Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2008-2009

doc25 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề kiểm tra Tiếng Việt 
 Tuần 23
* Bài 1: Tỡm từ:
Tỡm 3 từ chứa tiếng cú vần ướt
 ............................................................................................................
Tỡm 3 từ chứa tiếng cú vần ước
.
* Bài 2: T ỡm từ thích hợp chỉ muông thú điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau 
- Dữ như :
- Khoẻ như :.
- Nhanh như: 
-Vẽ đường cho .......................chạy .
* Bài 3: Đặt câu để trả lời cho từng câu hỏi dưới đây:
a) Sóc chuyền cành như thế nào?
b) Sói rú như thế nào?
.
c)Voi đi như thế nào?
.
*Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây
a/ Thỏ chạy rất nhẹ nhàng.
.
b/ Sư tử rất hung dữ.
..
c/ Cáo rất tinh ranh.
*Bài 5: Xếp những từ ngữ dưới đây vào các ô thích hợp trong bảng : hú , rống , gầm , rú , rình , rượt ,vồ , quắp , tha
Chỉ tiếng kêu
Chỉ động tác rình mồi, đuổi theo và vồ mồi
 Chỉ động tác tha mồi
.
* Bài 6: Nối từ ngữ ở cột A với lời giải thích ở cột B
A B
1. rình mồi a. Bất thình lình nhảy vào chộp lấy con mồi.
2.rượt mồi b. Giữ chặt con mồi bằng móng vuốt.
3. vồ mồi c. Nấp kín ở một chỗ để chờ con mồi xuất hiện thì 
 vồ lấy .
4. quắp mồi d. Lao mình đuổi theo con mồi đang bỏ chạy. 
* Bài 7: Viết một đoạn văn ngắn ( 5-> 7 câu ) kể về mùa xuân
Tuần 21
Thứ hai ngày 19 tháng 1năm 2009
Tiết 1: Sinh hoạt tập thể
Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Chim sơn ca và bông cúc trắng
 I. Mục tiê
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài. Nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.
- Học sinh yếu biết đọc to, rõ ràng từng đoạn. 
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu
- Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng.
- Hiểu ý nghĩa của câu truyện: Câu chuyện khuyên các em phải biết yêu thương loài chim vì thế các em không nên bắt chim, không nhốt chúng vào lồng.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ SGK. Một bông hoa cúc tươi.
III. Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- KT 2 học sinh đọc bài: Mùa nước nổi
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới 
1. GTB (1-2’)
Qua tranh SGK
2. Luyện đọc đúng (37 - 40’)
- G đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
( Mỗi lần HD đọc câu giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc nối tiếp. Khi HD đọc đoạn, GV đọc mẫu và yêu cầu 4-5 học sinh N1,2 đọc, nhận xét, cho điểm.)
* Đoạn 1
- HD câu 2: đọc đúng: sà xuống . 
- Giải nghĩa : sơn ca, khôn tả, véo von – GV gt: 
+ sơn ca (chiền chiện ): Loài chim nhỏ hơn chim sẻ, hót rất hay, khi hót thường bay bổng lên cao.
+ khôn tả: Không tả nổi.
+ véo von: Âm thanh cao, trong trẻo.
- HD đọc đoạn 1: Giọng đọc vui tươi. Nhấn giọng véo von mãi, xanh thẳm.
* Đoạn 2
- HD câu 1: Ngắt hơi sau dấu phẩy. 
- Giải nghĩa: bình minh (học sinh nêu trong chú giải)
- HD đọc đoạn 2: Ngạc nhiên, buồn thảm.
* Đoạn 3
- HD câu 2: Ngắt hơi sau dấu phẩy. 
- Giải nghĩa: cầm tù (1 học sinh đọc chú giải)
- HD đọc đoạn 3: Giọng đọc tha thiết, thương xót. 
* Đoạn 4
- HD câu cuối: Ngắt hơi sau tiếng nó, nay. Nhấn giọng tắm nắngmặt trời.
- Giảng từ: long trọng ( đầy đủ nghi lễ, rất trang nghiêm )
- HD đọc đoạn 4: Tương tự đ3.
* Học sinh đọc nối tiếp đoạn: 2 Lượt
* HD đọc cả bài: Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu. Phân biệt giọng các nhân vật. Thay đổi giọng đọc phù hợp với từng đoạn chuyện.
- 2 học sinh N3 đọc cả bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Tiết 2
1. Luyện đọc tiếp 
- Đọc nối tiếp - cả bài 
- Gv nhận xét, cho điểm
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài (17 - 20')
* Học sinh đọc thầm đ1
- Chim sơn ca nói về bông cúc thế nào?
- Khi được sơn ca khen ngợi cúc đã cảm thấy thế nào?=> Cho HS quan sát bông cúc đã chuẩn bị.
- Trước khi bị bắt vào lồng, cuộc sống của sơn ca và bông cúc trắng thế nào?
- Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!.
Sung sướng khôn tả.
- Rất hạnh phúc.
* Học sinh đọc thầm đ2
- Vì sao tiếng hót của sơn ca buồn thảm? 
- Vì sơn ca bị nhốt trong lồng.
* Học sinh đọc thầm đ3
- Chi tiết nào cho thấy 2 chú bé rất vô tâm với chim sơn ca? với bông cúc?
- Cuối cùng chuyện gì xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng?
- Không cho sơn ca một giọt nước. - - - Cắt cả đám cỏ trong đó có cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim.
- Chim sơn ca chết khát còn bông cúc trắng héo lả đi
- Hai cậu bé làm gì khi sơn ca chết?
- Theo em việc làm của cậu bé Đ hay S ?
- Hãy nói lời khuyên của em đối với cậu bé?
- Câu chuyện khuyên các em điều gì?
=> GV nhận xét và nhấn mạnh lại ND câu chuyên.
3. Luyện đọc lại ( 5-7’)
* Học sinh đọc thầm đ4
- 3-4 học sinh nêu
- 2-3 học sinh nêu
- Nhiều học sinh nêu 
- Thảo luận cặp 2’- trả lời
- HD đọc phân vai: người dẫn chuyện, sơn ca.
- GV nhắc nhở học sinh chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã HD.
-GV cùng học sinh nhận xét, tuyên dương, bình cho CN, nhóm đọc hay nhất. 
- 1 Học sinh N3 đọc cả bài.
- Học sinh thi đọc phân vai.
 4. Củng cố, dặn dò (4-6’)
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- Học sinh ghi bài.
Tiết 4: Toán
Tiết 101: Luyện tập.
I. Mục tiêu
Giúp HS : 
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5.
- Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số để tìm số còn thiếu trong dãy số đó.
- H yếu: Hoàn thành các bài tập dưới sự HD của GV.
II. Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp, thuyết trình
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5’)
KT việc HTL bảng nhân 5.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
Bài 1: SGK
HS xác định yêu cầu
HS làm bài tập vào SGK=>Đổi vở và KT kết quả.
- H: Dựa vào đâu em ghi được kết quả tính nhẩm ?
 Em có nhận xét gì về cặp tính ở cột b?
=> Chốt: Cách tính nhẩm.
Bài 2: B/c
HS nêu yêu cầu, đọc mẫu:
5 x 4 – 9 = 20 - 9
 = 11
GV ghi từng phép tính – HS làm bảng con.
Nêu cách thực hiện từng dãy tính.
=> Chốt: Thứ tự thực hiện dãy tính khi có phép nhân và trừ.
Bài 3: Vở
HS đọc đề bài 
GV ghi tóm tắt lên bảng – HS nhìn vào tóm tắt đọc lại đề
HS làm bài vào vở.
Chấm, chữa: HS đọc bài giải=> HS khác nhận xét nêu lời giải khác.
=> Chốt: Cách trình bày bài toán có lời văn.
Bài 4: Vở
Đọc thầm, tự tóm tắt để xác định dạng toán rồi hoàn thành vào vở.
Chấm, chữa: HS đọc bài giải=> HS khác nhận xét nêu lời giải khác.
=> Chốt: Cách giải bài toán có lời văn.
Bài 5: SGK
- HS nêu yêu cầu.
- Tự hoàn thành bài vào vở. GV HS riêng HS yếu: xã định đặc điểm của từng dãy số.
- Gọi 1 HS làm bản phụ.
- Chữa: Nhận xét bài trên bảng, dưới lớp.
- 1 HS đọc lại dãy số điền đúng.
- H: Các số trong dãy số hơn kém nhau mấy đơn vị?
=> Chốt: Cách điền số.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc: Điền sai số bài 5.
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
Hôm nay các em được củng cố KT gì ?
VN tiếp tục học thuộc bảng nhân 5.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tiết 5: Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết 1 )
I. Mục tiêu 
Học sinh biết:
- Cần nói lời đề nghị, yêu cầu phù hợp trong tình huống khác nhau. 
- Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác 
II. Tài liệu - phương tiện
- Vở bài tập Đạo đức 
III. Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, quan sát.
IV. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kể một số việc làm thể hiện việc em đã biết nhặt được của rơi trả lại người mất. 
B. Dạy bài mới 
1. Hoạt động 1: Thảo luận 
*Mục tiêu: Học sinh biết mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng. 
*Cách tiến hành: 
- Học sinh quan sát và nêu nội dung từng tranh? 
- Nam sẽ nói gì với Tam? 
- Cả lớp thảo luận 
=> Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần nói những câu yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự.... 
2. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi 
*Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt các hành vi nên và không nên khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ. 
*Cách tiến hành: 
- Học sinh quan sát các bài tập trong VBT. 
- Thảo luận nhóm đội: Các bạn trong tranh đang làm gì? 
Em có đồng tình với việc làm đó không? Vì sao? 
- Học sinh trình bày trước lớp. 
=> Kết luận: Việc làm trong tranh 2là đúng vì... 
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
*Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ phù hợp. 
*Cách tiến hành: 
- Học sinh làm bài tập trong VBT
- Lần lượt nêu ý kiến 
- Thảo luận: Vì sao lại tán thành? hoặc không tán thành? Vì sao? 
=> Kết luận: Cần lựa chọn lời nói đề nghị, yêu cầu phù hợp với tình huống.... 
3. Dặn dò về nhà 
- Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.... 
- Nhận xét tiết học. 
Thứ 3 ngày 20 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Hát
Đồng chí Huệ dạy
Tiết 2: Thể dục
đi thường theo vạch kẻ thẳng
I. Mục tiêu
- Ôn 2 động tác: đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và đứng 2 chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước- sang ngang- lên cao thẳng hướng. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường 
- Còi, kẻ 2 vạch xuất phát cách nhau 8-10 m, đánh dấu vị trí đứng của từng học sinh. Mỗi hàng từ 10-12 dấu cách nhau tối thiểu 1m cho học sinh chơi TC: chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu
- Gv phổ biến yêu cầu, nội dung giờ học.
- Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
B. Phần cơ bản
- Ôn đứng đưa 1 chân ra sau, 2 tay giơ lên cao thẳng hướng.
+ Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng.
+ Nhịp 2: Về TTCB.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1, nhưng đưa chân phải ra sau.
+ Nhịp 4: Về TTCB.
- Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai (2 bàn chân thẳng hướng phía trước ) thực hiện các động tác tay.
+ Nhịp 1: Đưa 2 tay ra trước thẳng hướng, bàn tay sấp.
+ Nhịp 2: Đưa 2 tay sang ngang, bàn tay ngửa.
+ Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao thẳng hướng, 2 bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 4: Về TTCB.
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng 
- Ôn phối hợp 2 động tác trên.
- Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
* TC: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
C. Phần kết thúc
- Học sinh thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét giờ học
- Giao bài về nhà
1 - 2’
1 - 2’
1 lần
70-80 m
1’
 3-4 lần
(2x4 nhịp )
2-3 lần
2-3 lần
( 10m)
8-10’
3-4 lần
1 - 2’
1-2 ’
1-2’
- Lớp trưởng điều khiển 
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x
 Å x x x x x x x x x x
 Gv
- Cán sự điều khiển.
- Sau khởi động từ đội hình hàng ngang GV cho học sinh chuyển thành đội hình vòng tròn.
- Lần 1: GV làm mẫu, vừa giải thích, học sinh tập theo.
- Từ lần 2-5 do cán sự làm mẫu. GV dừng lại uốn nắn động tác và nhận xét.
- Tiến hành tương tự.
- Tập trung hs thành những hàng dọc sau vạch xuất pháttương ứng với số vạch kể đã chuẩn b. GV làm mẫu và gt cách đi, sau đó cho các em lần lượt đi theo vạch kể. Đi lần lượt theo từng đợt, đến vạch giới hạn, quay lại đứng chờ các bạn đi sau, sau đó đi theo chiều ngược lại.
- GV điều khiển.
- GV điều khiển
Tiết 3: Toán
Tiết 102: Đường gấp khúc - độ dài đường gấp khúc
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nhận biết Đ.G.K
- Biết tính độ dài Đ.G.K
- Học sinh yếu bước đầu biết đọc, tính độ dài ĐGK.
II. Đồ dùng dạy học
Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn 
III. Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp, giảng giaỉ.
IV. Các hoạt động dạy học 
2cm
3cm
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- GV vẽ hình sau lên bảng lớp:
- Yêu cầu học sinh tính độ dài đoạn thẳng AC
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới ( 13-15’)
* Giới thiệu Đ.G. K gồm 2 đoạn, 3 đoạn, 4 đoạn thẳng.
- GV yêu cầu HS: 
+ Lấy 3 điểm A, B, C, không thẳng hàng ( làm bảng con )
+ Nối 3 điểm đó lại để được 2 đoạn thẳng
- HS làm trên bảng con 
- NX bài làm của HS - Đọc tên đoạn thẳng em nối được
- 2 đọan thẳng em nối có cùng nằm trên đường thẳng không ?
=> GV giới thiệu: Đó được gọi là Đ.G.K đường gấp khúc được tạo bởi 2 đoạn thẳng trở lên và nó có được điểm các đoạn thẳng không cùng nằm trên 1 đường thẳng điểm cuối của đoạn thẳng này là đầu của đoạn thẳng kia....
GV hướng dẫn HS quan sát đường gấp khúc ABCD – GV đã kẻ sẵn ở trên bảng.
 + Theo em đây có phải là Đ. G.K không? Vì sao ?
- Thống nhất ý kiến.
- Đường gấp khúc này gồm có mấy đoạn thẳng ?
=> Ta gọi tên Đ.G.K theo thứ tự điểm có thể từ trái -> phải .Ai đọc được tên Đ.G.K này ? HS đọc tên.
- yêu cầu học sinh tìm trong thực tế đường gấp khúc (cạnh bàn, cạnh ghế)
*Độ dài Đ.G.K.
- GV điền độ dài từng đoạn thẳng ở những chỗ gấp khúc
AB = 2cm , BC = 4cm , CD = 3cm 
- Em hãy tính tổng độ dài các đoạn thẳng thuộc Đ. G.K.trên?
=> GV chốt : 9cm chính là độ dài của đường gấp khúc ABCD
- Vậy muốn tính độ dài của đường gấp khúc em làm như thế nào?
3. Hoạt động 3: Thực hành ( 17’)
Bài 1: SGK
HS nêu yêu cầu 
Dùng bút nối vào sách 
GV cùng HS chữa bài trên bảng phụ 
Đọc tên đường gấp khúc vừa vẽ được 
=> Chốt : Nhận dạng ĐGK.
Bài 2: B/c
HS nêu yêu cầu - đọc mẫu
H: Muốn tính độ dài đường gấp khúc MNPQ em làm ntn?
Em hãy tính độ dài đường gấp khúc ABC- ghi phép tính vào bảng con .
=> Chốt : Cách tính độ dài đường gấp khúc?
Bài 3: Vở
HS xác định yêu cầu 
GV dùng đoạn dây đồng làm như hình vẽ
Theo em đây có phải đường gấp khúc không?
=> GV : Đây chính là đường gấp khúc đặc biệt được tạo bởi 3 đoạn thẳng khép kín..
Tính độ dài đoạn dây đồng vào vở – 1 em làm bảng phụ.
=> Chữa, chốt :Cách tính độ dài ĐGK.
Bạn nào có cách làm khác? ( HS có thể làm phép tính nhân: 4 x 3 = 12- HS giải thích vì sao?)
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
Có thể có những HS ghi tên đơn vị kèm với số trong phép tính bài giải nên trước khi làm bài GV cần nhấn mạnh cho HS biết đây chính dạng tóan giải có lời văn.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3’)
- H: Muốn tính độ dài đường gấp khúc em làm ntn?
 HV có phải là đường gấp khúc không ?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy  
Tiết 4: Chính tả( tập chép )
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu 
- Chép lại chính xác đoạn trích câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng. 
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm đầu ch/tr..
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ để chữa BT3a.
III. Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp, thuyết trình, nêu gương.
IV. Các hoạt động chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- B/c: đường xa, phù sa
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2')
2. Hướng dẫn tập chép (8-10')
- G đọc bài viết 
- Học sinh đọc thầm bài chính tả.
- HD nhận xét chính tả: 
+ Yêu cầu học sinh : Tìm và tập viết tên riêng trong bài chính tả
+ Học sinh viết bảng con.
- HD tập viết chữ ghi tiếng khó: sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống.
+ GV đọc, ghi bảng, hướng dẫn học sinh phân biệt rõ cách viết những chữ gạch chân.
+ Học sinh đọc, phân tích, viết bảng con.
3. HS viết bài vào vở (13-15')
- Học sinh nhìn SGK viết bài.
- GV theo dõi, uốn nắn.
4. Chấm- chữa (5')
- Học sinh tự nhìn bảng soát lỗi, chữa lỗi.
- Chấm bài : 7 -> 9 bài 
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.
5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5-7')
Bài 2a: Vở
- H nêu yêu cầu 
- H làm BT
- GV chấm Đ/S, nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3a: B/c
- H nêu yêu cầu 
- LàmBT. Chữa trên bảng phụ, chốt lời giải đúng (chân trời, chân mây.)
C. Củng cố - dặn dò (1-2')
- NX tiết học, dặn dò
Tiết 5: Kể chuyện
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói; Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết kể bằng lời của mình, kể tự nhiên, có giọng điệu, điệu bộ phù hợp.
 2. Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Học sinh yếu: Dưới sự HD của GV các em có thể kể được nội dung 1 đoạn câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học 
Không có
III. Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu gương.
IV. Các hoạt động dạy hoc 
A. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Nhận xét, cho điểm.
- H kể nối tiếp câu chuyện: Ông Mạnh thăng TG..
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2’)
2. Hướng dẫn kể (28-30’)
a. HD kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- Gv kể mẫu đoạn 1: Giọng vui, ngưỡng mộ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 1.
- Đọc thầm gợi ý.
- Học sinh kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn truyện theo gợi ý. (Gọi nhiều H chậm kể )
- Học sinh khác nhận xét
- Cuối cùng cho học sinh kể nối tiếp các đoạn 1 lần.
- Gv nhận xét, cho điểm
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài
- HD: Phân biệt lời các nhân vật
- lắng nghe
- GV kể mẫu.
- 2-3 Học sinh kể - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh kể hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Câu chuyện muốn khuyên các em điều gì? 
Thứ tư ngày 21 tháng 1năm 2009
Tiết 1: Toán
Tiết 103: Luyện tập 
I. Mục tiêu 
Giúp HS:
Củng cố về nhận biết đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc .
 Học sinh yếu: Hoàn thành các bài tập dưới sự HD của GV.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ để chữa bài tập.
III. Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp, giảng giải
III. Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
Hãy vẽ 1 Đ. G. K gồm 2 đường thẳng có độ dài lần lượt là 5 cm và7 cm và bảng con và tính độ dài Đ.G.K đó.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
Bài 1: B/c
HS xác định yêu cầu
Làm bảng con ( Ghi phép tính và đáp số)
Nêu miệng phép tính và lời giải của từng phần.
Em làm TN để tìm được độ dài Đ.G.K ?
=> Chốt: Cách tính độ dài ĐGK.
Bài 2: Vở
HS đọc đề bài
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ xác định đoạn đường con ốc phải bò qua ĐGK gồm mấy đoạn thẳng?
Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
=> Chữa, Chốt: Cách tính độ dài ĐGK.
Bài 3: Miệng
HS đọc đề bài, xác định yêu cầu từng phần.
Ghi tên ĐGK vào bảng con.
=> Chốt: Cách đọc tên ĐGK.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc: Lúng túng khi làm bài tập 2 và ghi tên ĐGK còn sai yêu cầu. Do đó HV cần HD HS phân tích đề kĩ trước khi làm.
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
- Nêu cách tính độ dài Đ.G.K ?
- 1 mặt bàn HCN có CD = 12 dm ; CR = 6cm . Hãy tính độ dài của các cạnh ?
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
Tiết 2: Tập đọc
vè chim
I. Mục tiêu
1. Đọc 
- Đọc trơn được cả bài. Ngắt nghỉ đúng nhịp câu vè.
- Đọc giọng vui, nhí nhảnh.
- Học sinh yếu: Yêu cầu đọc to, rõ ràng.
2. Hiểu
- Hiểu ý nghĩa các từ mới : lon xon, tếu, nhấp nhem, vè, nhặt lân la, mách lẻo.
- Hiểu ND lời thư và lời bài thơ. Đặc điểm, tính nết như con người của một số loài chim.
3. Học thuộc lòng bài vè..
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài TĐ - SGK.
III. Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu gương. 
IV. Các hoạt động dạy học 
A. KTBC (3-5')
- 2 H đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới 
1. GTB (1')
2. Luyện đọc (15-17')
- G đọc mẫu. HD học sinh chia đoạn (mỗi đoạn là 4 dòng thơ )
- Cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu các loài chim được nêu trong bài, giải thích: gà cũng được xem nhơ một loài thuộc họ nhà chim.
- HD đọc + giải nghĩa từ. Yêu cầu học sinh khác theo dõi để thuộc bài thơ.
+ HD học sinh luyện đọc 2 dòng thơ một. Chú ý từ: lon xon, nở, sáo xinh, liếu điếu.
- Giải nghĩa từ: ( phương pháp hỏi đáp – GV nhận xét và chốt cách giải thích đúng.)
 vè, lon xon (Đ1),tếu (Đ2), chao, mách lẻo (Đ3), nhặt lân la (Đ4), nhấp nhem (Đ5)
 * Đọc nối tiếp đoạn: 2 lượt
* HD giọng đọc toàn bài : giọng vui, nhí nhảnh
- 2 H đọc cả bài .
- Gv nhận xét, cho điểm.
3. Tìm hiểu bài (10-12')
* Đọc thầm toàn bài
H: Tìm tên các loài chim được kể trong bài?
=> Cho HS quan sát tranh SGK để nhận diện một số loài chim.
- gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, chim khách, chim sẻ, tu hú, cú mèo.
- H: Tìm các từ ngữ để gọi, để tả các loài chim?
- Trao đổi cặp 2’ để trả lời.
- H: Em thích loài chim nào? Vì sao?
=> Gv nhận xét và nói cho học sinh thấy đặc điểm, tính nết giống như con người cuả một số loài chim.
4. Học thuộc bài thơ (5-7')
- Gv HD học sinh HTL lời bài thơ bằng cách cho học sinh đọc thầm để thuộc.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Gv nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc thuộc bài tại lớp.
C. Củng cố - dặn dò (4-6’)
- Cho học sinh tập đặt một số câu vè: Mỗi em làm một câu nối tiếp về một con vật quen thuộc.
Tiết 3: Tập Viết
Chữ hoa: R
 I. Mục tiêu
- Biết viết chữ cái hoa R cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu: Ríu rít chim ca cỡ nhỏ. Yêu cầu chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học 
- Chữ mẫu R
- Vở tập viết mẫu
III. Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp, thuyết trình, quan sát.
IV. Các hoạt động dạy hoc
A. Kiểm tra bài cũ ( 3-5’)
- GV kiểm tra lớp viết lại chữ Q
- Học sinh viết bảng con
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2’)
2. Hướng dẫn viết chữ hoa (5’)
* Chữ hoa R
- Chữ hoa R cao mấy dòng? Rộng mấy ô?
- Cao 5 dòng, rộng 5 ô rưỡi
- Chữ hoa R gồm mấy nét?
- Chữ R có nét 1 giống nét 1 của chữ nào?
- 2 nét
- Giống chữ B, P
- GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả lại nét.
- GV hướng dẫn qui trình viết: 
ĐB trên ĐK 6, viết nét 1 giống chữ hoa B, DB trên ĐK 2. Sau đó nhấc bút lên ĐK 5, viết nét cong trên cuối nét lượn vào giữa thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ (giữa đường kẻ 3 và 4 ) rồi viết tiếp nét móc ngược, DB trên ĐK 2.
- Quan sát
- GV viết mẫu 1 chữ R
- Học sinh viết bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn
3.Hướng dẫn viết ứng dụng (5-7’)
* Ríu
- Yêu cầu học sinh nhận xét độ cao các chữ cái.
- 2 học sinh nhận xét.
- Gv hướng dẫn viết chữ Ríu chú ý HD khoảng cách giữa chữ hoa R và chữ cái i.
- Quan sát
*Ríu rít chim ca
- 1 học sinh đọc
- GV giải thích: Tả tiếng hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt.
- H. Cụm từ được viết bằng mấy tiếng?
- 2 học sinh nêu
- Yêu cầu học sinh nhận xét độ cao các chữ cái, cách đặt dấu thanh?
- 2 học sinh nhận xét
- GV hướng dẫn viết
- Quan sát
- Học sinh viết bảng con
chữ: Ríu
- GV nhận xét, uốn nắn
4. Hướng dẫn viết vở (15-17’)
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài viết
- Cho học sinh quan sát vở mẫu
- Quan sát
- HD tư thế ngồi viết, cầm bút, nhắc nhở học sinh viết chữ đúng mẫu.
- Học sinh viết bài
- GV quan sát, uốn nắn
5. Chấm, chữa (5’)
- Gv chấm 8 - 10 bài => nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 4: Thủ công
Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết gấp, cắt, dánphong bì.
- Học sinh có hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II.Đồ dùng dạy học
- Hình mẫu: phong bì, mẫu thiếp chúc mừng ở bài trước.
- Qui trình gấp, cắt, dán phong bì.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp, thuyết trình, quan sát.
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức( 1-2’)
2. Kiểm tra đồ dùng(1-2’)
3. Bài mới
a. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (6’)
- Giáo viên cho học sinh quan sát chiếc phong bì 
- Hỏi: Phong bì có hình gì? Mặt trước và mặt sau như thế nào? 
b. Giáo viên hướng dẫn mẫu (16’)
+ Bước 1: Gấp phong bì 
- Lấy tờ giấy trắng gấp thành 2 phần theo chiều rộng như H1 gấp mép dưới cách mép trên 2ô được H2. 
- Mở 2 đường mới gấp ra, gấp chéo 4 góc như H3 để lấy đường dấu gấp. 
+Bước 2: Cắt phong bì 
- Bỏ phần gạch chén ở H4, H5 
+Bước 3: Dán thành phong bì 
- Gấp lại nếp gấp ở H5 dán 2 mép bên và gấp mép trên theo đường dấu (H6) ta được chiếc phong bì. 
c. Thực hành (5-6’)
- Giáo viên quan sát và gợi ý riêng học sinh yếu.
4. Dặn dò (2-3’) 
- Dặn học sinh chuẩn bị đủ đồ dùng cho tiết sau.
- Học sinh quan sat và nhận xét.
- Học sinh quan sát
- 1 học sinh nêu lại các bước.
- Học sinh thực hành
Thứ 5 ngày 22 tháng 1 năm 2009
Dạy vào chiều thứ 4
Tiết 1: Mĩ thuật
Đồng chí Phượng dạy
Tiết 2: Thể dục
đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chông hông (dang ngang ). Trò chơi: “ nhảy ô”
I. Mục tiêu
- Học đi thương theo vạch kẻ thẳng hai tay chông hông (dang ngang ). Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Ôn trò chơi “Nhảy ô”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi.
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường
- Còi, chuẩn bị đường kẻ thẳng, kẻ ô cho TC.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phơng pháp
A. Phần mở đầu
- Gv phổ biến yêu cầu, nội dung giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình ntự nhiên ở sân trường.
- Đi theo vòng tròn và hít sâu.
- Xoay khớp cố chân, xoay khớp đầu gối.
B. Phần cơ bản
- Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước ) thực hiện động tác tay.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang.
- Thi một trong hai động tác trên xem tổ nào có nhiều người đi đúng.
- Trò chơi: nhảy ô
C. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng.
- Rung đùi
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
1 - 2’
70-80m
1-2’
1-2’
2 lần
2-3 lần
2-3 lần
2-3’
6-8’
5 - 6 lần
5 - 6 lần
30s
2 – 3’
- Lớp trưởng điều khiển 
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x
 Å x x x x x x x x x x
 Gv
- Tiến hành như bài 41.
- GV làm mẫu, giải thích (Trong tâm ở tư thế đặt bàn chân theo vạch kẻ ) sau đó cho học sinh tập 1 lần, lần 2-3 do cán sự điều khiển, GV sửa động tác sai.
- cách dạy như trên.
- GV điều khiển
- Từng học sinh lần lượt nhảy chụm chân từ vạch xuất phát và ô số 1, sau đó nhảy tách hai chân ( chân trái vào ô số 2, chân phải vào ô số 3 ), nhảy chụm chân vào ô số 4đến ô số 10 nhảy quay người lại.. Số 2 bật nhảy như số 1 và cứ làm như vậy đội nào bật nhảy xong trước là thắng.
- GV điều khiển
Tiết 3: Luyện từ và câu
Từ ngữ v

File đính kèm:

  • doctuan 21.doc