Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013 - Trần Thị Hải Lý

doc23 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013 - Trần Thị Hải Lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Chào cờ
Triển khai công tác tuần 27
----------------------------------------------------
Toán
Các số có năm chữ số
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, choc, đơn vị.
	- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa)
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập.	
	III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
 2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000.
- GV nêu lên bảng số 2316, yêu cầu HS đọc và cho biết số gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy choc, mấy đơn vị?
Tương tự số 1000
* Hoạt động 2:Viết và đọc số có năm chữ số.
a) GV viết số 10 000 lên bảng.
Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
b) GV treo bảng có gắn các số.
GV yêu cầu HS quan sát vào bảng và nêu.
+ Có bao nhiêu chục nghìn?
+ Có bao nhiêu nghìn?
+ Có bao nhiêu trăm?
+ Có bao nhiêu chục? Đơn vị?
- GV gọi HS lên điền số vào ô trống (gắn số)
c) GV HD HS cách viết số:
- Viết từ trái sáng phải.
d) HD HS đọc số:
* GV lưu ý HS chú ý tới chữ số hàng nghìn (chữ số 2)
e) Luyện cách đọc.
* Hoạt động 2:Thực hành.
Bài 1: (140)
Bài 2: (141)
- Chia 4 nhóm, phát phiếu.
Bài 4: (141)
- GV thu chấm, nhận xét. 	
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
Kiểm tra vở bài tập của HS.
- 2316
- 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.
- HS nêu.
- 10 000.
- HS đọc (mười nghìn)
- HS nêu: 10 000 gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
(sgk)
- 4 chục nghìn.
- 2 nghìn
- 3 trăm.
- Có 1 chục, 6 đơn vị.
42 316
- HS đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm CN.
- 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận.
- Đại diện dán kết quả
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
---------------------------------------------------
Tập đọc
Ôn tập (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
+ Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.
+ Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS TL được 1, 2 câu hỏi về ND bài đọc.
2. Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể sinh động.
II. Đồ dùng dạy học: 	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: (1/ 4 số HS)
- GV cho HS lên bốc thăm.
GV đặt 1 câu hỏi về ND doạn đọc.
GV nhận xét cho điểm.
Gọi tiếp.
* Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện “Quả táo”
GV lưu ý HS:
Quan sát kĩ 6 tranh minh hoạ, đọc kĩ phần chữ trong tranh để kiểu ND truyện.
+ Sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động suy nghĩ như con người.
 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
Không kiểm tra.
- Từng HS lên bốc thăm.
- HS đọc bài (đoạn)
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
 HS thảo luận cặp.
- HS tiếp nối kể theo tranh.
- 1, 2 HS kể toàn truyện.
- Lớp + GV nhận xét, bình chọn người kể
 hấp dẫn nhất.
----------------------------------------------------------
Tập đọc- Kể chuyện
Ôn tập (T2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Tiếp tục ôn về nhân hoá: các cách nhân hoá.	
- Đọc thêm các bài: Bộ đội về làng, Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: (5 em)
- GV gọi tiếp theo sổ.
- GV gọi HS đọc bài (đoạn)
- GV nêu câu hỏi để HS TL.
- Nhận xét cho điểm.
- Gọi HS tiếp theo.
* Hoạt động 2: Bài 2
- GV đọc bài thơ “Em thương”
GV + lớp nhận xét chốt lời giải.
Sự vật được nhân hoá:
Làn gió:
 Sợi nắng: 
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm vở bài tập.
Không kiểm tra.
- HS lên nhúp bài chuẩn bị 2 phút.
- HS đọc.
- Đọc thêm: Bộ đội về làng, Trên đường 
mòn Hồ Chí Minh.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c.
- HS thảo luận cặp.
- Đại diện các cặp TL.
a) Từ chỉ ĐĐ của con người-Từ chỉ HĐ 
của con người.
	Mồ côi	tìm, ngồi
	Gầy	run run, ngã
b)
Làn gió: giống một bạn nhỏ mồ côi. 
Sợi nắng: giống một người gấy yếu.
c) Tặng bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
--------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Đạo đức
Tôn trọng thư từ - tài sản của người khác (Tiếp)
I. Mục tiêu: 	
	- HS hiểu: thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
	- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
	- Quyền được tôn trọng bí mất riêng tư của trẻ em.
	- Biết tôn trọng, giữ gìn không làm hư hai thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
	- HS có thái độ tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 	
3’
30’
1. Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.
+ Mục tiêu: HS có khả năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.- GV phát phiếu giao việc hoặc bảng phụ có ghi các tình huống bài tập.
Ž GV kết luận:
Tình huống a, c: sai
Tình huống b, d: đúng
- HS thảo luận.
- Đại diện trả lời.
2’
* Hoạt động 2: Đóng vai.
+ Mục tiêu: HS có khả năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai. Bài tập.
- GV khen ngợi các nhóm thực hiện tốt trò chơi đóng vai.
Ž Kết luận: Thư từ tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Liên hệ, nhận xét giờ.
- Về nhà làm theo bài học.
- HS thảo luận.
- Các nhóm trình bày.
-----------------------------------------------------
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
	- HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
	- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
	- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị: 
	- Mẫu lọ hoa gắn tường.	- Tiếp sản phẩm hôm trước.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài + đọc bài
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- GV yêu cầu HS lấy dụng cụ ra thực hành tiếp.
GV quan sát HD những HS yếu.
* Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
- GV chấm nhận xét một số sản phẩm đẹp. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
-----------------------------------------------------
Tiếng Việt 
Luyện Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu: 
	- Rèn kĩ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý- lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
	- Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu ghi câu hỏi gợi ý.	- Vở tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1:HD HS kể.
Bài 1: Kể miệng.
+ Em chọn kể về ngày hội nào? GV nhắc HS.
- Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về lễ hội 
- GV nhận xét.
Bài 2: (kể viết)
- GV nhắc nhở HS chỉ viết về những điều các em vừa kể (những trò vui trong ngày hội) thành 1 đoạn văn 5 câu.
- GV quan sát lớp.
GV chấm điểm một số bài, nhận xét. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giở.
- Về nhà học bài.
2 HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo ảnh 1, 2 sgk.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 vài HS phát biểu TLCH.
- HS giỏi kể mẫu.
- Vài HS thi kể.
- GV + lớp bình chọn người kể hay.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viét bài.
- Một số HS đọc bài viết trước lớp.
------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Thể dục
Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ
Trò chơi “Hoàng Anh - Hoàng Yến”
I. Mục tiêu: 
	- Ôn bài thể dục phát triển chung, 8 động tác với hoa hoặc cơ.
	- Ôn trò chơi Hoàng Anh- Hoàng Yến.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện: 
	- Sân trường hợp vệ sinh sạch.
	- Còi, mỗi HS 2 lá cờ.
III. Các hoạt động dạy học: 
8’
20’
7’
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp; phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản: 
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ Chơi trò chơi: Hoàng Anh- Hoàng Yến.
- GV nêy tên trò chơi.
3. Phần kết thúc: 	
 - GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ. 
- Giao bài tập về nhà: ôn bài thể dục phát triển chung.
- HS tập trung + sĩ số.
- HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Bật nhảy tại chỗ 5- 8 lần.
- Tập theo đội hình hàng nganh.
- Cả lớp ôn bài thể dục 2 lần.
- HS đi điều khiển khai đội hình đồng diễn thể dục.
- HS nhắc lại cách chơi.
- HS chơi.
- Đi theo vòng tròn hiét thở sâu.
---------------------------------------------------------
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số.
	- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số.
	- Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 nghìn đến 19 nghìn)
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS nhìn vào số và đọc.
GV lưu ý: chữ số hàng đơn vị là 1 và 5.
Bài 2: 
GV HD cách viết.
Bài 3:
- GV chia 3 nhóm, lên thi điền nhanh.
- GV + lớp nhận xét bổ xung.
Bài 4: 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập vở bài tập toán.
Chữa bài tập 3 (141)
- HS đọc và phân tích mẫu.
- HS tự viết số và đọc số.
- HS viết số lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HS viết và chữa bài.
- 1 HS đọc quy luật của dãy số.
- HS thi điền kết quả.
- HS tự điền vào tia số.
- Nêu quy luật của tia số.
- GV + lớp nhận xét.
------------------------------------------------------------
Mĩ thuật 
Giáo viên bộ môn soạn giảng
-------------------------------------------------------------
.Chính tả 
Ôn tập (T3)
I. Mục tiêu: 
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
	- Ôn luyện về trình bày báo cáo miệng- báo cáo đủ thông tin, rõ ráng, rành mạch, tự tin.
	- Đọc thêm bài: Người trí thức yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. (5 HS)
- GV gọi HS lên bốc thăm.
- GV nêu câu hỏi.
Gọi tiếp 4 HS còn lại.
* Hoạt động 2: Ôn luyện về trình bày báo cáo.
Bài 2: Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô (thầy) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua xây dựng Đội vững mạnh.
+ Yêu cầu của bài báo cáo này có gì khác?
Chú ý thay lời “Kính gửi” bằng “kính thưa” vì là báo cáo miệng.
- GV + lớp nhận xét bổ xung
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
- HS lên bốc thăm chuẩn bị.
- HS đọc bài.
- HS trả lời, nhận xét cho điểm.
- Đọc thêm bài: Người trí thức yêu nước.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc mẫu báo cáo ở tuần 20.
- Người báo cáo là chi đội trưởng.
- Người nhận báo cáo là cô (thầy) tổng phụ trách.
- ND thi đua: Xây dựng đội vững mạnh.
- ND báo cáo: về học tập, lao động, công tác khác .
- Các tổ làm việc thống nhất kết quả trong tháng.
- Lần lượt HS đóng vai trình bày trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp.
------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số.
	- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số.
	- Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 nghìn đến 19 nghìn)
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS nhìn vào số và đọc.
Bài 2: 
GV HD cách viết.
Bài 3:
- GV chia 3 nhóm, lên thi điền nhanh.
- GV + lớp nhận xét bổ xung.
Bài 4: 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
Chữa bài tập 
- HS đọc và phân tích mẫu.
- HS tự viết số và đọc số.
- HS viết số lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HS viết và chữa bài.
- 1 HS đọc quy luật của dãy số.
- HS thi điền kết quả.
- HS tự điền vào tia số.
- Nêu quy luật của tia số.
- GV + lớp nhận xét.
 	 -----------------------------------------------------------
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
-----------------------------------------------------------
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn soạn giảng 
----------------------------------------------
Tập đọc
Ôn tập (T4)
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
	- Nghe- viết đúng bài thơ: Khói chiều.
	- Đọc thêm bài: Chiếc máy bơm, Em vẽ Bác Hồ.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: không
	2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 4 HS 
- GV gọi tiếp sổ.
- GV nêu câu hỏi, nhận xét cho điểm.
- Gọi 3 HS còn lại.
* Hoạt động 2: HD nghe- viết.
a) GV đọc một bài thơi Khói chiều.
+ Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
GV cho HS luyện viết từ khó.
b) GV đọc cho HS viết.
c) chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét.
3 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét bài.
- Về nhà học bài..
- HS lên bốc thăm, chuẩn bị 1 phút.
- HS trình bày.
- Đọc thêm bài: Chiếc máy bơm, Em vẽ Bác Hồ.
- 2 HS đọc lại.
- Chiều từ mái rạ vàng/ xanh rờn  bay lên.
- Khói ơi, vườn nhẹ lên mây/ khói đừng bay quẩn 
- 1 HS nêu cách trình bày 1 bài thơ lục bát.
- HS viết bài.
--------------------------------------------------------
Toán
Các số có 5 chữ số (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS nhận biết các số có 5 chữ số (trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng choc, hàng đơn vị 0)
	- Đọc viết các số có 5 chữ số dạng nêu trên và biết được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số.
	- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số. Luyện ghép hình.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
 2 . Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các số có năm chữ số trong đó bao gồm cả trường hợp có chữ số 0.
- GV cho HS quan sát bảng trong sgk.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: (143)
GV ghi kết quả đúng lên bảng.
Bài 2: (144)
Chia 3 nhóm, phát phiếu.
Bài 3: (144) HS làm vở.
- GV thu chấm nhận xét.
Bài 4: (144) Trò chơi: Ghép hình.
- GV + lớp nhận xét cho điểm
. 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
Chữa bài tập vở bài tập.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS tự đọc, viết số.
- Đọc theo 2 cách: Ba chục nghìn
(Ba mươi nghìn)
- Tương tự các dòng còn lại.
- HS làm miệng.
62 300: Sau mươi hai nghìn ba trăm.
58 601:
42 980: Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi.
- Thảo luận.
- Đại diện Tl:
- Nhận xét, sửa chữa.
- 2 đội mỗi đội 8 HS lên ghép tiếp sức.
-------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội
Chim
I. Mục tiêu: 
	- Sau bài học HS biết:
	Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chum quan sát được.
	- Giải thích tại sao không nên săn, bắn, phá tổ chim.
	- Yêu quý và bảo vệ các loài chim.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Các hình trong sgk (102, 103)	- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III. Hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 	
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
+ Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận của các con chim quan sát được cách tiến hành.
B1: Làm việc theo nhóm.
Yêu càu HS quan sát hình (102, 103)
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cả các con chim?
+ Độ lớn của chúng? Loại nào biết bay?  biết bơi?  chạy nhanh?
Bên ngoài cơ thể thường có gì bảo vệ?
B2: Làm việc cả lớp.
Ž Kết luận:
* Hoạt động 2: Làm việc với các
 tranh ảnh sưu tầm được.
+ Mục tiêu: Giải thích được tại sao
 không nên săn, bắn, phá tổ chim.
B1: Làm việc theo nhóm.	
+ Tại sao không nên săn bắn, phá
 tổ chim?
B2: Làm việc cả lớp.
- GV kể chuyện: Diệt chim sẻ.
- GV cho HS bắt trước tiếng của một số loài chim.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.	
Kể tên các bộ phận của Tôm, cua?
Nêu ích lợi của tôm, cua?
-
HS quan sát tranh ảnh sgk và sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm trả lời.
Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Các nhóm phân loại tranh ảnh sưu tầm 
được (loại biết bay,  bơi )
- Các nhóm trưng bày, thuyết minh.
- Đại diện các nhóm diễn thuyết trước lớp. 
Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên.
----------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tập viết
Ôn tập (T5 )
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy diểm HTL các bài thơ, văn có yêu cầu HTL trong học kỳ II.
	- Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, HS viết lạo 1 báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, đúng mẫu.
	- Đọc thêm bài: Mặt trời mọc ở đằng Tây.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài HTL	
III. Các hoạt động dạy học: 	
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
	2. Dạy bài mới: 	a) Giới thiệu bài + đọc bài.
	b) Giảng bài.
- GV gọi tiếp HS kiểm HTL 5 em.
- GV nêu câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
Bài tập:
- GV nhắc nhở HS và giúp HS hiểu cách làm. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và hoàn thiện nốt bài vào vở.
- HS lên bốc thăm suy nghĩ 2 phút.
- HS trình bày.
- HS trả lời.
- Đọc thêm bài: Mặt trời mọc ở đằng Tây.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết báo cáo vào vở Tiếng Việt.
- 1 số HS đọc bài viết.
- Cả lớp + GV nhận xét bình chọn bài hay, đúng.
----------------------------------------------------
Tiếng Việt
Ôn tập ( tiết 6)
I. Mục tiêu
	- Đọc bài : Ngày hội rừng xanh
	- Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương ( r/d/gi, l/n, uôt/uôc .... )
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết ND BT2.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
30’
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
a. HĐ1 : Đọc bài : Ngày hội rừng xanh
- GV đọc bài
- Đọc từng câu
- Sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trong bài
* Đọc theo nhóm
* Tìm hiểu bài.
- Tìm các từ ngữ tả các hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh ?
+ HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc 2 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Chim gõ kiến nổi mõ, gà rừng gọi mọi người dậy đi hội, ....
- Tre, trúc thổi nhạc sáo, khe suối gảy nhạc đàn, cây rủ nhau thay áo khoác ....
5’
- Các sự vật khác cùng tham gia vào ngày hội như thế nào ?
- Em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất ?
b. HĐ2 : Viết đúng các âm vần dễ sai
* Bài tập 2 / 76
- Nêu yêu cầu BT
GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS trả lời
+ 1 HS đọc lại bài thơ
- HS học thuộc lòng.
+ Chọn các chữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài
- 1 HS lên bảng làm
- 1 số HS đọc lại đoạn văn đã điền
-------------------------------------------------------
Đạo đức
Ôn tập:Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
I. Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu 
- Trẻ em có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc 
- Trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em 
- Giáo dục tình cảm yêu thương giữa mọi người trong gia đình 
II. Tài liệu và phương tiện 
- Các bài thơ, bài hát, câu chuyên về chủ đề gia đình 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
4’
A. KT bài cũ :	
B. Dạy bài mới :
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai 
* GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV gọi các nhóm sắm vai cách xử lý tình huống của mình.
- GV chốt lại cách xử lý hay
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 
- GV đọc lần lượt cácý kiến
- GV chốt lại ý kiến sau mỗi câu.
* Hoạt động 3: Múa,hát, kể chuyện về chủ đề gia đình 
Nêu kết luận chung 
C.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học , HDVN
- Nhóm 1,2: tình huống 1 
- Nhóm 3,4 tình hống 2 
- Các nhóm khác nhận xét , bình luận 
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu đỏ (đồng ý), thẻ màu xanh (không đồng ý) với ý kiến nêu ra.
- HS tự điều khiển chương trình biểu diễn 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
---------------------------------------------------------
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
---------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng c về cách đọc, viết các số có năm chữ số.
	- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số.
	- Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: (145)
Bài 2: (145)
- Chia 4 nhóm, phát phiếu.
Bài 4: (145)
- GV thu vở chấm, nhận xét.
Bài 5: (145)
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng.
- Chia 2 đội mỗi đội 3 HS.
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
chữa bài tập trong vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm CN.
- HS trình bày.
- Lớp + GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luện, đại diện TL, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- 2 đội lên thi tiếp sức.
- GV + lớp nhận xét cho điểm.
-----------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Ôn tập (Tiết 7)
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL.
	- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
	- Đọc thêm bài: Ngày hội rừng xanh, Đi hội chùa Hương.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài HTL.
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài+ đọc bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1:Kiểm tra học thuộc lòng.
- GV gọi và kiểm tra số HS còn lại.
- GV nêu câu hỏi và cho điểm.
* Hoạt động 2: Giải ô chữ.
- GV yêu cầu HS quan sát ô chữ và HD HS làm bài.
- GV chia nhóm, phát phiếu.
GV + lớp nhận xét chốt lời giải
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ. 
- HS lên bốc thăm chuẩn bị.
- HS trình bày.
- Đọc thêm bài: Ngày hội rừng xanh, Đi hội chùa Hương.
- 1, 2 HS đọc yêu cầu.
B1: Phán đoán từ đó là từ gì?
B2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang.
B3: Sauk hi điền đủ các từ ngữ ở dòng ngang đọc ô chữ ở hàng dọc.
- Thảo luận.
- Đại diện trả lời.
 -----------------------------------------------------
Buổi chiều
Chính tả (Nghe- viết)
Kiểm tra đọc (đọc hiểu – luyện từ và câu) 
(Đề và đáp án của tổ)
-----------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng c về cách đọc, viết các số có năm chữ số.
	- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số.
	- Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: (55)
Bài 2: (55)
Chia 4 nhóm, phát phiếu.
Bài 3: (55)
GV thu vở chấm, nhận xét.
Bài 5: (55)
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng.
- Chia 2 đội mỗi đội 3 HS.
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
chữa bài tập trong vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm CN.
- HS trình bày.
- Lớp + GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luện, đại diện TL, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- 2 đội lên thi tiếp sức.
- GV + lớp nhận xét cho điểm.
-------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cho HS:
	- Các bộ phận cơ thể của các con chim quan sát được.
	- Giải thích tại sao không nên săn, bắn, phá tổ chim.
	- Yêu quý và bảo vệ các loài chim.
II. Đồ dùng dạy học: 
	VBT	- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III. Hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
	1. Kiểm tra bài cũ: 	
	2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Nêu đặc điểm bên ngoài của chim:
+ Yêu cầu HS nói tên các bộ phận bên ngoài cả các con chim?
+ Độ lớn của chúng? Loại nào biết bay?  biết bơi?  chạy nhanh?
Bên ngoài cơ thể thường có gì bảo vệ?
Ž Kết luận:
* Hoạt động 2: Nêu cách bảo vệ các loài chim	
+ Tại sao không nên săn bắn, phá
 tổ chim?
Hoạt động 3: Làm vở bài tập
- GV chốt lời giải đúng.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.	
Kể tên các bộ phận của Tôm, cua?
Nêu ích lợi của tôm, cua?
-
HS quan sát tranh ảnh sgk và sưu tầm được, TLCH
- HS trả lời
- HS tự làm bài
Trình bày
Lớp nhận xét
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Thể dục 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 27.doc
Đề thi liên quan