Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34 Ngày Môn học Tựa bài Thứ hai 4 - 5 -2009 Tập đọc Toán Đạo đức Bác đưa thư T 133: Ôn tập các số đến 100/ 175 Nội dung tự chọn của địa phương Ôn bài 9, 10, 11, 12 Thứ ba 5 - 5 -2009 Toán Tập viết Chính tả Mĩ thuật Tự nhiên XH T 134: Ôn tập các số đến 100 /176 Tô chữ hoa X , Y Bác đưa thư Vẽ tự do Thời tiết Thứ tư 6 - 5 -2009 Thể dục Tập đọc Toán Trò chơi vận động Làm anh T 135: Ôn tập các số đến 100 / 177 Thứ năm 7 - 5 -2009 Toán Tập đọc Thủ công T 136: Luyện tập chung / 178 Người trồng na Ôn tập chương II: Kĩ thuật cắt dán giấy Thứ sáu 8 – 5 -2009 Âm nhạc Chính tả Kể chuyện HĐTT Ôn tập và tập biểu diễn Chia quà Hai tiếng kì lạ Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai, ngày 4 tháng 5 năm 2009 TẬP ĐỌC BÁC ĐƯA THƯ I.Mục tiêu -HS đọc đúng, nhanh được cả bài “Bác đưa thư”. -Đọc các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép -Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy -Ôn các vần inh , uynh Tìm tiếng trong và ngoài bài có mang vần -Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư rất vất vả trong công việc đưa thư tới mọi nhà, chúng ta cần hiểu và yêu ho. -Luyện nói: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. II. Đồ dùng dạy học: -SGK - Tranh III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên (tiết 1) Hoạt động của học sinh Khởi động : Ổn định kiểm bài cũ: Hoạt động 1: Bài mới a/ Giới thiệu bài: Tranh vẽ gì? Câu chuyện giữa Minh và bác đưa thư như thế nào? Hôm nay ta học bài: Bác đưa thư b/ Luyện đọc: +GV đọc mẫu 1 lần: vừa chỉ vừa đọc.Tìm mấy câu mấy đoạn? GV: Để đọc đúng bài này, chúng ta tìm hiểu và luyện đọc một số tiếng từ khó trong bài +Phân nhóm: tr, ch, oang, oe – GV gạch chân +Luyện đọc từ, cụm từ – Giải nghĩa từ: Mừng quýnh: mừng đến mức cuống quýt Nhễ nhại: mồ hôi chảy nhiều Lễ phép: tỏ ra kính trọng +Đọc câu theo thứ tự – không thứ tự +Đọc đoạn – đọc cả bài -GV lưu ý ngắt nghỉ (gạch xiên bằng phấn màu) Thư giãn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: -Tìm trong bài tiếng có vần inh -Tìm tiếng ngoài bài inh, uynh (xinh xắn, linh tinh, mít tinh, khinh bạc, thỉnh thoảng, thình lình/ quýnh quáng, hoa quỳnh, khuỳnh tay) -Nói câu chứa tiếng có vần inh, uynh Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc SGK Tìm hiểu bài : Chốt ý bài Hoạt động 2: Luyện nói: Dựa theo tranh từng HS đóng vai Minh nói lời chào hỏi Bác đưa thư 2HS gặp vào lúc Minh mời bác đưa thư uống nước( Minh nói thế nào? Bác đưa thư trả lời ra sao?) -Hát -4 HS đọc bài “Nói dối hại thân”, trả lời câu hỏi -Gắn bảng cài: giả vờ, kêu tóang, đàn cừu -HS trả lời: Minh đang mời bác đưa thư uống nước. HS đọc thầm HS xác định HS nêu -HS đọc tiếng vừa tìm - phân tích CN - CL. CN - CL -HS mở SGK : gạch chân bằng bút chì -HS cài bảng: -HS quan sát tranh- đọc câu mẫu - Thi đua nói câu -HS đọc câu nối tiếp – đọc đoạn – đọc cả bài -3 HS đọc câu hỏi 1- Vài HS đọc đoạn văn – vài HS trả lời câu hỏi -3 HS đọc câu hỏi 2 – Vài HS đọc đoạn văn – Vài HS trả lời -2HS đọc cả bài -1HS đọc chủ đề luyện nói -Vài HS đóng vai - Vài cặp HS thực hiện - NX IV. Củng cố, dặn dò: -Về nhà học bài, tập trả lời cau hỏi RÚT KINH NGHIỆM TOÁN T 133: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 / 175 I. Mục tiêu: - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 – viết số liền trước, liền sau của một số đã cho - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 2 chữ số – Giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - SGK , bảng con III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Bảng quay +Tìm số liền trước, liền sau của 1 số -GV nhận xét 2/ Bài mới:Luyện tập – ghi tựa Bài 1: Nêu yêu cầu – viết bảng con Chốt về cách viết cac số Bài 2:Nêu yêu cầu Chốt về số liền trước, số liền sau Bài 3: Nêu yêu cầu bài – GV phát số theo SGK cho HS Bài 4: Nêu yêu cầu - Chốt cách đặt tính và tính Bài 5: Đọc bài toán – GV ghi tóm tắt - giải -HS đọc -HS làm bảng con - HS đọc - HS nêu – HS cả lớp ghi bảng con -HS làm SGK // 6 HS lên bảng thi đua nối tiếp – CL đọc - HS hát chuyền – Ai có số lên bảng – CL ghi số bé nhất ( lớn nhất) vào bảng con - NX -HS làm bảng con // 1 HS lên bảng - NX -HS đọc – HS nêu tóm tắt – HS giải vào vở // 1 HS lên bảng giải - NX IV. Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị cho bài mới : Ôn tập: Các số đến 100 / 176 RÚT KINH NGHIỆM .. ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP BÀI: 9, 10, 11, 12 I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đã học từ bài 9 à 12 II/ Các hoạt độngdạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hát và kiểm bài cũ Hát chuyền hoa, hỏi BT ôn tuần trước Hoạt động 2: Ôn tập Bài 9: Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì? - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy cô giáo em đưa mấy tay? Nói gì? Khi nhận lại? Bài 10: Em và các bạn Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi em phải cư xử như thế nào? Cư xử tốt với bạn là đem lại điều gì? Bài 11: Đi bộ đúng qui định Khi đi bộ em đi ở đâu? Nếu đừơng không có vỉa hè em đi như thế nào? Khi đi qua đường em cần đi như thế nào? Bài 12: Cảm ơn xin lỗi Khi nào cần nói cảm ơn? – Xin lỗi? Biết cảm ơn , xin lỗi thể hiện điều gì? Củng cố: Hát bài Cô giáo, Cô và mẹ NXTH HS trả lời – NX HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời CL hát RÚT KINH NGHIỆM .. Thứ ba, ngày 5 tháng 5 năm 2009 TOÁN T134: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 / 176 I. Mục tiêu: -Thực hiện phép cộng, phép trừ (tính nhẩm và tính viết) các số trong phạm vi 100 không nhớ -Giải toán có lời văn -Thực hiện xem giờ đúng II. Đồ dùng dạy học: -SGK – bảng con.- mô hình đồng hồ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: +Đọc số mà GV viết ở bảng con +Tìm số liền trước, liền sau của 1 số -GV nhận xét Hoạt động 2 Bai 1: a/ Nêu yêu cầu – HS làm SGK// 3 HS lên bảng - NX b/ dạy tương tự – GV chốt Bài 2: Tính Chốt cách tính 2 bước Bài 3: Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính Chốt cách đặt tính và tính Bài 4: Đọc bài toán – nêu tóm tắt – giải Bài 5: Nêu yêu cầu – Xem giờ ở SGK – ghi bảng con - NX Củng cố: TC đúng sai -Nhận xét tiết học. -HS đọc -Lớp nhận xét - HS làm -HS làm vở // 1 HS làm bảng phụ - NX -HS làm bảng con // 1 HS lên bảng - NX - HS giải bảng con // 1 HS lên bảng - NX -HS ghi bảng con RÚTKINH NGHIỆM TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: X , Y I.Mục tiêu: -Học sinh tô đúng chữ hoa: X , Y -Viết các vần, từ đúng qui định, đều nét, đúng khoảng cách II. Chuẩn bị: -Bảng phụ có viết sẵn chữ mẫu III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi đong: Hát và kiểm bài Chấm 1 số bài viết ở phần b Viết bảng con Hoạt động 1:Bài mới: Treo bảng viết - Giới thiệu chữ hoa X , Y Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa Quan sát và nhận xét số lượng nét, kiểu nét GV nêu qui trình viết và tô chữ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần , từ Đọc các vần từ và quan sát Hoạt động 4: viết vở Tô chữ X ; viết các vần từ vào vở Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi Chấm chữa bài Y tương tự Củng cố, dặn dò: Chọn HS viết đúng , đẹp – TD Về nhà viết tiếp phần b HS viết HS đọc HS viết bảng con HS đọc – HS viết bảng con HS viết vở RÚT KINH NGHIỆM . CHÍNH TẢ BÁC ĐƯA THƯ I.Mục tiêu: -Nghe viết đoạn “Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại” -Đien đúng vần inh- uynh; chữ c- k II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ đã chép sẵn bài và 2 bài tập III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Hát và kiểm tra - Chấm vở bài : Đi học - Viết bảng con: be bé, rừng cây Hoạt động 1: HS nghe viết bài chính tả - Giới thiệu bài: - Hôm nay viết bài: Bác đưa thư - GV đọc lần 1 - Nêu chữ khó viết: trao, mừng quýnh, nhễ nhại - GV đọc - Giáo viên quan sát, uon nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc học sinh viết tên bài. Chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô. Sau dấu chấm phải viết hoa. Hoạt động 2: Chữa bài - Giáo viên đọc đoạn văn cho học sinh soát lỗi, đánh vần những chữ khó viết. - Giáo viên thu vở và chấm một số bài. Hoạt động 3: bài tập chính tả - SGK - Điền vần inh- uynh: HS quan sát tranh, làm miệng, làm vào vở - Điền chữ c- k: Tương tự như trên - Giáo viên sửa bài, nhận xét - Chấm bài -Hát HS viết - NX HS đọc thầm HS nêu – HS viết bảng con HS viết vào vở -Học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài. -Học sinh theo dõi và ghi lỗi ra lề vở -HS làm vào vở. IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. -Dặn học sinh nhớ cách sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. RÚT KINH NGHIỆM MĨ THUẬT VẼ TỰ DO I/. MỤC TIÊU : HS tự chọn đề tài để vẽ tranh Vẽ được tranh theo ý thích II/. CHUẨN BỊ : - Một số mẫu tranh vẽ nhiều đề tài , tranh vẽ đẹp của Học sinh . - Vở tập vẽ , bút chì , bút màu III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hát và kiểm bài cũ: Bé và hoa Chấm vở – kiểm ĐDHT – NX Hoạt động 2: Bài mới Giới thiệu bài: Ve tranh tự do là mỗi em có thể chọn và vẽ 1 đề tài mà mình thích như phong cảnh , chân dung , tĩnh vật . . . . Tiết học hôm nay , cô sẽ dạy các em “Vẽ tự do “ Giáo viên ghi tựa bài : Hướng dẫn Học sinh cách vẽ tranh Giáo viên treo tranh mẫu, hỏi : Tranh này vẽ những gì ? Màu sắc trong tranh như thế nào ? Đâu là hình ảnh chính của bức tranh ? Hình ảnh phụ của bức tranh? NX Hoạt động 2 :Thực hành GV hướng dẫn Học sinh chọn cho mình đề tài: Có thể vẽ người , con vật , nhà , cây cối, sông núi , đường . . . . Sau khi vẽ dùng bút màu trang trí .GV kiểm tra và uốn nắn HS yếu .NX Hoạt động 3: Củng cố : Giáo viên treo tranh vẽ của HS + Có hình chính , hình phụ . + Sắc xếp cân đối . + Màu sắc NX Dặn dò: Học sinh ve hoàn chỉnh bài vẽ tự do - Chuẩn bị : Xem trước bài ” Trưng bày kết quả học tập” HS nêu HS quan sát và trả lời câu hỏi HS vẽ vào vở HS nhận xét RÚT KINH NGHIỆM TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỜI TIẾT I.Mục tiêu: -Thời tiết luôn thay đổi -Biết sử dụng vốn từ riêng để nói về sự thay đổi của thời tiết -Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe. -GDTHMT: Có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi Mức độ tích hợp: liên hệ II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa - BTTN III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Kiểm tra bài cũ -Hãy kể các hiện tượng thời tiết mà em đã được học?(nắng, mưa, gió, rét, nóng) -GV nhận xét Bài mới: -Giới thiệu bài – ghi bảng Họat động 1: Trò chơi Mục đích: HS nhận biết các hiện tượng của thời tiết qua tranh và thời tiết luôn luôn thay đổi B1: Phổ biến cách chơi: GV treo 2 bức tranh về thời tiết, HS sẽ lên chọn trong số tấm bìa ghi đúng dạng thời tiết của tranh (trời nóng- trời rét – Vì sao em biết?) B2: HS tiến hành chơi KL: thời tiết luôn biến đổi trong một năm, một tháng, một tuần thậm chí trong một ngày có thể buổi sáng nắng, buổi chiều mưa Vậy muốn biết ngày mai như thế nào thì chúng ta làm gì? Chúng ta cần phải chăm theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp đảm bảo sức khỏe Hoạt động 2: Thực hành quan sát Mục đích: HS biết thời tiết hôm nay như thế nào qua các dấu hiệu về thời tiết B1: Định hướng quan sát: Quan sát bầu trời, cây cối xem thời tiết hôm nay như thế nào? Vì sao em biết? B2: Cho HS ra lớp quan sát B3: HS vào lớp hỏi các câu hỏi ở B1 Những ai an mặc đúng thời tiết và nhắc nhỡ bạn nào mặc không đúng thời tiết hôm nay Hoạt động 3: Trò chơi “Ăn mặc hợp thời tiết” Mục đích: Rèn luyện kĩ năng ăn mặc phù hợp với thời tiết cho HS B1: Treo 2 tấm bìa to: một bên vẽ các tranh ảnh về thời tiết như: trời nóng, trời lạnh, một bên vẽ các đồ dùng phù hợp với các dạng thời tiết đó. B2: Cho HS lên chơi – Kết thúc cuộc chơi – NXTD Củng cố, dặn dò: Đọc các câu ca dao, tục ngữ: Chuồn chuồn bay thấp . Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa NXTH -Hát -HS trả lời HS trả lời -HS làm việc theo nhóm Mỗi lần 2 HS tham gia chơi – Lớp cổ vũ và nhận xét HS trả lời: nghe bản tin dự báo thời tiết HS xếp thành 2 hàng ra hành lang lớp hoặc sân trường để quan sát HS vào lớp -HS chơi 2 HS lên nối đúng các đồ dùng vào tranh cho phù hợp – Ai nối đúng và nhanh sẽ thắng RÚT KINH NGHIỆM Thứ tư , ngày 6 tháng 5 năm 2009 THỂ DỤC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I/ MỤC TIÊU :Giúp HS -Ôn bài thể dục lớp –trò chơi “Tâng cầu” -Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng II/ CHUẨN BỊ: -Sân trường III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Thời lượng Phương pháp Phần mở đầu -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Đứng vỗ tay + hát -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, cánh tay -Đi theo vòng tròn hít, thở sâu -TC: Trời mưa Phần cơ bản -Ôn bài thể dục -Tập hợp hàng dọc-dóng hang-điểm số -GV tổ chức HS chơi Tâng cầu theo nhóm 2 người Phần kết thúc -Đi thường theo nhịp -GV hệ thống bài –Nhận xét tiết học 1 – 2’ 1 – 2’ 1’ 2 x 8 nhịp 8 – 10’ 2 – 3’ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 60 – 80m L1: HS ôn cả lớp L2: từng tổ 2- 4 hàng dọc và hát RÚT KINH MGHIỆM . TẬP ĐỌC LÀM ANH I.Mục tiêu: -HS đọc trơn cả bài - Đọc các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng -Luyện đọc thơ 4 chữ Ôn các vần ia uya. Tìm tiếng trong ngiài bài có vần ia, uya -Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương và nhường nhịn em -Luyện nói:Kề về anh chị em của em II. Đồ dùng dạy học: -Tranh - SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Hát và kiểm tra: Bài Bác đưa thư Hoạt động 1: Bài mới: Giới thiệu bài: Tranh vẽ gì? Anh chị em trong nhà phải như thế nào? Hôm nay ta học bài: Làm anh – Ghi tựa Luyện đọc: - GV đọc mẫu -Phân nhóm tìm tiếng khó: uyên/ ương/ ch/ thanh hỏi, ngã – GV gạch chân Giảng: Dịu dàng: nhẹ nhàng, êm ái, dịu dàng Dỗ dành: dỗ cho người khác nghe theo mình -Đọc câu , đoạn, cả bài Thư giãn Hoạt động 3: Ôn các vần ia, uya -Yêu cầu 1 - GV gạch chân -Yêu cầu 2 – Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài -Hát – mở SGK -Đọc câu nối tiếp – đọc đoạn – đọc cả bài -Tìm hiểu bài Đọc khổ thơ 1 – đọc câu hỏi – trả lời câu hỏi Khổ thơ 2,3,4 tương tự Hoạt động 2: Luyện nói Đọc chủ đề – Gợi ý: Anh trai em hơn em 2 tuổi , anh học lớp 3. Anh học giỏi và rất thương em. Hằng ngày anh dẫn em đi học Bé Bi của em mới được 2 tuổi. Khuôn mặt của em bầu bĩnh dễ thương. Bé đã biết đi và biết nói.Hằng ngày đi học về em đều chơi với bé Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò: Đọc lại cả bài Chuẩn bị bài: Người trồng na NXTH Hát 4 HS đọc và trả lời câu hỏi HS đọc HS đọc thầm, dò xem có mấy câu – HS xác định HS nêu HS đọc từ HS đọc – CL HS đọc yêu cầu 1 – HS nêu – HS đọc HS đọc yêu cầu 2 – tìm ở bảng con – Đọc HS đọc – CL đọc 3 HS đọc – trả lời câu hỏi HS đọc Vài HS kể cho cả lớp nghe CL đọc RÚT KINH NGHIỆM .. TOÁN T 135: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 / 177 I. Mục tiêu: -Củng cố về nhận biết thứ tự của mỗi số từ 0 đến 100 – Đọc viết các số trong phạm vi 100 -Thực hiện phép cộng trừ trong phạm vi 100 không nhớ -Giải bài toán có lời văn – Đo độ dài đoạn thẳng II. Đồ dùng dạy học: -Sách Toán – bảng con III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động:Kiểm tra bài cũ: Bảng quay: 60 +20= , 7O+10=, 90-40=, 85-1= , 29-3=, 28+0= Tìm số liền trước, liền sau của 1 số-NX Hoạt động 1: Ôn tập: Bài 1: Nêu yêu cầu – Làm SGK - Nêu miệng – NX – Chốt: thứ tự các số từ 1 à 100 Bài 2: Nêu yêu cầu – HS làm SGK // HS thi đua làm bảng lớp Chốt :viết tiếp thứ tự các số Bài 3: Nêu yêu cầu – Làm vở - Chấm- Chốt: cách tính Bài 4: HS đọc bài toán – nêu tóm tắt – giải vở // bảng phụ - Chấm Bài 5: Đo rồi ghi số đo độ dai đoạn thẳng AB ở SGK -GV chốt lại -Nhận xét cuối tiết. Hoạt động 2:Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị cho bài mới: Luyện tập chung Hát -HS thực hiện theo yêu cầu của GV -Lớp nhận xét HS làm // 1 HS lên bảng HS làm SGK // 3 HS HS cả lớp làm vở HS làm vở- 1 HS lên làm bảng phụ-Lớp nhận xét Dùng thước đo độ dài đoạn thẳng SGK – HS nêu - nhận xét RÚT KINH NGHIỆM Thứ năm, ngày 7 tháng 5 năm 2009 TOÁN T 136:LUYỆN TẬP CHUNG/ 178 I. Mục tiêu: -Củng cố về đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 -Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) -Giải toán có lời văn – Đo độ dài đoạn thẳng II. Đồ dùng dạy học: -Sách Toán, bảng con III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Bảng quay: 13 + 4 16 - 5 10-4 7 + 2 14 + 0 14+7 Viết bảng con: đặt tính rồi tính: 54-5, 89-47 NX Hoạt động 1:Luyện tập chung Bài 1: Nêu yêu cầu – GV đọc - NX Bài 2: Nêu yêu cầu a/ Tính nhẩm – Làm SGK – Nêu KQ b/ Đặt tính rồi tính – Làm bảng con hoặc làm vở // HS - NX Bài 3: Nêu yêu cầu – HS làm SGK – HS lên bảng - NX Bài 4: HS đọc đề toán- tóm tắt – giải vở Bài 5: HS nêu yêu cầu – Thực hành đo ở SGK Nhận xét cuối tiết. Hoạt động 2:Củng cố, dặn dò Chuẩn bị cho bài mới: Luyện tập chung -HS thực hiện theo yêu cầu của GV -Lớp nhận xét -HS viết bảng con HS làm SGK và nêu KQ nối tiếp -HS làm bảng con // 2 HS lên bảng -HS làm SGK – 3 HS lên bảng -HS làm vở- 2 HS lên bảng sửa bài -Lớp nhận xét -HS thực hành đo - NX RÚT KINH NGHIỆM TẬP ĐỌC NGƯỜI TRỒNG NA I.Mục tiêu: -HS đọc trơn cả bài – Luyện đọc các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy -Ôn các vần oai,oay. Tìm tiếng trong và ngoài bài có vần , điền tiếng có vần oai, oay. -Nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu không quên công ơn của người đã trồng -HS chủ động nói theo chủ đề: Kể về ông (bà) của em. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh, SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm bài cũ: Làm anh Đọc SGK – trả lời câu hỏi Viết: người lớn, dỗ dành Hoạt động 2: Bài mới Giới thiệu: quan sát tranh – ghi tựa Luyện đọc: GV đọc mẫu Phân nhóm: tìm tr, ch, ui, s, x - GV gạch Đọc từ, phân tích – Giảng: Lúi húi: chăm chú làm Hàng xóm: người ở gần nhà Loay hoay: cắm cúi làm mãi để cố làm cho được HS đọc câu – Lưu ý ngắt nghỉ hơi - đọc đoạn – đọc bài Thư giãn Hoạt động 3:Ôn vần oai , oay -Tìm tiếng trong bài có vần oai – nêu – GV gạch – đọc -Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay – Tìm ở bảng con ( khoai lang, oai phong, bải hoải, hoài niệm, choai choai/ xoay vòng, hí hoáy, viết ngoáy, khoáy đầu) -Điền tiếng có vần oai, oay – tranh vẽ gì? – làm miệng NXTH Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc SGK HS đọc câu – đọc đoạn – đọc cả bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Đọc câu hỏi 1 – Đọc đoạn 1 – trả lời câu hỏi – NX Đọc câu hỏi 2- Đọc đoạn còn lại – TL câu hỏi –NX Đọc câu hỏi 3 – TL câu hỏi – NX Hoạt động 3: Luyện nói Đọc chủ đề: Kể về ông (bà) em Thảo luận theo bàn – HS kể Ví dụ: Ông nội tôi đã già nhưng còn khỏe lắm. Tóc của ông đã bạc, da ông đã nhăn nheo. Ông rất hiền và rất thương yêu tôi . Ông thường kể chuyện cho chúng tôi nghe. NX Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò: HS đọc cả bài Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi NXTH HS đọc và trả lời câu hỏi HS viết bảng con NX HS đọc HS dò thầm – tìm mấy câu , mấy đoạn – HS lên xác định HS nêu HS đọc HS đọc – Cả lớp đọc Hsđọc yêu cầu1 – HS nêu HS đọc yêu cầu 2 – HS thi đua tìm ở bảng con HS quan sát tranh – Làm SGK HS đọc nối tiếp – NX HS đọc và trả lời câu hỏi HS đọc và TL câu hỏi HS đọc – TLCH HS đọc HS thảo luận - HS kể – NX 1HS đọc – cả lớp đọc RÚT KINH NGHIỆM .. THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG III: KĨ THUẬT CẮT DÁN GIẤY I/ Mục tiêu: Củng cố cách cắt dán giấy II/ Chuẩn bị: Giấy thủ công, 6 bảng phụ để trình bày, kéo , hồ III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hát và kiểm tra Chấm SP kì trước Kiểm tra ĐDHT của học sinh Hoạt động 2 : giới thiệu:Ôn tập – ghi tựa Chia 6 nhóm: mỗi nhóm làm các sản pham, cắt dán : gồm cắt, dán hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hàng rào đơn giản, ngôi nhà Hoạt động 3: thực hành HS làm việc – GV theo dõi Dán vào bảng phụ Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm Các nhóm lần lượt trình bày Nhận xét Kết thúc tiết học Hát Vài HS đem vở chấm HS nêu 6 tổ trưởng phân mỗi bạn làm 1 sản phẩm trong chương cắt dán 6 nhóm làm việc Đại diện các nhóm trình bày RÚT KINH NGHIỆM .. Thứ sáu, ngày 8 tháng 5 năm 2009 ÂM NHẠC ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – KIỂM TRA CUỐI NĂM ë CHÍNH TẢ CHIA QUÀ I.Mục tiêu: -Học sinh chép lại đúng và đẹp bài: Chia quà. -Điền đúng chữ s- x; v- d -Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ đã chép sẵn bài. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: kiểm tra bài cũ: Chấm 1 số bài – Kiểm tra ĐDHT củ HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hôm nay viết bài: Chia quà – ghi tựa Hướng dẫn HS tập chép: -GV treo bảng phụ -Yêu cầu HS đọc đoạn văn. -Tìm tiếng khó viết: Phương, tươi cười, xin -Viết vào vở -Giáo viên quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc học sinh viết tên bài vào trang. Chữ đầu đoạn van lùi vào 1 ô. Sau dấu chấm phải viết hoa. Hoạt động 2: Chấm chữa bài -Soát lỗi. -Giáo viên đọc đoạn văn cho học sinh soát lỗi, đánh vần những khó viết. -Giáo viên thu vở và chấm một số bài. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: -Điền chữ s- x: HS quan sát tranh, làm miệng, làm vào vở -Điền chữ v- d: Tương tự như trên -Giáo viên sửa bài, nhận xét -Chấm bài Củng cố: -TD học sinh ít lỗi chính tả – Khen HS viết đẹp , có tiến bộ. -HS nào sai nhiều về viết lại NXTH -Hát Vài HS đem vở chấm - NX 2 HS đọc -3, 5 HS đọc -HS tìm tiếng khó viết -Phân tích tiếng khó và viết bang con -Học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài. -Học sinh theo dõi và ghi lỗi ra lề vở -HS làm vào vở. -HS nêu và làm vào vở RÚTKINHNGHIỆM KỂ CHUYỆN HAI TIẾNG KÌ LẠ. I.Mục tiêu: -Ghi nhớ được nội dung câu chuyện dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Biết đổi giọng cho câu chuyện thêm hấp dẫn. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Nếu em lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh - SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm bài cũ HS kể lại chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn Hoạt động 2: Bài mới Giới thiệu: Hai tiếng kì lạ GV kể chuyện 2 lần Hoạt động 3:HS kể từng đoạn truyện theo tranh Tranh 1:HS quan sát tranh – đọc câu hỏi – kể Tranh 2, 3, 4 tương tự HS kể lại toàn bộ chuyện – Kể theo nhóm HS đóng kịch kể NX Hoạt động 4: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện nói lên điều gì? GV chốt: Nếu em lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Về tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. Hát Vài HS kể - NX HS xem tranh và câu hỏi dưới tranh tập kể Vài HS đóng kịch HS nêu RÚT KINH NGHIỆM .. SINH HOẠT CUỐI TUẦN MỤC TIU: Kiểm điểm sinh hoạt tuần 34 để khắc phục, sửa chữa những tồn tại, nêu gương những HS tiến bộ Đề ra phương hướng hoạt động tuần 35 CHUẨN BỊ: GV: Bin bản sinh hoạt CC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ht Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp * GV nhận xt cc mặt thi đua trong tuần Chuyncần: .. Vệ sinh:.. Thực hiện nề nếp chải răng: Thực hiện múa sân trường: Học tập: .. - Khiển trch: - Tuyên dương: . Hoạt động 2: Phương hướng tuần 35 DUYỆT BAN GIM HIỆU
File đính kèm:
- tuan 34.doc