Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 Ngày Môn học Tựa bài Thứ hai 13- 4 -2009 Tập đọc Toán Đạo đức Ngưỡng cửa T 121: Luyện tập / 163 Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (t2) Thứ ba 14 - 4 -2009 Toán Tập viết Chính tả Mĩ thuật Tự nhiên XH T 122: Đồng hồ thời gian Tô chữ hoa Q, R Ngưỡng cửa Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản Thực hành quan sát bầu trời Thứ tư 15 - 4 -2009 Thể dục Tập đọc Toán Trò chơi vận động Kể cho bé nghe T 123: Thực hành / 165 Thứ năm 16 - 4 -2009 Toán Tập đọc Thủ công T 124: Luyện tập / 167 Hai chị em Cắt dán hàng rào đơn giản( t2) Thứ sáu 17 – 4 -2009 Âm nhạc Chính tả Kể chuyện HĐTT GT: (Năm ngón tay ngoan) àĐP tự chọn Kể cho bé nghe Dê con nghe lời mẹ Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai , ngày 13 tháng 4 năm 2009 TẬP ĐỌC NGƯỠNG CỬA MỤC TIÊU: HS đọc trơn cả bài. – Luyện đọc từ: ngưỡng cửa, nơi này,quen, dắt vòng, đi men Ôn các vần :ăt, ăc. Tìm tiếng trong bài và nói được câu chứa tiếng có mang vần Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn và đó cũng là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa. Luyện nói: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi những đâu? CHUẨN BỊ: Tranh - SGK CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm tra: Đọc SGK bài Người bạn tốt– CN - TLCH Viết bảng con : sửa lại, ngượng nghịu - NX Hoạt động 1: Dạy- học bài mới a/ Giới thiệu bài: ...,ghi tựa – 2HS b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu – CL đọc thầm – Tìm hiểu bài có mấy dòng, mấy khổ thơ? - HS lên xác định GV: Để đọc đúng bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu và luyện đọc một số tiếng từ khó trong bài - Phân nhóm: N1: ương N2: dấu hỏi, ngã N3: en N4: ăp - HS nêu – GV gạch chân - Luyện đọc tiếng vừa tìm – CN – phân tích - Luyện đọc từ - cụm từ - giảng : Ngưỡng cửa: thanh dưới của khung cửa ra vào Quen: do gặp gỡ mà quen biết Dắt vòng: Cầm tay đưa đi theo hình vòng tròn Đi men: Đi lần theo bên cạnh - Luyện đọc câu theo thứ tự - không thứ tự - CN - Luyện đọc đoạn - CN - 2 HS đọc cả bài – ĐT Thư giãn Hoạt động 2: Ôn vần ăc, ăt - SGK: HS đọc yêu cầu 1: + Tìm tiếng trong bài có vần ăt + Vài HS nêu – HS đọc - HS đọc yêu cầu 2: + Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng có vần ăt,ăc + HS đọc câu mẫu – 2 dãy thi nói câu – NX - NXTH Tiết 2 Hoạt động 1: luyện đọc SGK - Hát - HS đọc câu nối tiếp - Đọc đoạn (3 HS) – Đọc cả bài ( 2 HS) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - 3 HS đọc câu hỏi 1 trong SGK – vài HS đọc khổ thơ 1 - HSTL - 3 HS đọc câu hỏi 2 – HS đọc khổ thơ 3 – HSTL – GV chốt - HS đọc cả bài – Em thích khổ thơ nào? – Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích Thư giãn Hoạt động 3: Luyện nói - Nêu yêu cầu bài tập: - HS quan sát tranh - GV gợi ý – HS nói: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi đến: Đến lớp để học tập và sinh hoạt Đến nhà bạn chơi, học tập Đến Nhà văn hoá để vui vhơi và học tập Theo mẹ đến siêu thị, cửa hàng bách hoá - HS đọc lại bài thơ Củng cố , dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng và chuẩn bị bài : Kể cho bé nghe - NXTH RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN T121: LUYỆN TẬP /163 MỤC TIÊU: Củng cố kĩ năng làm tính cộng trừ các số trong phạm vi 100 – Nhận biết tính chất giao hoán, quan hệ giữa 2 phép tính cộng , trừ Rèn kĩ năng làm tính nhẩm CHUẨN BỊ: Bảng con, SGK CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hát và kiểm tra - Bảng quay: 80+10, 90-80, 30+40, 70-40, 80+5, 85-5 - Sửa bài 4/162 NX Hoạt động 1: Luyện tập - Giới thiệu – ghi – 2HS Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu – HS làm bảng con // 2 HS lên bảng – NX – Chốt Bài 2: Nêu yêu cầu – GV đính phép tính và ghi số như tranh – chia 4 nhóm – HS làm – NX – chốt Bài 3: HS nêu yêu cầu – HS làm SGK // 3 HS làm bảng lớp – NX Bài 4: HS đọc yêu cầu – GV đính các phép tính và kết quả vào bảng cài – HS cầm đ , s và nêu : ví dụ: 15+2=17 và đưa đ – Xong cả lớp làm SGK Củng cố: Trò chơi Lập các phép tính đúng: GV ghi các số: 47 , 52 , 99 HS lập các phép tính đúng vào bảng con - NXTH RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ CÂY, HOA NƠI CÔNG CỘNG(T 2) MỤC TIÊU: Hiểu Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối vói cuộc sống của con người Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em Tích hợp GDBVMT: - Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, biết yêu thích các loài cây, hoa – Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng – Có thái độ ứng xử thân thiện với MT qua bảo vệ các loài cây và hoa. Mức độ tích hợp: toàn phần. CHUẨN BỊ Vở BTĐĐ – Bài hát “ Ra chơi vườn hoa” CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm bài cũ - Khi gặp người quen trong bệnh viện, rạp hát đang giờ biểu diễn em chào như thế nào? NX Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi theo bài tập 2: Những bạn trong tranh đang làm gì? Bạn nào có hành động sai? Vì sao? Bạn nào có hành động đúng? Vì sao? HS thảo luận – các nhóm trình bày – NX, bổ sung ý kiến Kết luận: Trong 5 bạn thì 3 bạn đang trèo cây, vin cành, hái lá, 2 bạn khác đang khuyên nhủ, ngăn chặn việc làm trên của 3 bạn. Ba bạn đang phá hại cây là sai vì làm hư hỏng cây, làm xấu cây, mất bóng mát. Hai bạn biết khuyên nhủ người khác- như vậy là biết góp phần bảo vệ cây xanh và hoa. Giáo dục BVMT Hoạt động 2: Làm bài tập 3: Cả lớp làm bài tập 3 – HS trình bày kết quả - giải thích, tranh luận với nhau Kết luận: Khuôn mặt tươi cười được nối với tranh 1,2,3,4, vì những việc làm trong các tranh này góp phần làm cho môi trường tốt hơn Khuôn mặt nhăn nhó được nối với các tranh 5,6 Hoạt động 3: Vẽ tranh bảo vệ cây và hoa GV yêu cầu HS vẽ về một việc mình đã , muốn làm để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng HS vẽ tự do - HS trưng bày SP của mình (tranh đẹp và có ý nghĩa) GV tổng kết: Khen sự cố gắng, những hành động mà các em đang vẽ trong tranh, biểu dương những tranh tốt nhất Hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 14 tháng 4 năm 2009 TOÁN TIẾT 122: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN MỤC TIÊU Làm quen với mặt đồng hồ - Biết đọc giờ, có biểu tượng ban dầu về thời gian CHUẨN BỊ SGK, bảng con – Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài Đồng hồ để bàn loại chỉ có kim ngắn, kim dài` CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm bài cũ - Đọc bảng quay: 15+2, 31+10, 20+21, 30+66+30, 5550+1, 6+12 - Viết bảng con: 34+42 // 42+34 , 76-42 // 76-34 NX Hoạt động 1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim HS xem đồng hồ thật – Dùng để làm gì?.... ghi tựa HS & GV lấy đồng hồ và quan sát hỏi đồng hồ có gì? Các số được ghi như thế nào? Chốt GV đính bìa có mặt số hỏi có gì? Đính kim dài( ngắn) lần lượt hỏi :Đây là gì? Chốt SGK – Hs quan sát tranh hỏi chỉ mấy giờ? Kim ngắn (dài) chỉ mấy giờ ? Bạn đang làm gì? 2 hình kế bên hỏi tương tự Thư giãn Hoạt động 2 : Thực hành: HS lấy bảng cài hoặc bảng con: GV quay kim như các hình ở SGK – HS cài hoặc ghi giờ ở bảng con HS quay - cả lớp ghi giờ - NX Củng cố: - TC : quay giờ - 1 HS quay – CL nêu - NXTH RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA:Q,R MỤC TIÊU: Biết tô các chữ hoa: Q,R Tập viết vần đúng qui định , đều nét, đúng khoảng cách CHUẨN BỊ: Bảng viết mẫu sẵn như vở TV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hát và kiểm tra Kiểm tra 1 số vở HS viết bài ở nhà – chấm Viết bảng con: ốc bươu, chúc mừng - NX Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV treo bảng viết- giới thiệu - HS đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa - Quan sát và nhận xét số lượng nét, kiểu nét: Q,R - GV nêu qui trình viết và tô chữ - HS viết bảng con Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần từ - HS đọc các vần từ và quan sát - HS viết bảng con Hoạt động 4: HS viết vào vở - HS tô chữ Q,, viết các vần, từ vào vở - Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi – hướng dẫn sửa lỗi - Chấm chữa bài - R tương tự Củng cố, dặn dò: Chọn HS viết đúng, đẹp-TD Về nhà viết tiếp phần B RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ NGƯỠNG CỬA MỤC TIÊU: HS chép lại chính xác khổ thơ cuối , trình bày khổ thơ 5 chữ Làm đúng các bài tập điền vần ăc, ăt, điền chữ g hoặc gh vào chỗ trống CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết khổ thơ cuối bài , nội dung bài tập CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hát Kiểm tra vở của HS chép lại bài chính tả: Mèo con đi học Viết bảng con: be toáng, chữa lành - NX Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giới thiệu – ghi tựa – 2 HS đọc a/ Hướng dẫn tập chép GV treo bảng phụ viết khổ thơ – HS đọc - Tìm những tiếng dễ viết sai: đi men, ngưỡng cửa, chân trời, xa tắp - HS viết vào bảng con: - HS chép vào vở - ( nhắc tư thế, cách cầm bút) GV theo dõi, uốn nắn b/ Chữa bài: HS cầm bút chì sửa bài. GV đọc thong thả chỉ từng chữ HS soát lại ( chữ khó viết ,GV đánh vần) Có viết sai chữ nào không? ( 1 chữ, 2 chữ,...) chữ nào sai gạch chân, viết sát bên lề vở. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi Chấm 1 số vở. Thư giãn Hoạt động 2: Bài tập chính tả - SGK Điền vần ăt, ăc :GV treo bảng phụ 1 HS đọc yêu cầu bài – GV hướng dẫn 2 HS lên bảng // HS làm bảng con HS đọc – CL nhận xét sửa bài - Điền g hay gh: Dạy tương tự 2 HS lên bảng // CL làm SGK Củng cố, dặn dò: Khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng , đẹp . Những HS làm chưa đúng, chưa đẹp về nhà chép lại. NXTH RÚTKINHNGHIỆM .......................................................................................................................................... .. MĨ THUẬT VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN ĐƠN GIẢN MỤC TIÊU: Giúp HS Tập quan sát thiên nhiên Giáo dục tích hợp MT: Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên VN – Thiên nhiên là MT để con người sống và làm việc – Có một số biện pháp cơ bản bảo vệ MT thiên nhiên Thái độ, tình cảm: Biết yêu mến cảnh đẹp quê hương – Có ý thức giữ gìn MT Kĩ năng, hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan MT Mức độ tích hợp: bộ phận Vẽ cảnh thiên nhiên theo ý thích Yêu mến quê hương đất nước của mình ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: một số tranh ảnh phong cảnh nông thôn, miền núi, phố phường, sông biển. Tranh phong cảnh của HS năm trước HS: màu vẽ, vở TV, bút chì CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hát và kiểm tra: Kiểm tra ĐDHT – chấm một số vở tập vẽ tiết trước - NX Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên Tranh vẽ cảnh gì? (cảnh sông biển, đồi núi, nông thôn, phố phường,công viên, nhà emghi tựa – HS đọc Lồng ghép: Giáo dục tích hợp bảo vệ MT. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ Vẽ hình chính trước – hình phụ Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình Vẽ màu làm rõ phần chính Vẽ màu thay đổi có đậm , có nhạt Hoạt động 3 : Thực hành: - HS vẽ - GV theo dõi Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: GV và HS nhận xét : Về hình vẽ và cách sắp xếp các hình chính , phụ Màu sắc và cách vẽ màu Dặn dò: Về làm tiếp bài ở nhà – Chuẩn bị bài vẽ đường diềm trên áo váy – NXTH RÚT KINH NGHIỆM: TỰ NHIÊN Xà HỘI THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI MỤC TIÊU HS biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết Biết mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên Giảm tải: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh có thể chuyển thành: Nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh SGK , vở BTTN – bút màu , giấy kẻ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hát Bầu trời xanh và kiểm tra: Khi trời nắng, bầu trời thế nào? Khi trời mưa bầu trời thế nào? Hoạt động 1: giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi tựa Hoạt động 2: Quan sát bầu trời Mục tiêu:Quan sát và nhận xét, sử dụng vốn từ của mình để miêu tả bầu trời và đám mây Quan sát bầu trời – GV hỏi – HS trả lời Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không? Các đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động? Sân trường, cây cối, mọi vật khô ráo hay ướt át? Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa? Những đám mây trên bầu trời cho ta biết điều gì về thời tiết hôm nay? Lúc này trời râm mát hay nắng,( mưa, sắp mưa) ? Chốt Hoạt động 2 : Nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh (thay vì vẽ) Mục tiêu: HS biết diễn đạt về bầu trời và cảnh vật xung quanh B1: Đôi bạn hỏi đáp về bầu trời và cảnh vật xung quanh Bạn thấy hôm nay bầu trời như thế nào? Cây cối xung quanh trường đứng yên hay cử động (ướt át hay khô ráo)?... Củng cố : NXTH Dặn dò RÚT KINH NGHIỆM Thứ tư, ngày 15 tháng 4 năm 2009 THỂ DỤC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG MỤC TIÊU: Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người Ôn TC “Kéo cưa lừa xẻ” CHUẨN BỊ: Sân bãi , cầu : 2 HS 1 quả CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP + TC Phần mở đầu Phổ biến nội dung yêu cầu bài học Đứng vỗ tay hát & chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc Ôn bài thể dục 1 lần Phần cơ bản: -TC “Kéo cưa lừa xẻ”- CL đồng thanh và chơi trò chơi Kéo cưa lừa xẻ Kéo cho thật khoẻ Cho thật nhẹ nhàng Cho ngực nở nang Chân tay cứng cáp Hò dô, hò dô Phần kết thúc Đứng vỗ tay + hát hoặc đi thường theo nhịp 2à4 hàng dọc hát -Tập động tác vươn thở, điều hoà - TC : hồi tĩnh -GV + HS hệ thống bài - NXTH Giao bài tập về nhà 1 – 2’ 40 – 60cm 2 – 3’ 2 – 3’ Hàng dọcàvòng tròn Hít thở sâu 1 động tác: 2 x 8 nhịp Tập họp 2 à4 hàng dọc quay mặy vào nhau thành đôi một cách nhau 1,5à30cm, người nọ cách người kia 1m mỗi hàng 1 lần /1ĐT 2x8 nhịp RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP ĐỌC KỂ CHO BÉ NGHE MỤC TIÊU: HS đọc trơn cả bài. – Phát âm đúng các từ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, quay tròn. Luyện đọc khổ thơ 4 chữ. Ôn vần : ươc, ươt .Tìm được tiếng trong, ngoài bài có mang vần . Hiểu nội dung bài: Hiểu được đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng Luyện nói: Hỏi đáp về những con vật mà em biết. CHUẨN BỊ: Tranh - SGK CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm tra: Đọc SGK bài Ngưỡng cửa– CN - TLCH Viết bảng con : ngưỡng cửa, dắt vòng, đi men - NX Hoạt động 1: Dạy- học bài mới a/ Giới thiệu bài: - Ghi tựa – 2 HS b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu – CL đọc thầm – Tìm hiểu bài có mấy dòng ? - HS lên xác định GV: Để đọc đúng bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu và luyện đọc một số tiếng từ khó trong bài - Phân nhóm: tổ 1: tr, ch tổ 2: v,d tổ 3: ay tổ 4: ây - HS nêu – GV gạch chân - Luyện đọc tiếng vừa tìm – CN – phân tích - Luyện đọc từ– giảng : ë Chó vện: chó vằn ë Nói ầm ĩ: nói to gây ồn ào ë Hỏi đâu đâu: chó sủa gâu gâu giống như hỏi đâu đâu - Luyện đọc câu theo thứ tự - không thứ tự - CN - Luyện đọc khổ thơ - CN - Luyện đọc cả bài - 2 HS đọc diễn cảm bài thơ – ĐT Thư giãn Hoạt động 2: Ôn vần ưu, ươu - SGK: HS đọc yêu cầu 1: + Tìm tiếng trong bài có vần ươc + HS nêu - GV gạch chân - HS đọc - HS đọc yêu cầu 2: + Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt + HS thi tìm ở bảng con hoặc trò chơi Mèo uống sữa (xước da, bước chân, rước đèn, ngước nhìn, trước sau, / lướt thướt, xanh mướt, thướt tha) TIẾT 2 Hoạt động 1: luyện đọc SGK Hát - CN đọc câu nối tiếp - 3 HS đọc khổ thơ NX 2 HS đọc toàn bài – CL ĐT Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - 4 HS đọc câu hỏi 1 : – HS trả lời: chiếc máy cày hay máy bừa - 4 HS đọc câu hỏi 2 : – HS hỏi đáp theo bài thơ - HS đọc mẫu - Học thuộc lòng ( xóa dần) Thư giãn Hoạt động 3: Luyện nói 1 HS đọc chủ đề : Hỏi đáp về những con vật mà em biết? Quan sát tranh SGK 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS nót tên con vật, đồ vật HS hỏi đáp theo mẫu ở SGK GV có thể hỏi thêm: Con gì ăn no, bụng to mắt híp,tiếng kêu ụt ịt, nằm thở phì phò? ( Con lợn) Con gì bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. (con chuồn chuồn) Con gì tiếng kêu meo meo, co chân nhảy vèo, chuột ta giãy chết ( con mèo) Củng cố , dặn dò: - HS về đọc bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài “Hai chị em” - NXTH RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN TIẾT 123: THỰC HÀNH / 165 MỤC TIÊU Củng cố về xem đồng hồ đúng Hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của HS CHUẨN BỊ SGK, bảng con, mô hình đồng hồ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm bài cũ: Đồng hồ thời gian GV quay giờ - HS đáp HS quay giờ theo lệnh của GV Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: HS xem giờ ở SGK viết ra bảng con // 1 HS lên bảng - NX Bài 2: HS đọc yêu cầu – Làm SGK – nêu miệng - NX Bài 3: HS đọc yêu cầu – HS nối tranh SGK – đoán đúng vị trí hợp lí của kim ngắn ( có nhiều kết quả đúng nhưng nêu lí do phù hợp với vị trí của kim ngắn) Bài 4: HS đọc bài – Hướng dẫn HS làm SGK – Đoán đúng vị trí hợp lí của kim ngắn ( có nhiều kết quả đúng nhưng nêu lí do phù hợp với vị trí của kim ngắn) Hoạt động 2: Củng cố: GV quay giờ - HS viết bảng con - NXTH RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 16 tháng 4 năm 2009 TOÁN TIẾT 124: LUYỆN TẬP / 167 MỤC TIÊU Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hố Xác định vị trí của kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ Nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt CHUẨN BỊ SGK, bảng con, mô hình đồng hồ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm bài cũ GV quay giờ à HS đáp – GV quay à HS viết bảng con - NX Hoạt động 1: Bài mới - giới thiệu - ghi - 2 HS đọc Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS đọc yêu cầu – Nhắc vị trí kim – HS nối ở bảng // CL nối SGK - NX Bài tập 2: Hs nêu yêu cầu – 1 HS đọc và quay // CL quay - NX Bài tập 3: HS đọc yêu cầu – TC: tìm bạn: GV phát mặt đồng hồ và tờ bìa có ghi chữ như SGK – CL hát và chuyền – Ai được bìa và đồng hồ thì tìm bạn có đồng hồ ứng với câu trong bìa - NX RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP ĐỌC HAI CHỊ EM MỤC TIÊU: HS đọc trơn cả bài. – Phát âm đúng các từ: vui vẻ, hét lên, dây cót, buồm. Luyện đọc đoạn văn có ghi lời nói Ôn vần : et - oet. Tìm được tiếng trong và ngoài bài có mang vần Hiểu nội dung bài: Em làm chị giận vì không cho chị cùng chơi, chị giận không chơi với em nữa, em lại buồn. Câu chuyện khuyên em không nên ích ki Luyện nói: Em thường chơi với (anh, chị, em) những trò chơi gì? CHUẨN BỊ: Tranh - SGK CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm tra: - Đọc SGK bài Kể cho bé nghe – CN - TLCH - Viết bảng con : chó vện , chăng dây - NX Hoạt động 1: Dạy- học bài mới a/ Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh à giới thiệu – ghi tựa b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu – CL đọc thầm – Tìm hiểu bài có mấy câu? - HS lên xác định GV: Để đọc đúng bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu và luyện đọc một số tiếng từ khó trong bài - Phân nhóm: tổ 1: v tổ 2: et tổ 3: uôm tổ 4: gi - HS nêu – GV gạch chân - Luyện đọc tiếng vừa tìm – CN – phân tích - Luyện đọc từ– giảng : ë Dây cót: lò xo để làm chạy máy ë Bực bội: khó chịu với ai, với điều gì - GV hưóng dẫn ngắt câu - Luyện đọc câu theo thứ tự - không thứ tự - CN - Luyện đọc đoạn bài - Luyện đọc cả bài - 2 HS đọc cả bài – ĐT Thư giãn Hoạt động 2: Ôn vần et, oet - SGK: HS đọc yêu cầu 1: + Tìm tiếng trong bài có vần et + HS nêu - GV gạch chân - HS đọc - HS đọc yêu cầu 2: + Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet + HS thi tìm ở bảng con ( bánh tét, mặt tái mét, sấm sét, la hét, nét chữ..,/ toe toét, khoét lỗ, xoèn xoẹt, đỏ choét) - HS đọc yêu cầu 3: + Điền vần et hoặc oet +HS quan sát tranh – HS điền vần vào SGK – đọc - NXTH TIẾT 2 Hoạt động 1: luyện đọc SGK Hát - CN đọc câu nối tiếp - 3 HS đọc - NX 2 HS đọc toàn bài – CL ĐT Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - 3 HS đọc câu hỏi 1 trong SGK - HS đọc đoạn 1 – HS trả lời 3HS đọc câu hỏi 2: HS đọc đoạn 2 - HS trả lời GV chốt: bài văn nhắc chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng chơi cùng làm HS đọc cả bài Thư giãn Hoạt động 3: Luyện nói: - HS đọc yêu cầu luyện nói HS quan sát tranh Hôm qua bạn chơi gì với anh ( chị, em ) của mình? Hôm qua tớ chơi nhảy dây với chị. ( bắn bi ve, đá cầu, choi lò cò, chơi ô ăn quan, chơi banh đũa,) Củng cố , dặn dò: HS đọc cả bài theo phân vai Về đọc lại bài – Chuẩn bị bài : Hồ Gươm - NXTH RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỦ CÔNG CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T2) MỤC TIÊU HS thực hiện kẻ và cắt dán nan giấy , biết dán thành hàng rào vào vở CHUẨN BỊ GV: Hình mẫu nan giấy và hàng rào HS: Bút chì , thước kẻ, giấy kẻ ô, giấy màu, hồ, kéo CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát và kiểm tra: Kiểm tra sản phẩm nháp và đồ dùng HT của HS - NX Hoạt động 1: Hướng dẫn kẻ, cắt, dán hàng rào đơn giản Giới thiệu - ghi - 2 HS HS thực hành kẻ , cắt các nan giấy ( 4 nan 6 ô và 2 nan 9 ô) Kẻ một đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ở tờ giấy) Dán 4 nan đứng – mỗi nan cách nhau 1 ô Dán 2 nan ngang: nan 1 cách đường chuẩn 1 ô – nan 2 cách đường chuẩn 4 ô Hoạt động 2: HS thực hành - Hs kẻ và cắt nan giấy theo các bước trên – GV theo dõi , uốn nắn - HS ráp lại thành hình hàng rào và dán vào vở - Khuyến khích HS khá dùng bút màu trang trí cảnh vật trong vườn sau hàng rào Dặn dò: - Nhận xét tình hình học tập Sự chuẩn bị ĐDHT và kĩ năng kẻ, cắt dán của HS Chuẩn bị dụng cụ học tập để học cắt dán và trang trí ngôi nhà RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu, ngày 17 tháng 4 năm 2009 ÂM NHẠC NĂM NGÓN TAY NGOAN (Không điều chỉnh vì thấy phù hợp với HS) MỤC TIÊU HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca (lời 1) HS hiểu nội dung bài hát kể chuyện về 5 ngón tay: mỗi ngón tay tượng trưng cho một em bé có đức tính tốt rất đáng yêu CHUẨN BỊ Hát chuẩn xác bài hát. Song loan, thanh phách CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: kiểm bài cũ HS hát: Đi tới trường - NX Hoạt động 1: dạy hát bài Năm ngón tay ngoan (lời 1) Giới thiệu bài hát: GV kể chuyện về 5 ngón tayà vào bài hát của tác giả Trần Văn Thụ - ghi tựa và tên tác giả GV hát mẫu HS đọc lời ca Dạy hát từng câu HS hát theo nhóm Hoạt động 2: Vận động phụ hoạ: HS vừa hát vừa làm động tác phụ họa HS giơ bàn tay trái , ngón trỏ của tay phải chỉ vào các ngón theo nội dung lời ca RÚT KINH NGHIỆM: . CHÍNH TẢ KỂ CHO BÉ NGHE MỤC TIÊU: HS nghe viết 8 dòng đầu của bài thơ Điền đúng vần ươc, ươt, ng hoặc ngh CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép nội dung bài tập CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát - Kiểm tra vở của HS chép lại bài chính tả Ngưỡng cửa - HS viết bảng con : Buổi đầu tiên, con đường , xa tắp - NX Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tựa – 2 HS đọc a/ Hướng dẫn tập chép HS đọc 8 dòng đầu của bài thơ Có mấy câu? Chữ đầu viết như thế nào? Có dấu câu gì? Tìm những tiếng dễ viết sai: chó vện, chăng dây,ầm ĩ, quay tròn,
File đính kèm:
- tuan 31.doc