Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 16 đến 20 - Nguyễn Thị Thịnh
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 16 đến 20 - Nguyễn Thị Thịnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Ngày giảng :Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008 Tiết 1:Tập đọc KÉO CO I -Mục tiêu - Đọc đúng các từ khĩ, câu văn dài, phù hợp với diễn biến của câu chuyện - Hiểu các từ : Kéo co, hị reo, nổi trống. - Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rát khác nhau. Kéo co là một trị chơi thể hiện tinh thần thượng võ. II -Đồ dùng học tập GV :Tranh minh họa, bảng phụ HS : Đồ dùng dạy học III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3') Đọc thuộc bài Tuổi ngựa 2- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Yêu cầu học sinh mở SGK trang 155 HS đọc nối tiếp 3 lần - Bài chia mấy đoạn? -Kết hợp tìm từ khĩ và giải nghĩa từ GV yêu cầu nhận xét cách đọc *Giáo viên đọc mẫu -Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK Qua phần đầu bài em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Chấp? Đọc thầm và thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi 3? Ngồi trị chơi kéo co em cịn biết đến những trị chơi nào khác? *Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp diễn cảm -Tìm giọng đọc hay ?Vì sao? - Nhận xét về giọng đọc của bạn ? - Nhận xét - Ghi điểm - Nội dung bài nêu gì? - Học sinh nêu nội dung và viết vào vở 1- Luyện đọc 1 học sinh đọc bài Đọc nối tiếp 3 lần 2-Tìm hiểu bài Kéo co gồm hai đội, số người hai đội bằng nhau......là thắng. Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Chấp...... vây quanh Đĩ là trị chơi của hai bên trai, gái trong làng... Đấu vật, múa võ, đá cầu... 3- Đọc diễn cảm Đọc nối tiếp diễn cảm Đọc đoạn 2 trên bảng phụ Đọc theo nhĩm 2 Thi đọc diễn cảm đoạn 2 * Nội dung: Kéo co là một trị chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta. 3- Củng cố dặn dị (4') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2: Tốn LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Giúp HS rèn kĩ năng chia cho số cĩ hai chữ số. - Giải bài tốn cĩ lời văn nhanh, chính xác. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3') 18510 : 15 = 1234 2- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Đọc và nêu yêu cầu bài 1? Nêu thứ tự thực hiện phép chia? Học sinh thực hiện vào bảng con Hai em lên bảng giải bài Nhận xét - Chữa bài HS đọc yêu cầu và thực hiện bài 2? Bài tốn cho biết gì ? Bài hỏi gì ? HS lên bảng giải HS làm vào vở Nhận xét thống nhất kết quả Đọc bài 3 Nêu yêu cầu của bài? Phân tích bài tốn và tự giải vào vở Nhận xét thống nhất kết quả Đọc và nêu yêu cầu bài 4? Thực hiện phép tính và tìm ra chỗ sai, chỉ rõ sai ở đâu ? Bài 1 (tr 84) Đặt tính rồi tính a)4725 15 4674 82 22 315 574 57 75 00 00 b)35136 18 18408 52 171 1952 280 354 93 208 36 00 00 Bài 2 ( 84 ) Tãm t¾t 25 viªn : 1 m2 1050 viªn : .... m2 ? Bài giải Số mét vuơng nền nhà được lát là 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số : 42 (m2) Bài 3 ( 84 ) Tãm t¾t Bài giải Trung bình mỗi người làm được (855 + 920 + 1350) : 25 = 125 (S P) Đáp số: 125 sản phẩm Bài 4 Sai ở đâu ? a)12345 67 b)12345 67 564 1(7)14 564 184 95 285 17 (4)7 Bắt đầu sai ở đây Sai ở đây 3-Củng cố dặn dị (4') - Nhận xét tiết học - Giải các bài cịn lại §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRỊ CHƠI I - Mục tiêu - Biết một số trị chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo trí tuệ của con người. - Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ đĩ trong những tình huống cụ thể. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ ( 4') Tại sao phải giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi? 2- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung - Đọc bài 1 - Nêu yêu cầu của bài ? -Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi * Nhận xét tuyên dương - Đọc và nêu yêu cầu bài 2 - HS suy nghĩ giải bài - Nhận xét thống nhất kết quả Đọc bài 3 - Bài yêu cầu gì? Suy nghĩ chọn thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn *Bài 1 (tr 157) + Kéo co, vật + Nhảy dây, lị cị, đá cầu + Ơ ăn quan, cờ tướng, xếp hình *Bài 2( tr157 ) Ví dụ: Chơi với lửa (Làm một việc rất nguy hiểm).. *Bài 3( tr157 ) Ví dụ a) Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. b) Chơi với lửa, chơi dao cĩ ngày đứt tay. 3-Củng cố dặn dị (3') -Nhận xét tiết học -Về nhà chuẩn bị bài sau §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày dạy : Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2008 Tiết 2: Tốn THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ 0 I- Mục tiêu - Giúp học sinh biết cách thực hiện phép chia cho số cĩ hai chữ số trong trường hợp cĩ chữ số 0 ở thương. - Rèn kĩ năng chia nhanh, chính xác. II- Đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập HS: Bảng con III - Các hoạt động dạy học 1 - Kiểm tra bài cũ ( 4') 3125 : 25 = 125 2- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b ) Nội dung Nêu ví dụ? Phép chia cĩ gì đặc biệt? Hai học sinh lên bảng thực hiện phép chia Nhận xét thống nhất kết quả Đọc bài 1 - Nêu yêu cầu của bài ? Thực hiện vào bảng con Nhận xét chữa bài - Bài 2 yêu cầu gì ? -Thực hiện như thế nào ? Học sinh thực hiện vào vở Đọc bài 3 - Bài cho biết gì? - Bài hỏi gì? - Thực hiện mấy yêu cầu? - Học sinh lên bảng giải - Cả lớp giải vào vở - Nhận xét - Thống nhất kết quả Ví dụ a) 9450 35 b) 2448 24 245 270 0048 102 00 00 * Bài 1 ( tr 85) Đặt tính rồi tính a) 8750 35 b) 11780 42 175 250 338 280 00 20 (Dư 20) * Bài 2( tr85) Bài giải 1 giờ 12 phút = 72 phút Trung bình mỗi phút bơm được là 97 200 : 72 = 1350 (Lít) Đáp số: 1350 lít *Bài 3 (tr 85) Bài giải a) Chu vi mảnh đất là 307 x 2 = 614 (m) b) Chiều rộng mảnh đất là (307 - 97) : 2 = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất là 105 x 102 = 21 210 (m2) Đáp số: 614 m; 21 210 m2 3- Củng cố dặn dị (3') -Nhận xét tiết học - Giải các bài tập cịn lại §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3: Chính tả -Nghe viết KÉO CO I - Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài '' Kéo co" - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng cĩ phụ âm đầu r/d/gi. II - Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ HS: Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ ( 4') Viết bảng: Trốn tìm, chọi dế 2- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung - GV đọc mẫu đoạn văn - Đoạn trích cho em biết điều gì ? *Luyện viết (bảng con ) *Viết chính tả GV đọc cho học sinh viết bài Đọc cho học sinh sốt lỗi - kiểm lỗi *Thu chấm - Nhận xét Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả - Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a - Học sinh trao đổi tìm lời giải đúng - Nhận xét - Thống nhất kết quả * Học sinh theo dõi trong sách - Cho biết cuộc thi kéo co giữa hai làng Hữu Chấp và Tích Sơn *Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn, Bắc Ninh, Vĩnh Yên.. - Học sinh viết bài -Đổi vở sốt bài cho nhau * Bài tập 2 (a) *) Nhảy dây *) Đấu vật Múa rối nhấc Giao bĩng lật đật 3- Củng cố dặn dị ( 3') - Nhận xét tiết học - Giải bài tập trong vở §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4 : Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I - Mục tiêu - Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Chấp và Tích Sơn dựa vào bài tập đọc ''Kéo co" - Biết giới thiệu một trị chơi hoặc một lễ hội ở quê em, giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy họ 1 - Kiểm tra bài cũ (4') Nêu ghi nhớ bài văn kể chuyện? 2- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung - Đọc và nêu yêu cầu bài 1 ? - Bài "Kéo co'' giới thiệu một trị chơi của những địa phương nào? - Đọc và nêu yêu cầu bài 2 ? - Bài 2 yêu cầu em làm gì ? Các em cĩ thể giới thiệu một số lễ hội ở địa phương mình hoặc địa phương khác Học sinh nêu miệng Nhận xét - Tuyên dương * Bài 1 ( tr160) Trị chơi kéo co của làng Hữu Chấp và Tích Sơn......Vĩnh Phúc Học sinh thuật lại trị chơi * Bài 2(tr 160) Ví dụ - ''Ném cịn" là một trị chơi dân gian phổ biến của dân tộc Thái trên địa bàn tỉnh Điện Biên nĩi chung và xã Thanh Luơng nĩi riêng ....được tổ chức vào mùa xuân... - Cứ sau tết Âm lịch (Cổ truyền) xã Loọng Hẹt, huyện Điện Biên lại tổ chức lễ hội Thành Hồng Cơng Chất... 3- Củng cố dặn dị (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 5: Địa lí THỦ ĐƠ HÀ NỘI I - Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết: - Xác định vị trí thủ đơ Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đơ Hà Nội. - Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị kinh tế, văn hĩa khoa học. II- Đồ dùng dạy học GV : Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về Hà Nội. HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') Nêu bài học bài 14 ? 3- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: Cả lớp GV treo bản đồ - Xác định vị trí thủ đơ Hà Nội trên bản đồ - Hà Nội nằm ở đâu? - Từ Điện Biên về Hà Nội bằng những phương tiện nào? * Hoạt động 2: Theo nhĩm 4 Thủ đơ Hà Nội cịn cĩ những tên gọi nào khác ? - Khu phố cổ cĩ đặc điểm gì ? - Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, trung tâm kinh tế, văn hĩa ? - Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng ở Hà Nội ? 1 -Hà Nội thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc, nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. 2 -Thành phố đang ngày càng phát triển Cĩ nhiều phố cổ, nhiều cảnh đẹp như Hồ Tây, Hồ Thuyền Quang, Hồ Gươm... 3- Hà Nội là trung tâm chính trị văn hĩa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. Nơi tập trung những cơ quan lãnh đạo của Đảng và nhà nước ta. Cĩ nhiều nhà máy, trung tâm thương mại lớn... * Ghi nhớ (SGK) 4- Củng cố dặn dị (3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ................................................................................................................................. Ngày giảng : Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Tập đọc TRONG QUÁN ĂN ''BA CÁ BỐNG'' I - Mục tiêu - Đọc lưu lốt tồn bài, diễn cảm, giọng nhẹ nhàng đọc đúng:Bu-ra-ti-nơ, Ba-ra-ba, Cooc-xi-la, Đa-rê-ma. - Hiểu các từ : Thin thít, cầm cập, lổm ngổm. - Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nơ thơng minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chìa khĩa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. II - Đồ dùng học tập GV : Tranh minh họa, bảng phụ HS: Đọc trước bài III - Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ ( 4') Đọc bài Kéo co 2- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài - Bài cĩ mấy đoạn? -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - Kết hợp tìm từ khĩ - giải nghĩa từ - Củng cố cách đọc * Giáo viên đọc mẫu -Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi trong sách ? Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nĩi ra điều bí mật? Chú bé gỗ gặp nguy hiểm gì và thốt thân như thế nào? Đọc lướt tồn bài và trả lời câu hỏi số 4? -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp diễn cảm -Tìm giọng đọc hay, vì sao bạn đọc hay ? -Em thích giọng đọc nào nhất ?Vì sao Nhận xét - Ghi điểm - Nêu ý nghĩa của bài ? Học sinh ghi ý nghĩa vào vở 1 -Luyện đọc 1 học sinh đọc Học sinh đọc nối tiếp 3 lần 2 -Tìm hiểu bài Bu-ra-ti-nơ cần biết kho báu ở đâu? Chú chui vào cái bình bằng đất Cáo A-li-xa và mèo ......lao ra ngồi Ví dụ: Em thích Bu-ra-ti-nơ chui vào ống... 3- Đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp diễn cảm - Đọc đoạn 3 trên bảng phụ - Đọc thầm diễn cảm theo cặp * Thi đọc diễn cảm( thuộc lịng ) * Ý nghĩa : Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nơ thơng minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chìa khĩa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. 3- Củng cố dặn dị ( 3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2: Tốn CHIA CHO SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ I- Mục tiêu Giúp học sinh Biết thực hiện phép chia cho số cĩ 4 chữ số cho số cĩ 3 chữ số. Rèn tính chia nhanh, chính xác. II - Đồ dùng học tập GV : Bảng phụ, phiếu học tập HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1 - Kiểm tra bài cũ ( 4') 2996 : 28 = 107 2- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung - Đọc ví dụ -Yêu cầu gì ? -Nêu cách tính chia ? - Học sinh lên bảng thực hiện phép chia - Cả lớp giải vào vở - Đọc và nêu yêu cầu bài 1 ? *Yêu cầu thực hiện vào bảng con Nhận xét - chữa -Bài 2 yêu cầu em làm gì ? - Biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc mà chỉ cĩ cộng, trừ nhân, chia em thực hiện như thế nào ? Hai em lên bảng giải bài * Đọc bài 3 -Bài cho em biết gì ? - Bài hỏi gì ? - Một em lên bảng giải - Cả lớp giải vào vở - Nhận xét - Chữa bài *Ví dụ a) 1944 162 b) 8469 241 0324 12 1239 35 000 034 (Dư 34) * Bài 1 ( tr 86) Đặt tính rồi tính a) 2102 424 b) 1935 354 000 5 165 5 00 (Dư 165) * Bài 2 Tính giá trị biểu thức . a) 1995 x 253 + 8910 : 495 = 504735 + 18 = 504753 b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 * Bài 3 Bài giải Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 : 264 = 27 ( ngày) Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 : 297 = 24 (ngày) 24 ngày < 27 ngày nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn cửa hàng thứ nhất và sớm hơn số ngày là: 27 - 24 = 3 (ngày) Đáp số : 3 ngày 3- Củng cố dặn dị (3') - Nhận xét tiết học - Giải bài tập cịn lại §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày giảng : Thứ 5 ngày 11 tháng 12 năm 2008 Tiết 1 : Tốn LUYỆN TẬP I- Mục tiêu Giúp học sinh - Rèn luyện kĩ năng chia cho số cĩ 4 chữ số cho số cĩ 3 chữ số - Chia một tích cho một số. - Giải bài tốn cĩ lời văn. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng dạy học III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (4') Học sinh lên bảng giải bài tập giao về nhà 2 -Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Đọc và nêu yêu cầu bài 1 ? - Thực hiện chia như thế nào ? - Học sinh lên bảng giải - Cả lớp giải vào vở Thống nhất kết quả - Học sinh đọc bài 2 - Bài cho biết gì ? - Bài hỏi gì ? - Muốn biết số kẹo trong 24 hộp ta làm như thế nào? - Nêu cách tính số hộp kẹo? - Học sinh lên bảng thực hiện - Lớp giải vào vở - Nhận xét chữa bài Đọc bài 3 Bài yêu cầu gì ? Nêu cách thực hiện ? * Bài 1 ( tr 87) Đặt tính rồi tính a) 708 354 b) 7552 236 00 2 472 32 0 9060 453 00 20 * Bài 2 (Tr 87) Bài giải Số kẹo gĩi trong 24 hộp là 120 x 24 = 2880 (gĩi) Nếu mỗi hộp chứa 160 gĩi kẹo cần số hộp là 2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số: 18 hộp Bài 3 Tính bằng hai cách *2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = 9 2205 : (35 x 7) = (2205 : 35) : 7= 9 3- Củng cố dặn dị(3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3 : Luyện từ và câu CÂU KỂ I -Mục tiêu - Học sinh hiểu thế nào là câu kể? Tác dụng của câu kể - Biết tìm câu kể trong đoạn văn. Biết đặt câu kể. II- Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS : Đồ dùng học tập III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ ( 4') Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh 2- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung - Học sinh đọc phần nhận xét Nêu yêu cầu của bài? - Thảo luận theo cặp, tìm hiểu từng yêu cầu Nhận xét - Chữa bài - Câu kể cĩ đặc điểm gì? - Tìm yêu cầu bài 1 ? - Suy nghĩ trả lời miệng, tự viết vào vở - Bài 2 yêu cầu gì ? - Nối tiếp nhau thực hiện - Nhận xét - Chữa bài 1- Nhận xét 1) Câu in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu cĩ dấu chấm hỏi. 2) Những câu cịn lại của đoạn văn dùng giới thiệu, miêu tả. Cuối câu đĩ cĩ dấu chấm. 3) Kể về Ba-ra-ba, nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba. 2- Ghi nhớ (tr161) 3- Luyện tập *Bài 1 (tr 161) Học sinh thực hiện vào vở *Bài 2 (tr161) Ví dụ - Hằng ngày, sau khi ......cơm. - Em cĩ một chiếc bút bi rất đẹp. - Hơm nay là ngày vui của em...bố mẹ.. 3 - Củng cố dặn dị ( 3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày dạy :Thứ 6 ngày 12 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - Mục tiêu - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài. - Rèn kĩ năng viết văn miêu tả đồ vật. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1 -Kiểm tra bài cũ (4') Giới thiệu một trị chơi, hoặc một lễ hội ở quê em? 2 - Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Giáo viên đọc bài Yêu cầu của bài là gì? Đồ chơi của em là những đồ chơi nào? Đọc nối tiếp gợi ý trong sách giáo khoa trang 162 - Hướng dẫn học sinh xây dựng kết cấu 3 phần của một bài văn tả đồ vật Bài văn kể chuyện cĩ mấy cách mở bài? Cĩ mấy cách kết bài ? Yêu cầu học sinh viết bài Đề bài Tả một đồ chơi mà em thích. Búp bê, gấu bơng, xe ơ-tơ đồ chơi... Cĩ hai cách: Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp Cĩ hai cách: Kết bài mở rộng Kết bài khơng mở rộng Học sinh viết bài vào vở 3- Củng cố dặn dị (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại bài §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2 :Tốn CHIA CHO SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I - Mục tiêu Giúp học sinh : - Biết thực hiện phép chia số cĩ 5 chữ số cho số cĩ 5 chữ số - Rèn chia nhanh, chính xác. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ, phiếu bài tập HS: Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (4') 6260 : 156 = 40 (dư 20) 2 - Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung - Học sinh đọc ví dụ - Thực hiện chia như thế nào ? - Hướng dẫn cách chia - Học sinh thực hiện vào vở - Nêu yêu cầu bài 1? - Học sinh giải bảng con - Hai em lên bảng giải - Đọc yêu cầu bài 2? - Nêu cách tìm thừa số chưa biết? - Tìm số bị chia chưa biết em làm thế nào? Nhận xét - Chữa bài - Bài cho biết gì? - Bài hỏi gì ? - Học sinh lên bảng giải - Thống nhất kết quả * Ví dụ a) 41535 195 b) 80120 245 0253 213 662 327 0585 1720 000 5 * Bài 1 ( tr 88) Đặt tính rồi tính a) 62321 307 b) 81350 187 921 203 655 435 0 940 5 (Dư 5) * Bài 2 (tr 88) Tìm x? a) x x 405 = 86265 x = 86265 : 405 x = 213 b) 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 Bài 3 Bài giải Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là: 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm 3 - Củng cố dặn dị(3') - Nhận xét tiết học - Bài tập cịn lại §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I - Mục tiêu Chọn được câu chuyện về kể về đồ chơi của mình hoặc của bạn. Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng học tập GV: Đồ dùng dạy học HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1 - Kiểm tra bài cũ ( 4') Kể tên một số đồ chơi trẻ em? 2- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Đọc đề bài Nêu yêu cầu của đề? GV gợi ý kể chuyện Đọc gợi ý Cần lưu ý khi kể xưng hơ cho đúng * Yêu cầu học sinh kể chuyện Trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn - Học sinh kể trong nhĩm - Học sinh kể chuyện - Cả lớp bình chọn bạn kể hay Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. Học sinh kể theo cặp Thi kể trước lớp 3- Củng cố dặn dị (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại cho gia đình nghe §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiêt 4: Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MƠNG NGUYÊN I - Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết - Dưới thời Trần, ba lần quân Mơng Nguyên sang xâm lược nước ta. Quân dân nhà Trần nam, nữ, già trẻ, gái trai đều đồng lịng, đồng sức đánh giặc. -Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ gìn đất nước của cha ơng ta. II- Đồ dùng dạy học GV : Lược đồ, phiếu học tập HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê như thế nào? 3- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: Cả lớp Đọc sách giáo khoa Tìm những chi tiết cho thấy vua tơi nhà Trần rất quyết tâm đánh giặc? * Hoạt động 2: Theo nhĩm 4 - Nhà Trần đã đối phĩ với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu? Với cách đánh thơng minh đĩ vua tơi nhà Trần thu được kết quả gì? * Hoạt động 3 : Cá nhân - Thi kể về tấm gương yêu nước của Trần Thủ Độ ? - Nhận xét bổ sung - Học sinh nêu ghi nhớ 1 -Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tơi nhà Trần - Trần Thủ Độ '' Đầu thần chưa rơi....lo'' - Điện Diên Hồng vang lên ''Đánh" - Trần Hưng Đạo viết ''Hịch tướng sĩ'' - Các chiến sĩ tự thích vào tay hai chữ ''Sát thát'' 2 - Kế sách của vua tơi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến - Khi giặc mạnh chủ động rút lui - Khi giặc yếu quyết tâm quyết liệt - Ba lần thất bại quân Mơng Nguyên khơng dám đánh sang nước ta nữa. - Độc lập được giữ vững. * Ghi nhớ (SGK) 3- Củng cố dặn dị (3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau §iỊu chØnh bỉ sung ................................................................................................... ................................................................................................................................ Tiết 5 SINH HOẠT LỚP I- Mục tiêu - Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần - Phương hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới - Giáo dục học sinh yêu trường mến lớp chăm chỉ học tập II - Đồ dùng dạy học GV: Tranh, Truyện, Báo Nhi Đồng, Thiếu niên HS: Tự kiểm điểm bản thân III - Các hoạt động dạy học 1- Nhận xét tuần a) Đạo đức - Học sinh ngoan, lễ phép, đồn kết với bạn bè, cĩ ý thức tu dưỡng và rèn luyện đạo đức - Khơng cĩ hiện tượng vi phạm đạo đức, luơn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ b) Văn hĩa - Đi học đầy đủ, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều bơng hoa điểm tốt như Uyên, Nam, Duy, Dương - Bên cạnh đĩ cịn mộ
File đính kèm:
- giao an lop 4(3).doc