Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013

doc31 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần: 10 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
Toán
Tiết 46 số tròn chục trừ đi một số
A. Mục tiêu:
 -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong pham vi 100-trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số) ..
 * Biết thực hiện phép tính: Số tròn chục trừ đi 1 số.
B. Đồ dùng dạy -học:
 - 4 bó, mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài.
C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
 HĐ của GV
I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS.
II.Dạy bài mới :1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
a. Giới thiệu bài - cách thực hiện phép trừ 40- 8
 - GV gắn que tính lên bảng ( như SGK)
- GV hướng dẫn để tìm ra.
Chục
Đơn vị
4
 -
0
8
3
2
b. Phép trừ 40 - 18
+ Bước1: Giới thiệu phép trừ.
+ Bước 2: Tổ chức thực hiện phép trừ trên que tính.
+ Bước 3: Đặt tính, thực hiện phép trừ từ phải sang trái.
c. Thực hành:
+ Bài 1: GV chép từng phép tính lên bảng 
 GV nhận xét, cho điểm.
+ Bài 3: GV nêu đề toán và nêu yêu cầu của bài. 
-GV chấm chữa bài.
 3. Củng cố-dặn dò: 
- Nêu lại cách trừ hai ví dụ đã học?
 - GV nhận xét giờ học.
 – VN: làm bài tập ở VBT
 HĐ của HS
HS kiểm tra chéo vở của nhau.
- HS thao tác trên que tính.
- Nêu cách trừ: - Đặt tính
 - Thực hiện phép trừ.
- HS tự đặt tính rồi tính
 40
 - 8
 32
Tương tự trên.
- HS áp dụng làm bài tập 1 vào vở.
- HS tính, nêu kết quả.
- 1 HS đọc lại đề, tóm tắt và giải bài vào vở
 2 chục = 20
 Số que tính còn lại là:
 20 - 5 = 15 ( que tính)
 Đáp số: 15 que tính
-HS nào sai chữa lại bàivào vở.
-HS nêu.
 Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
 Tiết 28 + 29: Sáng kiến của Bé Hà
A. Mục tiêu:
 - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm tữo ý;bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
 - Hiểu các từ ngữ mới: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
 - Nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm đến ông bà.
 -HS có ý thức quan tâm và kính yêu ông bà.
KNS: Xác định giá trị, tư duy sáng tạo, thể hiện sự cảm thông và gia quyết định.
 * Rèn kỹ năng đọc trơn và đọc hiểu cho HS.
B. Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét bài kiểm tra.
II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Chủ điểm: Ông bà.
- Bài học: Sáng kiến của bé Hà.
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV ghi đầu bài.
 2. Nội dung:
a. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài:
* HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
- TN: ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ
- GV giải nghĩa thêm các từ HS khó hiểu:
+ cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ
- GV nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.
HS quan sát tranh chủ điểm.
Đọc tên bài học.
HS trả lời.
+ Đọc từng câu: HS tiếp nối đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc chú giải cuối bài.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm ( ĐT, CN; từng đoạn, cả bài)
Tiết 2
b. Tìm hiểu bài:
- CH1: Bé Hà có sáng kiến gì?
- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông, bà?
- CH2: Hai bố con chọn ngày nào để làm ngày lễ cho ông bà? Vì sao?
* Hiện nay trên thế giới người ta đã lấy ngày 1 tháng 10 làm ngày quốc tế người cao tuổi.
- CH3: Bé Hà còn băn khoăn điều gì?
- Ai đã bí mật giúp đỡ bé?
- CH4: Hà đã tặng ông bà món quà gì?
- Món quà của Hà có được ông bà thích không?
- CH5: Bé Hà trong câu chuyện là người như thế nào?
- Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức " ngày ông bà"?
* KL: GV tóm lại nội dung bài.
 c. Luyện đọc lại.
- GV nhận xét kết luận cá nhân, nhóm đọc hay
3. Củng cố-dặn dò: 
 - Nêu ý nghĩa bài học?
 - GV nhận xét giờ học.
 - VN: Đọc lại chuyện .
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài .
- Trao đổi , thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
+ Vì Hà có ngày tết thiếu nhi. Bố có ngày lễ 1 tháng 6. Mẹ có ngày lễ 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.
+ Ngày lập đông vì ngày đó trời bắt đầu rét nên mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho người già.
+ Chưa biết nên chuẩn bị món quà gì để biếu ông bà.
+ Bố thì thầm vào tai bé mách nước
+ Hà tặng ông bà chùm điểm mười.
+ Chùm điểm của Hà là món quà mà ông bà thích nhất.
+ Bé Hà là 1 cô bé có nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.
+ Hà rất quan tâm và yêu ông bà.
- 2, 3 nhóm HS tự phân vai thi đọc lại toàn bộ câu truyện.
- Thi đọc toàn chuyện
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
Cần quan tâm và kính yêu ông bà.
- Chuẩn bị cho tiết KC ngày hôm sau.
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012
Toán
Tiết 47: 11 trừ đi một số: 11 - 5
A. Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép trừ dạng11-5, lập được bảng 11 trừ đi một số. 
Biết giải bài toán có một phép dạng 11-5. 
Củng cố tên gọi, thành phần của phép trừ.
 * HS biết lập và thuộc bảng trừ có nhớ dạng 11 - 5.
B. Đồ dùng dạy- học:
 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời, bảng gài.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS tính: 30 - 8, 60 - 17
 - GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài cách thực hiện phép trừ dạng 11- 5 và lập bảng trừ
- GV gắn que tính lên bảng ( như SGK)
- GV hướng dẫn để tìm ra.
 11 - 5 = 6
- Hướng dẫn đặt tính và tính dọc .
- Đặt tính.
- Thực hiện phép trừ từ phải sang trái.
-HD lập bảng trừ.
 2. Thực hành:
 + Bài 1(a): GV nhắc lại yêu cầu của bài
 - GV ghi kết quả vào bảng.
 - Nhận xét kết quả của các phép tính
 - GV nhắc thêm về tính chất này.
 + Bài 2: GV chép đề lên bảng
 + Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài
GV chấm ,chữa bài.
 3. Củng cố –dặn dò:
 Đọc thuộc bảng trừ 11trừ đi một số.
- GV nhận xét giờ học.
 – VN: làm bài tập ở VBT
- 2 HS lên bảng tính, 
- Cả lớp nhận xét.
- HS thao tác trên que tính. 
Còn lại 6 que tính.
Sau đó HS tự đặt tính rồi tính
 11
 - 5
 6
- HS đọc cách trừ.
- HS sử dụng que tính để lập bảng trừ.
-Đọc bảng trừ vừa lập.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- HS nêu miệng kết quả.
+ Đều bằng nhau.
HS áp dụng làm bài tập 1 vào vở.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bảng con, chữa bài trên bảng
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc lại đề, tóm tắt và giải bài vào vở.
- 2 HS chữa bài: đọc kết quả
 Bình còn lại số quả bóng là:
 11- 4 = 7 ( quả bóng)
 Đáp số: 7 quả bóng
 HS nào sai chữa lại bài vào vở.
- Cả lớp đọc đồng thanh lại bảng trừ.
- Chuẩn bị bài sau.
Kể Chuyện
 Tiết 10: Sáng kiến của bé Hà
A. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng nói:
 - Dựa vào ý cho trước của từng đoạn, kể lại từng đoạn câu chuyện(HS khá giỏi kể toàn bộ câu truyện: “Sáng kiến của bé Hà.”
 2. Rèn kỹ năng nghe :
 - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
 3. Giúp HS có thói quen kể chuyện tự nhiên.
 * Rèn kỹ năng nói. Kể lại được câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Dựa theo tranh kể lại từng đoạn.
 - GV mở bảng phụ viết những ý chính của từng đoạn.
 - Hướng dẫn kể mẫu đoạn 1 theo ý 1.
 - GV và cả lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
b. GV yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
 + KC trong nhóm.
 + KC trước lớp.
 - GV khen ngợi HS kể tốt.
c. Thi kể toàn bộ câu chuyện .(HS khá giỏi).
 - GV nêu yêu cầu của bài; hướng dẫn HS thực hiện
 - GV nhận xét KL nhóm kể tốt.
3. Củng cố-dặn dò:
 - Khi kể ngữ điệu cần thế nào?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Khuyến khích HS về tập kể chuyện nhiều lần.
- 1 HS nhắc lại tên câu chuyện .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh.
- 1, 2 HS kể lại đoạn 1, cả lớp nhận xét .
- HS tập kể đoạn từng đoạn trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- 3 HS của nhóm 1 nối nhau kể lại toàn bộ truyện. Sau đó đến 3 HS của nhóm 2, 3 tiếp tục kể.
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm thi kể lại câu chuỵện.
- Cả lớp bình chọn những HS, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất.
HS nêu.
VN: Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Chính tả (tập chép)
 Tiết 19: Ngày lễ
A. Mục tiêu:
 1. Chép chính xác,trình bày đúng bài chính tả:” Ngày lễ”.
 2. Luyện tập làm đúng các bài tập phân biệt c/ k; l/ n; thanh hỏi / thanh ngã.
 3. Giúp HS có ý thức rèn chữ viết đẹp.
 * Tập chép chính xác và trình bày đúng bài theo yêu cầu.
B. Đồ dùng dạy -học:
 - Bảng lớp chép bài tập chép. Bảng phụ ( nhóm) ghi nội dung bài tập 2, 3a.
 - HS: Vở viết và vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
a. Hướng dẫn tập chép:
 * Chuẩn bị:
 - GV đọc toàn bài chính tả.
 - GV chỉ vào các tiếng cần viết hoa trong bài chính tả: Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
 - HS tập viết các tiếng khó. 
 * Tập chép:
 - GV quan sát, nhắc nhở HS viết bài
 * Chấm chữa:
 - GV đọc lại bài
b. Hướng dẫn làm BT chính tả:
 + Bài 2: GV giúp HS nắm yêu cầu của bài
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 - Lời giải: con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
+ Bài 3: GV yêu cầu làm phần a
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 - Lời giải: lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan
3. Củng cố-dặn dò: 
 - Đứng trước i,e,ê viết là c,k,q?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Khen ngợi HS viết đẹp.
 - HS viết chưa đạt VN chép lại.
- Lấy vở chuẩn bị viết bài. 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc .
- HS viết bảng con các từ khó, dễ lẫn.
- HS chép bài vào vào vở.
- HS nhìn bảng, nghe GV đọc, soát lại bài, tự chữa bài ra lề vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào bảng con. 2, 3 HS làm bảng nhóm, đọc kết quả. Cả lớp chữa bài.
- 2 HS đọc lại bài theo lời giải đúng.
- HS sửa bài cho đúng.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm bài vào nháp ,
- 2 HS làm bảng nhóm, chữa bài trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại bài
HS nêu.
Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Đã soạn tuần 9
Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012
Kiểm tra địmh kì lần I
 Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Toán
Tiết 48 31 - 5
A. Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng31-5c phép tính dạng 31 - 5 .Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5.
 -Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
 * Vận dụng bảng trừ để thực hiện phép trừ 31 - 15.
B. Đồ dùng dạy -học:
 - 3 bó 1 chục que tính và1 que tính rời, bảng gài.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc bảng trừ
- Nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài cách thực hiện phép trừ dạng 31 - 5 .
- GV gắn que tính lên bảng ( như SGK)
- GV hướng dẫn để tìm ra.
 31 - 5 = 26
- Hướng dẫn đặt tính và tính dọc .
- Đặt tính.
- Thực hiện phép trừ từ phải sang trái.
 2. Thực hành:
+ Bài1(dòng1. GV nhắc lại yêu cầu của bài.
 GV ghi kết quả vào bảng.
+ Bài 2: ( a,b)GV chép đề lên bảng.
 + Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài
 - GV chấm chữa bài.
+ Bài 4: GV vẽ hành lên bảng
 C 0 B
A	D
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhắc lại cách trừ 31-5? 
 - GV nhận xét giờ học.
 - VN: làm bài tập ở VBT
- 2 HS lên bảng đọc, cả lớp HS đọc đồng thanh 1 lượt.
HS thao tác trên que tính. 
Còn lại 26 que tính.
Sau đó HS tự đặt tính rồi tính
 31
 - 5
 26
-Nêu cách trừ.(như SGK)
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- HS làm bảng con và chữa bài
- 2HS lên bảng tính. Cả lớp làm nháp.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại đề, tóm tắt, giải bài vào vở
Còn lại số quả trứng là:
51 - 6 = 45 ( quả)
Đáp số: 45 quả
-HS nào sai chữa lại vào vở.
- HS lên bảng vẽ hình rồi nêu:
Đoạn AB cắt đoạn CD tại điểm 0
- GV và cả lớp nhận xét. 
HS nêu.
Về nhà làm bài tập chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghe viết)
Tiết 20: Ông và cháu
A. Mục tiêu:
 - Nghe - viết chính xác đúng bài: Ông và cháu. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu chấm than, mở đóng ngoặc kép.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt c/ k; l/ n; thanh hỏi / thanh ngã.
 - Giúp HS có thói quen rèn chữ giữ vở.
 * Nghe - viết, trình bày đúng bài viết: Ông và cháu.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết quy tắc chính tả c/ k ( k + i, e, ê), bảng nhóm.
 - HS: Vở bài tập..
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
 - Nêu các ngày lễ các em vừa học.
 - GV nhận xét, chấm điểm.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
a. Hướng dẫn nghe - viết:
 * Chuẩn bị:
 - GV đọc toàn bài chính tả.
 - Tìm các dấu hai chấm và dấu ngoặc kép có trong bài.
 - Tập viết từ khó trong bài: vật keo, chiều
 * HS viết bài : 
 - GV đọc chính tả
 - GV chấm 5 bài, nêu nhận xét.
b. HD làm BT chính tả:
 + Bài 2: GV yêu cầu làm bài tập 
 - GV mở bảng phụ ghi quy tắc viết chính tả với c/ k
- GV cho HS chơi tiếp sức.
- GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
+ Bài tập 3: GV nêu yêu cầu làm 3 a.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Lời giải: lên non, non cao, nuôi con, công lao.
 3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Khen những HS viết bài tiến bộ.
 - VN: xem lại bài và chữa các lỗi.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc lại
- HS tự tìm.
- HS viết vào bảng con những chữ dễ sai
- HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS chia 2 nhóm lên thi ghi các từ với c/k
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề .
- 1 HS đọc bài làm mẫu, HS làm vở bài tập
- HS làm bảng nhóm và chữa bài.
- Chữa bài vào vở.
Xem lại bài và sửa lỗi trong bài.
Luyện từ và câu
Tiết 10: Từ ngữ về họ hàng.Dấu chấm, dấu chấm hỏi
A. Mục tiêu: 
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ ngưòi trong gia đình, họ hàng.
Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
Giúp HS có thói quen sử dụng dấu câu đúng.
* TT: Củng cố, hệ thống vốn từ thuộc chủ đề gia đình, họ hàng. Sử dụng dấu câu đúng.
B. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ ghi BT1,2;Bảng nhóm.
 HS: Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
 Kiểm tra vở bài tập của HS
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn làm BT:
+ Bài1: (miệng)
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- GV viết nhanh kết quả đúng lên bảng: 
 + Lời giải: bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô chú, con cháu, cháu.
+Bài 2: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề.
 -
- Cả lớp , GV nhận xét và bổ sung.
+ Bài 3: GV giúp HS nắm yêu cầu của bài. 
- GV kẻ bảng hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
+ Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài.
- Câu truyện buồn cười ở chỗ nào?
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Khen những HS có cố gắng học tốt.
 - VN: Tìm thêm các từ nói về gia đình, họ hàng.
HS kiểm tra chéo vở của nhau. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS mở truyện : Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm và tìm nhanh ra nháp.
- HS nêu ý kiến
- 1HS đọc lại bài.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS suy nghĩ và điền vào vở BT
- 2 HS làm vào bảng nhóm, chữa bài:
+ cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, thím,cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, chít
- 1, 2 HS đọc lại kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bảng nhóm, với mỗi nhóm viết 3từ. 
- HS viết vào vở BT
- HS đọc yêu cầu của bài và truyện vui
- HS làm trên bảng nhóm. Nêu kết quả.
- Vài HS đọc lại truyện đã hoàn chỉnh.
- HS nêu.
Chuẩn bị bài sau.
 Tự nhiên và xã hội
 Tiết 10. Ôn tập: con người và sức khoẻ
A. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá.
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch uống sạch ở sạch.
- Nêu tác dụng của ba sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn.
* Củng cố kiến thức về vệ sinh ăn uống, cơ quan vận động và cơ quan tiêu hoá.
B. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Các hình vẽ trong SGK . Các hình vẽ cơ quan tiêu hoá.
 HS : Vở BT 
C. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các bài đã học?
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
a. HĐ1:
 Trò chơi: Xem cử động , nói tên các cơ, xương và khớp xương.
+ Bước 1: Hoạt động theo nhóm.
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Nhóm nào viết được nhiều sẽ thắng cuộc.
b. HĐ2: 
Trò chơi hùng biện về cơ quan tiêu hoá và cơ quan vận động.
 + Bước 1:
- GV chuẩn bị ghi 1 số câu hỏi bốc thăm.
- Các nhóm cử đại diện bốc thăm.
+ Bước 2: 
- GV cùng 1 số HS làm giám khảo chấm điểm và làm trọng tài.
- GV kết luận người hùng biện hay
3. Củng cố-dặn dò:
- Chúng ta cần ăn, uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn?
- Nhận xét giờ học.
- VN: hoàn thành bài tập ở VBT.
- Vài HS nêu. 
- HS đứng theo nhóm và thực hiện các động tác vận động.
- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác viết nhanh tên các cơ, xương, khớp xương.
- Các nhóm lên bốc thăm.
- Chuẩn bị nội dung hùng biện, cử người chuẩn bị lên trình bày.
- Các HS được cử lên trình bày.
- HS xung phong trả lời câu hỏi.
HS nêu.
Thực hành tại gia đình.
 Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
Toán
Tiết 50: 51 - 15
A. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15 .
 - Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng.
 - Vẽ được hình tam giác theo mẫu.
* HS biết thực phép trừ dạng 51 - 15.
B. Đồ dùng dạy- học:
 - 5 bó 1 chục que tính và1 que tính rời, bảng gài.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng tính: 21 - 5; 61 - 7
 - GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài cách thực hiện phép trừ dạng 51 - 15 .
 - GV gắn que tính lên bảng ( như SGK)
 - GV hướng dẫn để tìm ra.
 51 - 15 = 36
 - Hướng dẫn đặt tính và tính dọc 
2. Thực hành:
+ Bài 1: GV nhắc lại yêu cầu của bài
 - GV ghi kết quả lên bảng
+ Bài 2: GV chép đề lên bảng
 - Nhận xét.
+ Bài 3: GV nêu yêu cầu
 - Hướng dẫn nêu lại cách tìm số hạng. 
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - VN: làm bài tập ở VBT
- 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm bảng con.
Cả lớp nhận xét.
HS thao tác trên que tính. 
Còn lại 36 que tính.
Sau đó HS tự đặt tính rồi tính
 51
 - 15
 36
Một vài HS nhắc lại cách tính.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- HS làm bài: HS tính bảng con, Vài HS lên bảng tính.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại yêu cầu đề. HS làm nháp
- 3 HS chữa bài
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
VD: x + 16 = 41
x = 41 - 16
x = 25
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
 Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
 Tiết 10: Kể về người thân
A. Mục tiêu:
 - Biết kể về ông, bà, hoặc người thân trong gia đình, thể hiện tình cảm đối với ông bà, người thân theo câu hỏi gợi ý.
 -Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( 3 - 5 câu) về ông bà hoặc người thân.
 - Giúp HS có thói quen viết câu đúng.
KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, lắng nghe tích cực và thể hiện sự cảm thông .
* HS biết kể , viết lại những điều vừa kể về ông bà, người thân.
B. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Tranh minh hoạ bài tập 1.
 HS: Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
I. Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra vở bài tập của HS
 - GV nhận xét.
II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn làm BT:
 + Bài 1: (miệng)
 - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề và hướng dẫn HS thực hiện.
 - GV khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS kể.
VD: Bà em năm nay ngoài 60 mươi tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi bà nghỉ hưu, bà là cô giáo dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em.
 - GV nhận xét. 
+ Bài 2: ( Viết): 
- GV nêu nhắc lại yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, góp ý.
- Chấm điểm 1 số bài làm tốt.
3. Củng cố-dặn dò:
 - Đọc lại đoạn văn viết về người thân.
 - GV nhận xét tiết học .
 - Khen những HS học tập tốt.
 - VN: Viết lại bài tập 2 vào vở ô ly.
HS kiểm tra chéo vở của nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
- HS suy nghĩ, chọn đối tượng kể.
- 1 số HS nêu người mình sẽ kể.
- HS khá kể mẫu.
- HS kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS viết bài vào VBT.
- Vài HS đọc bài viết, phát hiện chỗ viết sai và sửa.
- Cả lớp nhận xét.
HS nêu.
Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
 Tiết 10: Giáo dục nếp sống BÀI 1
 í KIẾN CỦA EM
A.Mục tiờu:- Giỳp hs nhận thấy cần phải mạnh dạn nờu ý kiến trong giờ học, giờ chơi hay trong sinh hoạt hàng ngày.
- HS cú kĩ năng: + Biết cỏch xin phộp người nghe để nờu ý kiến.
 + Khi nờu ý kiến đứng hoặc ngồi ngay ngắn, núi rừ ràng, ngắn gọn.
 + Biết nhắc nhở chõn thành những điều sai của bạn.
- HS cú thỏi độ tự tin khi nờu ý kiến.
* HS biết cỏch nờu ý kiến và cú thỏi độ tự tin khi nờu ý kiến.
B.Tài liệu và phương tiện dạy - học: 
-Tranh minh họa, đồ dựng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
- SGK
C.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
HĐ1: Giới thiệu bài
ở nhà con cú học bài khụng?
GV nhắc lại bài “em hỏi và trả lời” ở lớp 1. GV nờu hỏi và trả lời phải đủ cõu khụng núi trống khụng – Ghi tờn bài.
HĐ2: Nhận xột hành vi.
Cho hs quan sỏt tranh 1- 6
+ Tranh 1vẽ gỡ? Giơ tay như cỏc bạn đó đỳng chưa?
+ Cỏc bạn ngồi và giơ tay như vậy cụ giỏo sẽ làm gỡ?
+ Tranh 2 vẽ gỡ? Nhận xột bức tranh 2?
Hành vi của cỏc bạn tranh 2 đó đỳng chưa?
Tranh 3,4,5,6 ( tương tự)
+ Bức tranh nào là hành vi đỳng của cỏc bạn?
+ Qua tranh cho thấy muốn bày tỏ ý kiến của mỡnh ta cần làm gỡ?
- lời khuyờn ý 1,2
HĐ3: Bày tỏ ý kiến: Bài tập1( t8)
GV nờu cỏc tỡnh huống
+ Qua cỏc tỡnh huống ở bài tập cần phải làm gỡ khi bạn sai? – KL ý 3
* Liờn hệ:
Bài tập 2: HD hs trỡnh bày trước lớp.
GV phõn tớch kết luận cỏch ứng xử đỳng hay sai.
- Lời khuyờn: 
HĐ5: Tổng kết bài: 
+ Nờu lại lời khuyờn
VN: chuẩn bị bài 1: “ Tụn trọng người nghe”
- HS trả lời đầy đủ
- nờu đề bài
- hs cụ giỏo hỏi cỏc bạn giơ tay phỏt biểu ý kiến
- lần lượt gọi từng bạn phỏt biểu ý kiến
- HS nờu
- hs nờu: T2, 4,6
- hs nờu
- 1 hs đọc yờu cầu bài
- hs tỏn thành bằng giơ tay.
- hs nờu
- hs nờu yờu cầu bài
- hs trỡnh bày
- HS liờn hệ
- HS đọc
- chuẩn bị bài
tuần: 11 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 51: Luyện tập
 A. Mục tiêu:
- Học thuộc và nêu nhanh công thức tính của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi 1 số), vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ, giải toán có lời văn.
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ.
* Củng cố phép trừ có dạng 11 - 5; 31 - 5; 51 - 15.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, Phấn màu.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
 - Nêu bảng trừ 11 trừ đi 1 số?
 - GV nhận xét, cho điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
 + Bài 1: GV chép từng phép tính lên bảng .
 - GV nhận xét, cho điểm
+ Bài 2: ( Cột 1,2) GV nêu yêu cầu, chép đề lên bảng
 - GV nhận xét, cho điểm.
+ Bài 3( a) : GV chép đề lên bảng
 - Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
 - GV nhận xét, cho điểm.
+ Bài 4: GV nêu đề toán và nêu yêu cầu của bài 
- Hướng dẫn tóm tắt:
Có : 51 kg táo
Đã bán: 26 kg
Còn lại: kg táo?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - VN: làm bài tập ở VBT
2 HS nêu
 cả lớp nhận xét.
- HS tính nhẩm và nêu miệng
- HS làm bảng con.
4 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu cách đặt tính
- 3 HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS làm nháp
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại đề, tóm tắt và giải bài vào vở
 Cả lớp nhận xét, chữa bài
 Số kilôgam táo còn lại là:
 51 - 26 = 25 ( kg)
 Đáp số:25 kg
Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Tiết 31 + 32: bà cháu
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
 - Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu các từ ngữ mới: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
 - Nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng, bạc, châu báu.
KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân,lắng nghe tích cực thể hiện sự cảm thông 
 * HS đọc lưu loát toàn bài và hiểu nội dung bài.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC:
 - Kiểm tra bưu thiếp của HS viết ở nhà
 - Nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài học:
- GV nêu đầu bài
- GV ghi đầu bài
 2. Nội dung:
a. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài:
* HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
- TN: làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm.
- Chú ý các câu: 
 + Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả / nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
 + Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, / ra lá, / đơm hoa, / kết bao nhiêu là trái vàng, / trái bạc.
- GT: đầm ấm, màu nhiệm
- GV giải nghĩa thêm các từ HS khó hiểu.
- GV nhận xét, sửa sai cho từng em
- Vài HS đọc ngoài bì thư người mình gửi.
- HS quan sát tranh bài học. Đọc tên bài học. 
- Lắng nghe
- Đọc từng câu: HS tiếp nối đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc chú giải cuối bài
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm ( ĐT, CN; 

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 20132014.doc