Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014

doc19 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thø hai ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2013.
CHI ỀU: Lớp 3D
Tiết 1 CHÍNH TẢ
 	 	 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/uôi); tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn; s/x; ất / âc.
-Rèn chữ viết cho học sinh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong BT2
HS : Bảng, vở, nháp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
2’
A. KiÓm tra bµi cò : 
- GV đọc; màu sắc, hoa màu, nong tằm
-HS + GV nhận xét
B. D¹y bµi míi :
a. Giíi thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
* Gv đọc đoạn chính tả
* GV hướng dẫn HS nhận xét
+ Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
-GV hướng dãn tìm 1 số tiếng khó viết
- GV quan sát, sửa sai cho HS
-GV đọc cho HS viết bài
*Chấm , chữa bài
- GV đọc lại bài
- GV thu bài chấm điểm dãy 2+ HS yếu
c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu
Gọi HS lên bảng thi làm bài
GV nhận xét và kết luận bài đúng
Mũi dao - con muỗi
Hạt muối - múi bưởi
Núi lửa - nuôi nấng
Tuổi trẻ - tủi thân
Bài tập 3 (a)
GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV gọi 1 số HS chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận bài đúng
a. Sót - xôi - sáng
C. Củng cố- Dặn dò:
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
HS viÕt bảng con 
HS nghe
2 HS đọc lại- Lớp đọc thầm
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng
- HS luyện viết vào bảng con.
HS nghe - viết
- HS đổi vở soát lỗi
-2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào nháp
2 tốp HS lên lảng thi làm bài
HS nhận xét
-5 - 7 đọc kết quả
-- HS chữa bài đúng vào vở 
-2 HS yêu cầu Bài tập 
- HS làm bài CN vào nháp 
-- 1 số HS đọc kết quả
.....................................................................
Tiết 2 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I/ MỤC TIÊU :
 Sau bài học, HS biết :
-Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
-Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.
 II/ CHUẨN BỊ :
 Một số bì thư, điện thoại đồ chơi (cố định, di động)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
A.Bài cũ: Tỉnh/thành phố nơi bạn đang sống (tt): yêu cầu học sinh trình bày các sưu tầm về tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế. GVNX.
 -HS trình bày.
B.Bài mới: 
1’
1/.Phần đầu: Khám phá
Giới thiệu bài: Hỏi: Khi em có người thân đi xa nhà, người ấy báo tin bình an cho gia đình biết bằng cách nào?
-Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không? Để biết các hoạt động thông tin liên lạc diễn ra như thế nào, mời các em cùng tìm hiểu bài: “Các hoạt động thông tin liên lạc”.
-HSTL: nhắn qua người trung gian, viết thư, gọi điện thoại, nhắn tin qua điện thoại, gửi E-mail
-HS lắng nghe.
2/.Phần hoạt động: Kết nối
12’
a)Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
³Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện trong đời sống.
³Cách tiến hành:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi: 
+Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh.
+Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không ?
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
Giáo viên giới thiệu: ở bưu điện tỉnh còn có dịch vụ chuyển phát nhanh thư và bưu phẩm, ngoài ra còn có cả gửi tiền, gửi hàng hoá, điện hoa qua bưu điện.
® Kết luận: bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
-Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh là: gửi thư, gọi điện thoại, gửi bưu phẩm 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-HS lắng nghe.
12’
b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
³Mục tiêu: Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình.
³Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi: nêu nhiệm vụ, ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
® Kết luận: 
-Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước.
-Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế,
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác nghe, bổ sung.
5’
c) Hoạt động 3: Thực hành
³Mục tiêu : Học sinh biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
³ Cách tiến hành:
-GV cho học sinh đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng.
-Một vài HS đóng vai người gửi thư, quà.
-Một số học sinh khác chơi gọi điện thoại.
-Nhận xét.
-Học sinh thực hiện chơi theo sự phân công của Giáo viên
1’
3.Phần kết:
Nhận xét – Dặn dò
-Hỏi nd bài học.
-Trả lời
-Chuẩn bị bài: Hoạt động nông nghiệp.
-Lắng nghe, thực hiện.
-GV nhận xét tiết học.
-Tiếp thu
.....................................................................
Tiết 3 HƯỚNG DẪN HỌC
hoµn thµnh bµi tËp trong ngµy.
I. Môc tiªu:
	- HS hoàn thiện đầy đủ các bài tập trong ngày.
	- Ôn tập, củng cố, nâng cao các kiến thức đã học trong ngày.
	- Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. Từ đó có ý thức trong học tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: bảng phụ
 HS : vở bài tập
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
- Buổi sáng chúng ta học những môn học nào?
- Môn nào chúng ta đã hoàn thành bài tập. Còn môn nào chưa hoàn thành bài tập
- Kiểm tra mức độ hoàn thiện các bài tập trong ngày.
B Bài mới
a. Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung
* Hoạt động 1
 Hoàn thành bài tập buổi sáng
- Toán tiết 71, tập đọc. 
Gv theo dõi giúp đỡ
*Hoạt động 2 
GV ra bài tập củng số, nâng cao (nÕu cßn thêi gian.)
C. Cñng cè dÆn dß.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Hs trả lời
Hs trả lời
- HS làm bµi.
- HS lµm bµi.
Thø ba ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2013.
SÁNG: Lớp 3D
Tiết 1 TOÁN
TIẾT 72 : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ 
CÓ MỘT CHỮ SỐ( TIẾP).
A- Môc tiªu
- HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về bài toán giảm đi một số lần.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học.
B- §å dïng
GV : Bảng phụ- 
HS : SGK
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
3’
A. Kiểm tra: 
Đặt tính rồi tính.
562 : 8
783 : 9
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 
b) HD thực hiện phép chia 560 : 8
- GV ghi bảng 560 : 8 = ? và yêu cầu HS làm nháp. Gọi 1 HS thực hiện trên bảng
- GV nhận xét. Nếu HS thực hiện sai thì GV HD như bài học SGK.
* Phép chia 632 : 7( Tương tự )
c) Luyện tập
* Bài 1: 
- Nêu yêu cầu BT
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:- Đọc đề?
- Một năm có bao nhiêu ngày?
- Một tuần có bao nhiêu ngày?
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần và mấy ngày ta làm ntn?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 Chữa bài, cho điểm
* Bài 3: Treo bảng phụ có ghi 2 phép tính
- HD HS kiểm tra bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng.
C. Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
* Dặn dò : Ôn lại bài
- 2 HS làm
- HS nhận xét
- Theo dõi.
- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp
- Tính
- HS làm vào bảng con, 2 em lên bảng
350 7 420 6 260 2
35 50 42 70 2 130
00 00 06
 0 0 6
 0 0 00
 	0
	0
- 1 Hsđọc.
- 365 ngày.
- 7 ngày
- Ta thực hiện phép chia: 365 : 7
- 1 HS làm bảng – Lớp làm VBT.
Hs đọc và phát hiện phép tính sai
Tiết 2 TIẾNG ANH
 Đồng chí Bắc soạn giảng
Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC DÂN TỘC
LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
 I MỤC TIÊU : 
Mở rộng và hệ thống vốn từ về các dân tộc : 
+Biết tên một số tên các dân tộc thiểu số nước ta (BT1);
+ Điền đúng các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
Củng cố về phép so sánh.
+Dựa theo tranh gợi ý , viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh(BT3)
+Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh(BT4)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Viết sẵn tên 1 số dân tộc thiểu số phân theo khu vực: Bắc, Trung, Nam.
- Viết sẵn 4 câu văn ở BT2, ba câu văn ở BT4. Tranh minh họa BT3 trong SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
3’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 em làm lại bài tập 2, ba câu văn ở BT4
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: -Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 .
- Yêu cầu các nhóm làm bài vào tờ giấy to, xong dán bài trên bảng.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Dán băng giấy viết tên 1 số dân tộc chia theo khu vực, chỉ vào bản đồ nơi cư trú của dân tộc đó.
- Cho HS viết vào VBT tên các dân tộc.
Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu thực hiện vào VBT.
- Mời 4 em lên bảng điền từ, đọc kết quả.
- Giáo viên theo dõi nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 4 em tiếp nối nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong từng bức tranh. 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 4 .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời HS tiếp nối đọc bài làm.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng, điền TN đúng vào các câu văn trên bảng .
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
-Hai em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi,nhận xét bài bạn .
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu bài: Kể tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.
- HS làm bài theo nhóm: thảo luận, viết nhanh tên các dân tộc thiểu số ở giấy.
- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp viết tên các dân tộc vào VBT theo lời giải đúng:
+ Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao ,Hmông , 
+ Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Ba - na
+ Khơ - me, Hoc, xtriêng,...
- Một em đọc bài tập. Lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài .
- 3 em lên bảng điền từ, lớp nhận xét bổ sung.
 Các từ có thể điền vào chỗ trống trong bài là: Bậc thang ; Nhà rông ; Nhà sàn ; Chăm.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 3 .
- 4 em nêu tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau. Lớp bổ sung:
+ Trăng tròn như quả bóng / trăng rằm tròn xoe như quả bóng.
+ Mặt bé tươi như hoa / Bé cười tươi như hoa.
+ Đèn sáng như sao / Đèn điện sáng như sao trên trời.
+ Đất nước ta cong cong hình chữ S. 
- Học sinh đọc nội dung bài tập 4.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nối tiếp dọc bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung.
Các từ cần điền: như núi Thái Sơn - như nước trong nguồn chảy ra - bôi mỡ - núi (trái núi).
- 2 em nhắc lại tên một số dân tộc thiếu số ở nước ta.
giấy khổ to 
Bảng phô
 Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I/ MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết: 
-Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh ( thành phố ) nơi các em đang sống.
-Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
-GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
II/ CHUẨN BỊ:
Hình vẽ trang 58, 59 SGK, tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
A.Bài cũ: HS kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không ? GVNX.
B.Bài mới: 
1’
1/.Phần đầu: Khám phá
-Chúng ta sống ở vùng nông thôn hay thành thị? Các em đã thấy gia đình mình nuôi những con vật gì? Trồng những cây gì?
-GVKL: Những hoạt động đó được gọi là hoạt động nông nghiệp. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về Hoạt động nông nghiệp.
-HSTL: Nông thôn.
-Nuôi lợn, nuôi gà, nuôi vịt, trồng cây ăn trái, trồng lúa, trồng rau
2/.Phần hoạt động: Kết nối
12’
a)Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
³Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp. 
³Cách tiến hành:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo các gợi ý sau : 
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè, ; chăn nuôi trâu, bò, dê, 
® Kết luận : Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đáng bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng  được gọi là hoạt động nông nghiệp.
Học sinh quan sát và thảo luận 
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Ảnh 1: chụp người nông nhân đang chăm sóc cây cối, để không khí thêm trong lành.
Ảnh 2 : chụp cảnh chăm sóc đàn cá – cung cấp cá cho con người làm thức ăn.
Ảnh 3 : chụp cảnh gặt lúa – cung cấp cho con người thóc gạo để ăn.
Ảnh 4 : chụp cảnh chăm sóc đàn lợn – cung cấp thức ăn cho con người.
Ảnh 5 : chụp cảnh chăm sóc đàn gà – cung cấp thức ăn cho con người.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe, bổ sung.
10’
b) Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
³Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
³Cách tiến hành:
-Giáo viên cho từng cặp học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống
-GV cho một số cặp trình bày trước lớp.
-Giáo viên nhận xét.
-Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe.
-Học sinh trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét.
7’
c) Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp 
³Mục tiêu : Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp.
³ Cách tiến hành:
-Giáo viên chia lớp thành các nhóm.
-Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu mỗi nhóm trình bày tranh theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm.
-Cho từng nhóm bình luận về tranh xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề nghiệp đó.
-Giáo viên chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất-Giáo viên N.xét. 
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Học sinh trình bày trước lớp
Lớp nhận xét
1’
3.Phần kết:
Nhận xét – Dặn dò
-Hỏi tn bi học.
-Trả lời
-Chuẩn bị bài: Hoạt động công nghiệp, thương mại.
-Lắng nghe, thực hiện.
-GV nhận xét tiết học.
-Tiếp thu
CHI ỀU: Lớp 3B
Tiết 1 TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA L
 I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng chữ hoa L (2 dòng ), Kh, viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua .........vừa lòng nhau(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn HS viết đúng mẩu chữ, GDHS biết giữ vở sạch. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu viết hoa các chữ L. 
- Mẫu chữ tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
 III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
 - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con chữ L.
* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng): 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu : Lê Lợi là một anh hùng của dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh và lập triều đình nhà Lê. 
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng .
+ Câu tục khuyên chúng ta điều gì? 
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con những chư hoa có trong câu ứng dụng. 
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ L một dòng cỡ nhỏ .
- Viết tên riêng Lê Lợi 2 dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu tục ngữ 2 lần .
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
-.Chấm từ 5- 7 bài học sinh 
-.Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
 đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
- 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Lớp viết vào bảng con: Yết Kiêu, Khi. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Chữ hoa có trong bài: L
- Học sinh theo dõi.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lê Lợi. 
- Lắng nghe.
- Tập viết trên bảng con: Lê lợi.
- 1 em đọc câu ứng dụng: 
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
+ Khuyên mọi người nói năng phải biết lựa chọn lời nói, để người nghe cảm thấy dễ chịu, hài lòng. 
- Tập viết trên bảng con: Lời nói, Lựa lời.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm.
Mẫu chữ 
Mẫu từ ứng dụng
Tiết 2 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH
Bài 6
Dạy theo tài liệu
Tiết 3 HƯỚNG DẪN HỌC
hoµn thµnh bµi tËp trong ngµy.
I. Môc tiªu:
	- HS hoàn thiện đầy đủ các bài tập trong ngày.
	- Ôn tập, củng cố, nâng cao các kiến thức đã học trong ngày.
	- Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. Từ đó có ý thức trong học tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: bảng phụ
 HS : vở bài tập
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
- Buổi sáng chúng ta học những môn học nào?
- Môn nào chúng ta đã hoàn thành bài tập. Còn môn nào chưa hoàn thành bài tập
- Kiểm tra mức độ hoàn thiện các bài tập trong ngày.
B Bài mới
a. Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung
* Hoạt động 1
 Hoàn thành bài tập buổi sáng
- Toán tiết 72, tập đọc. 
Gv theo dõi giúp đỡ
*Hoạt động 2 
GV ra bài tập củng số, nâng cao (nÕu cßn thêi gian.)
C. Cñng cè dÆn dß.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Hs trả lời
Hs trả lời
- HS làm bµi.
- HS lµm bµi.
Thø t­ ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2013.
CHI ỀU: Lớp 3B
Tiết 1 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
Đã soạn
Tiết 2 THỂ DỤC
Bài 29: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. điểm đúng số của mình
- Trò chơi “Đua ngựa”. Biết cách chơi và tham gia chơi được 
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn
- Phương tiện: Còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Đua ngựa”
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
1. GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
3. Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập
3. Trò chơi “Chui qua hầm” 
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
2-3’ - 4-5 lần
Phần cơ bản
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
F Lần 1: GV điều khiển và hô khẩu lệnh cho cả lớp thực hiện
F Lần 2: Cán sự điều khiển
2. Hoàn thiện bài TD phát triển chung 
- GV điều khiển và hô nhịp cả lớp tập
- CS hô nhịp cả lớp tập, GV quan sát
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, các em trong tổ thay nhau hô nhịp
- GV đến các tổ quan sát, sửa sai 
- Các tổ cử 5 em lên trình diễn bài thể dục do GV điều khiển GV nhận xét 
3. Chơi trò chơi “Đua ngựa”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi 
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi
4-5’ - 2 lần
6-7’
2 lần
1 lần
4-5’ - 3-4 lần
4 - 5’ 
Phần kết thúc
1. Đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát 1 bài
2. GV và HS hệ thống bài
3. Nhận xét kết quả giờ học
4. Về nhà ôn 8 động tác thể dục đã học
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
1-2’ - 1 lần
Tiết 3 HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY.
I. Môc tiªu:
	- HS hoàn thiện đầy đủ các bài tập trong ngày.
	- Ôn tập, củng cố, nâng cao các kiến thức đã học trong ngày.
	- Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. Từ đó có ý thức trong học tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: bảng phụ
 HS : vở bài tập
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
- Buổi sáng chúng ta học những môn học nào?
- Môn nào chúng ta đã hoàn thành bài tập. Còn môn nào chưa hoàn thành bài tập
- Kiểm tra mức độ hoàn thiện các bài tập trong ngày.
B Bài mới
a. Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung
* Hoạt động 1
 Hoàn thành bài tập buổi sáng
- Toán tiết 73, tập đọc. 
Gv theo dõi giúp đỡ
*Hoạt động 2 
GV ra bài tập củng số, nâng cao (nÕu cßn thêi gian.)
C. Cñng cè dÆn dß.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Hs trả lời
Hs trả lời
- HS làm bµi.
- HS lµm bµi.
Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Thø n¨m ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2013.
CHI ỀU: Lớp 3D
Tiết 1 TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA L
Đã soạn
Tiết 2 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH
Bài 6
Dạy theo tài liệu
Tiết 3 HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY.
I. Môc tiªu:
	- HS hoàn thiện đầy đủ các bài tập trong ngày.
	- Ôn tập, củng cố, nâng cao các kiến thức đã học trong ngày.
	- Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. Từ đó có ý thức trong học tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: bảng phụ
 HS : vở bài tập
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
- Buổi sáng chúng ta học những môn học nào?
- Môn nào chúng ta đã hoàn thành bài tập. Còn môn nào chưa hoàn thành bài tập
- Kiểm tra mức độ hoàn thiện các bài tập trong ngày.
B Bài mới
a. Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung
* Hoạt động 1
 Hoàn thành bài tập buổi sáng
- Toán tiết 74, tập đọc. 
Gv theo dõi giúp đỡ
*Hoạt động 2 
GV ra bài tập củng số, nâng cao (nÕu cßn thêi gian.)
C. Cñng cè dÆn dß.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Hs trả lời
Hs trả lời
- HS làm bµi.
- HS lµm bµi.
Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2013.
SÁNG: Lớp 3B
Tiết 1 TOÁN
Tiết 2 MĨ THUẬT
 Đồng chí Hưng soạn giảng
Tiết 3 THỂ DỤC
Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Đã soạn

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc