ô theo đường kẻ àđiểm D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ àđược điểm B. Từ B đếm xuống 7 ô àđiểm C + Nối các điểm A,B,C,D,A à hình vuông ABCD. Có thể chọn số ô mỗi cạnh của hình vuông) * Hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán - Cắt theo cạnh AB,BC,CD,DA à hình chữ nhật - Bôi 1 lớp hồ mỏng,dán cân đối, phẳng - GV thao tác mẫu từng bước HS quan sát * Hướng dẫn kẻ cắt hình vuông đơn giản - Dùng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh hình vuông , chỉ kẻ 2 cạnh còn lại để có hình vuông - GV hướng dẫn cách kẻ và cắt - HS thực hành ở giấy nháp Dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập – Sự chuẩn bị và kĩ năng thực hành của HS - Chuẩn bị giấy màu có kẻ ô, giấy vở, bút chì, thước kẻ, hồ ,vở để tiết sau thực hành RÚT KINH NGHIỆM .....................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 26.doc