Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến

doc22 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG – Tuần 17
Thứ - ngày
Mơn học
 Bài học
Thứ hai
12-12
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng 
Tốn
Luyện tập
Đạo đức(c)
Yêu lao động( t2)
Thứ ba
13-12
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Luyện từ và câu
Câu kể Ai làm gì?
Tốn
Luyện tập chung
Kể chuyện(c)
Một phát minh nho nhỏ
Thứ tư
14-12
To¸n
Dấu hiệu chia hết cho 2
Tập làm văn
Luyện tập XD đoạn văn miêu tả đồ vật
Thứ năm
15-12
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
Tốn
Dấu hiệu chia hết cho 5
Khoa học
Ơn tập học kỳ 1
Thứ sáu
 16-12
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Tốn
Luyện tập
Chính tả
Nghe-viết: Mùa đơng trên rẻo cao
Khoa học
Kiểm tra học kỳ 1
 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
 Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc tồn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu. Lời chú hề: vui, điềm đạm. Lời nàng cơng chúa: hồn nhiên, ngây thơ. 
- Ndung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
Tiến hành tương tự các tiết trước
3.Tìm hiểu bài
*Đoạn 1
- Yêu cầu đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
(?) Chuyện gì xảy ra với cơ cơng chúa?
(?) Cơ cơng chúa nhỏ cĩ nguyện vọng gì?
(?) Trước yêu cầu của cơng chúa, nhà vua đã làm gì?
(?) Các vị đại thần và các nhà khoa học nĩi với nhà vua như thế nào về địi hỏi của cơng chúa ?
(?) Tại sao họ lại cho rằng đĩ là một địi hỏi khơng thể thực hiện được ?
(?) Nội dung chính của đoạn 1 là gì ?
*Đoạn 2
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và trao đổi trả lời câu hỏi:(?) Nhà vua đã than phiền với ai ?
(?) Cách nghĩ của chú hề cĩ gì khác với các vị thần và các nhà khoa học ?
(?) Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cơng chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ?
(?) Đoạn 2 cho em biết điều gì ?
*Đoạn 3
- Yêu cầu đọc đoạn 3.
(?) Chú hề đã làm gì? Để cĩ được “mặt trăng cho cơng chúa” ?
(?) Thái độ của cơng chúa như thế nào? khi nhận được mĩn quà đĩ ?
(?) Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì ?
(?) Nội dung chính của đoạn 3 là gì ?
4.Đoạn diễn cảm bài
- Gọi 3 học sinh đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, cơng chúa)
- Nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố - dặn dị 
Nghe
Thực hiện
- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Cơ bị ốm nặng.
 + Mong muốn cĩ mặt trăng và nĩi là cơ sẽ khỏi ngay nếu cĩ được mặt trăng.
+ Cho mời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho cơng chúa.
+ Họ nĩi rằng địi hỏi của cơng chúa là khơng thể thực hiện được.
+ Vì mặt trăng ở xa và to gấp hàng ngàn lần đất nước của nhà vua.
*Cơng chúa muốn cĩ mặt trăng, triều đình khơng biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho cơng chúa.
- Học sinh đọc to, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua than phiền với chú hề.
+ Chú hề nĩi trước hết phải hỏi cơng chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng ntn đã. 
+ Cơng chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn mĩng tay của cơ, Mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng.
*Mặt trăng của nàng cơng chúa.
- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
*Chú hề đã mang đến cho cơng chúa nhỏ một “mặt trăng” như cơ mong muốn.
- Học sinh đọc phân vai lớp theo dõi.
- Thi đọc 3 lượt.
 Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép chia cho số cĩ hai chữ số.
- Biết chia cho số cĩ ba chữ số 
* HSKG làm hết bài tập ở SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập, thực hành.
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
(?) Bài tốn hỏi gì ?
(?) Muốn biết mỗi gĩi muối cĩ bao nhiêu gam muối ta cần biết gì trước?
(?) Thực hiện phép tính gì để tính số gam muối cĩ trong mỗi gĩi ? 
- Y/C HS tĩm tắt và giải bài tốn.
- HS nghe.
- HS đọc đề bài.
- Đặt tính rồi tính.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện hai phép tính. Cả lớp làm vào VT.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc đề bài.
- Bài tốn hỏi số gam muối cĩ trong mỗi gĩi là bao nhiêu g
- Ta cần biết 18 kg = 18000g
- Thực hiện phép tính chia 18000 : 240
- HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VT.
 Tĩm tắt
240 gĩi : 18 kg
 1 gĩi :... g ?
Bài giải 
 18 kg = 18000g
 Số gam mối cĩ trong mỗi gĩi là: 
 18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số: 75 g
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (HS KG)
- HS đọc đề bài.
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Y/C HS tự làm bài.
- HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vàoVT.
 Tĩm tắt
 Diện tích : 7140m2
Chiều dài : 105m 
Chiều rộng : ... m ?
Chu vi : ... m ?
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân vận động là:
(105 + 68) : 2 = 346 (m)
 Đáp số: 68m; 346m.
- Y/C HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dị 
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2011
 Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện các phép tính nhân, chia 
- Biết đọc thơng tin trên biểu đồ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
KT vở BT về nhà của cả lớp
2. Dạy học bài mới
*Bài 1:
- Viết số thích hợp vào ơ trống:
- Lần lượt gọi HS lên bảng điền kết quả.
- Nhận xét, cho điểm HS.
*Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 3:(HSKG)
Tĩm tắt
Cĩ : 468 thùng, mỗi thùng 40 bộ.
 - Chia cho : 156 trường
 - 1 trường : .... bộ ?
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 4:
 - Nêu yêu cầu và HD HS làm bài tập.
- Nhận xét, đáng giá
3. Củng cố - dặn dị 
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài trong VBT
- HS trình vở bài tập.
- Nêu yêu cầu của đầu bài.
- Học sinh làm bài tập.
- Nhận xét bổ sung
- HS đặt tính chia từ trái sang phải
- HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đề bài, tĩm tắt và giải vào vở.
- HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Đổi vở để kiểm tra, chữa bài.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc biểu đồ SGK và trả lời các câu hỏi:
- Nhận xét, bổ sung.
 Luyện từ và câu
 CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?(Nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết dược câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác dịnh dược chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2) viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đĩ cĩ dùng câu kể Ai làm gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
 (?) Thế nào là câu kể ? Cho VD
- Nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới
 HĐ1: Nhận xét
*Bài 1,2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết: Người lớn đánh trâu ra cày. 
- Phát giấy bút cho hoạt động nhĩm.
- Xong dán phiếu, nhận xét bổ sung. 
- Học sinh trả lời(Quyết...)
- Học sinh đọc BT1 - đọc BT2.
- Nghe.
- Thảo luận xong trước dán phiếu.
- Nhận xét, bổ sung. 
Câu
TN chỉ hoạt động
TN chỉ người hoạt động
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm
5. Các bà mẹ tra ngơ
6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ
7. Lũ chĩ sủa om cả rừng.
Nhặt cỏ, đốt lá
Bắc bếp thổi cơm
Tra ngơ
Ngủ khì trên lưng mẹ
Sủa om cả rừng
Các cụ già
Mấy chú bé
Các bà mẹ
Các em bé
Lũ chĩ
- Câu: trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng khơng cĩ từ chỉ hoạt động, vị ngữ là cụm danh từ.
*Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
(?) Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì ? 
(?) Muốn nĩi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta làm thế nào ? 
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc thành tiếng.
+ Là câu: Người lớn làm gì ?
+ Hỏi Ai đánh trâu cày ?
Câu
	TN chỉ hoạt động
TNchỉ người hoạt động
2. Người lớn
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm
5. Các bà mẹ tra ngơ
6. Các em bé ngủ khì trên 
7. Lũ chĩ sủa om cả rừng.
Người lớn làm gì ?
Các cụ già làm gì ?
Mấy chú bé làm gì?
Các bà mẹ làm gì ?
Các em bé làm gì ?
Lũ chĩ làm gì ?
Ai đánh trâu ra cày ? 
Ai nhặt cỏ đốt lá ? 
Ai bắc bếp thổi cơm ?
Ai tra ngơ ?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ 
Con gì sủa om cả rừng ?
- Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì thường cĩ hai bộ phận: (ghi nhớ) 
 Ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu lấy VD về câu kể theo kiểu: Ai làm gì ? 
HĐ2: Luyện tập
*Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài. 
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc.
+ Cơ giáo em đang giảng bài.
+ Con mèo nhà em đang rình chuột.
+ Lá cây đâng đung đưa theo chiều giĩ. 
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự làm bài
- Chữa bài 
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu tự làm bài: gạch chân dưới chủ ngữ, vị ngữ. Ranh giới giữa chủ ngữ, vị ngữ cĩ dấu gạch chéo. 
Bài 3:- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh trình bày, sửa lỗi dùng từ, đặt câu. Cho điểm học sinh viết tốt. 
3. Củng cố - dặn dị 
 (?) Câu kể Ai làm gì? Cĩ những bộ phận nào? Cho ví dụ?
- Nhận xét 
HS thực hiện
- Học sinh đọc to.
- Viết bài vào vở. Gạch chân bằng chì những câu kể Ai làm gì? Trao đổi chéo và chữa bài cho nhau.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh trả lời
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật hình thức nhận biết mỗi đoạn văn.
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn, viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút
II. ĐƠ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài 
HĐ1: Nhận xét:
*Bài 1+2+3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi đọc bài “Cái cối tân” trang 143, 144 trong sách giào khoa trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Gọi lần lượt trình bày.
Nghe
- Học sinh đọc to.
- HS đọc to, lớp theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn.
- Học sinh chỉ nĩi về một đoạn.
*Đoạn 1: (mở bài): Cái cối xinh xinh. đến gian nhà trống 
 (giới thiệu về cái cối được tả trong bài)
*Đoạn 2: (thân bài): U gọi là cái cối tân . Cối kêu ù ù.
 ( tả hình dáng bên ngồi của cái cối).
*Đoạn 3: (kết bài): Cái cối xay cũng như . Bước anh đi. (nêu cảm nghĩ về cái cối)
(?) Đoạn văn miêu tả đồ vật cĩ ý nghĩa như thế nào?
(?) Nhờ đâu em nhận biết được bài văn cĩ mấy đoạn ?
3. Ghi nhớ
- Gọi đọc phần ghi nhớ.
4. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu suy nghĩ, thảo luận và làm bài.
- Gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hành động của đồ vật đĩ hay nếu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đĩ.
- Nhờ các dấu chấm xuống dịng biết được số đoạn trong bài văn.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tiếp nối đọc yêu cầu và nội dung.
- Học sinh cùng bàn trao đổi, thảo luận dùng bút chì đánh dấu vào sách giào khoa.
- Tiếp nối trình bay.
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu tự làm bài, giáo viên nhắc:
*Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, khơng tả chi tiết từng bộ phận, khơng viết cả bài.
- Gọi trình bày, sửa lỗi dùng từ, cho điểm bài viết tốt.
3. Củng cố - dặn dị 
 (?) Mỗi đoạn văn miêu tả cĩ ý nghĩa gì ?
(?) Khi viết mỗi đoạn văn chú ý điều gì ?
- Học sinh đọc to.
- Học sinh trình bày.
 Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
 Tốn
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2.
I. MỤC TIÊU
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và khơng chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.
2. Dạy học bài mới
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 Ví dụ:
 Y/c HS nêu kết quả miệng các ví dụ.
(?) Những số nào chia hết cho 2 ?
 dâu hiệu chia hết cho 2:
(?) Nhận xét các số chia hết cho 2 cĩ chữ số tận cùng là mấy ?
(?) Những số như thế nào thì chia hết cho 2 ?
(?) Các số cĩ tận cùng là 1, 3, 5,7 , 9 thì như thế nào ?
 Số chẵn số lẻ:
(?) Hãy nêu dãy số chẵn liên tiếp ?
(?) Các số này cĩ tận cùng là mấy ?
(?) Các số chẵn thì như thế nào ?
* Tương tự với dãy số lẻ và nêu kết luận .Luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 2:
a) Viết 4 số cĩ 2 chữ số mỗi số đều chia hết cho 2.
b) Viết 3 số cĩ 3 chữ số, mỗi số đều khơng chia hết cho 2.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3:(HSKG)
- Nêu và HD cách làm cho HS.
a) Với 3 chữ số 3 ; 4 ; 6 hãy viết các số chẵn cĩ 3 chữ số, mỗi số đều cĩ cả 3 chữ số đĩ.
b) Với 3 chữ số 3 ; 5 ; 6 hãy viết các số lẻ cĩ 3 chữ số, mỗi số cĩ cả 3 chữ số đĩ.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 4:(HSKG)
- HD học sinh làm bài tập.
a) Viết số chẵn thích hợp vào chỗ trống.
b) Viết số lẻ thích hợp vào chỗ trống.
- Nhận xét, đáng giá
3. Củng cố - dặn dị 
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2.
- Hằng..., Huyền...
 - Nêu lại đầu bài.
- HS nêu miệng kết quả.
10 : 2 = 5
11 : 2 = 5 dư 1
32 : 2 = 16
33 : 2 = 16 dư 1
14 : 2 = 7 
15 : 2 = 7 dư 1
36 : 2 = 18
37 : 2 = 18 dư 1
28 : 2 = 14
29 : 2 = 14 dư 1
+ Những số chia hết cho 2 là 10 ; 32 ; 14 ; 36 ; 28.
+ Các số chia hết cho 2 cĩ tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8.
- Các số cĩ tận cùng là : 1 ;3 ;5 ;7 ;9 khơng chia hết cho 2.
- 0 ; 2 ;4 ;6 ;8 ;156 ; 158 ; 160 ; 162 ;164 ;..
- Các số này cĩ tận cùng là : 0 ;2 ;4 ;6 ;8.
- Số chia hết cho 2 là số chẵn.
- Các số khơng chia hết cho 2 là số lẻ.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
a) 76 ; 92 ; 34 ; 58
b) 547 ; 193 ; 381.
- Nhận xét, sửa sai 
 Nêu yêu cầu của bài tập,làm bài tập vào vở
a) 346 ; 364 ; 436 ; 634 
b) 365 ; 563 ; 653 ; 635.
- Nhận xét, sửa sai
- Nêu yêu cầu, làm bài tập.
a) 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350.
b) 8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 ; 8357.
- Nhận xét, sửa sai 
- Ghi nhớ học và làm bài tập ở nhà.
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn văn, viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1
- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- Gọi trình bày và nhận xét.
- Nghe.
- Học sinh tiếp nối đọc.
- Cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Trình bày, nhận xét.
*Bài 2
- Gọi đọc yêu cầu và gợi ý.
- Yêu cầu quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài.
- Nhắc học sinh:
*Chỉ viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi của cặp (khơng phải cả bài, khơng phải bên trong)
* Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
- Gọi trình bày và sửa lỗi dùng từ và diễn đạt.
*Bài 3
- Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu quan sát bên trong cặp và tự làm theo gợi ý.
* Chỉ viết một đoạn bên trong chứ khơng viết cả bài.
- Trình bày - sửa lỗi diễn đạt.
3. Củng cố - dặn dị 
- Nhận xét tiết học.
- Về hồn thành bài văn: tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.
- Học sinh đọc thành tiếng.
- Quan sát cặp, nghe Giáo viên gợi ý và tự làm bài.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh đọc to.
- Quan sát và làm bài.
- Học sinh trình bày.
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
 Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc dienx cảm một đoạn văn cĩ lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Nội dung: Các em nghĩ về đồ chơi như nghĩ về các vật cĩ thật trong cuộc sống, các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích khác người lớn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc tồn bài
- Chia đoạn: (3 đoạn) 
- Gọi học sinh đọc tiếp nối (2 lượt)
*Lần 1: Tiếng khĩ, ngắt giọng
*Lần 2: đọc thầm, chú ý cách đọc.
 3.Tìm hiểu bài
- Đoạn 1: Yêu cầu đọc, trao đổi, TLCH 
(?) Nhà vua lo lắng điều gì ? 
(?) Nhà vua cho mời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làn gì ? 
(?) Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học khơng giúp được nhà vua ? 
*Giáo viên tiểu kết.
(?) Nội dung của đoạn 1 là gì ? 
- Đoạn cịn lại học sinh đọc, trao đổi.
(?) Chú hề đặt câu hỏi với cơng chúa về hai mặt trăng để làm gì ? 
(?) Cơng chúa trả lời thế nào ?
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 4.
- Yêu cầu trả lời.
- Câu trả lời của các em đều đúng những sâu sắc hơn là câu chuyện muốn nĩi rằng: (Nội dung) 
3.Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 học sinh đọc phân vai:
- Các nhân vật: người dẫn chuyện, chú hề, cơng chúa
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
“Làm sao mặt trăng nhỏ dần nắng đã ngủ”.
- Tổ chức thi đọc phân vai.
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm.
3. Củng cố - dặn dị 
 (?) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Đọc tồn bài. Chia đoạn.
+ Đoạn 1: đều bĩ tay.
+ Đoạn 2: dây truyền ở cổ.
+ Đoạn 3: khỏi phịng.
- Một học sinh đọc to, trao đổi và TLCH
+ đêm đĩ mặt trăng sẽ sáng vằng vặc ...... sẽ ốm trở lại
- Để nghĩ cách làm cho cơng chúa khơng thể nhìn thấy mặt trăng.
- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rộng nên khơng cĩ cách nồ làm cho cơng chúa khơng nhìn thấy được.
*Nỗi lo lắng của nhà vua.
- Đọc đoạn cịn lại.
+ HS tr×nh bµy
+HS tr×nh bµy
- Đọc câu hỏi 4.
- Trả lời theo ý hiểu của mình.
*Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn.
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Học sinh đọc phân vai, lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- Luyện đọc theo nhĩm.
- Đọc 3 lượt thi đọc.
 Tốn
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5.
I. MỤC TIÊU
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và khơng chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
 (?) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho ví dụ ?
2. Dạy học bài mới
a/Giới thiệu bài
b/ HD/HS tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 5:
Tổ chức thảo luận tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5:
(?) Số như thế nào thì chia hết cho 5 ?
(?) Số như thế nào thì khơng chia hết cho 5 ?
c/Luyện tập:
* Bài 1: 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 2:(HSKG)
 Viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3:(HSKG) 
- Với 3 chữ số : 0 ; 5 ;7 hãy viết các số cĩ 3 chữ số mỗi số cĩ cả 3 chữ số đố và đều chia hết cho 5.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 4:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đáng giá
3. Củng cố - dặn dị 
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 5.
Li.., Ngọc...
- Nêu lại đầu bài.
- HS thảo luận nêu các số chia hết cho 5 và khơng chia hết cho 5.
20 : 5 = 4
41 : 5 = 8 dư 1
30 : 5 = 6
32 : 5 = 6 dư 2
40 : 5 = 8
53 : 5 = 10 dư 3
15 : 5 = 3
44 : 5 = 8 dư 4
25 : 5 = 5
46 : 5 = 9 dư 1
35 : 5 = 7
47 : 5 = 9
- HS lên bảng làm bài :
a) Các số chia hết cho 5 là: 660; 3000 945; 35.
b) các số khong chia hết cho 5 là : 8 ; 57 ; 4674 ; 5553.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
a) 150 < 155 < 160 
b) 3575 < 3580 < 3585
c) 335 ; 340 ; 345 ; 350 ; 355 ; 360.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS viết vào vở, vài HS nêu miệng.
570 ; 750 ; 705 
- Nhận xét, sửa sai.
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:
 660 ; 3000.
b) Số chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết cho 2 là: 35 ; 945.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 5.
 Khoa học
ƠN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
 *Giúp học sinh củng cơ cố kiến thức:
- Tháp dinh dưỡng cân đối
- Một số tính chất của nước và khơng khí, các thành phần của khơng khí.
- Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên 
- Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động, sản xuất, vui chơi, giải trí.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài: 
Học sinh nghe 
Hoạt động 1: Ơn tập về phần vật chất.
- Phát phiếu học tập cá nhân cho học sinh.
1. Em hãy hồn thiện tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng ?
2. Khơng khí và nước cĩ những tính chất nào giống nhau ?
(?) Các thành phần chính của khơng khí là gì 
(?) Thành phần của khơng khí quan trọng nhất đối với con người là gì ?
3. Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên ? 
- Khơng màu, khơng mùi khơng vị.
- Khơng cĩ hình dạng nhất định.
- Ơ-xi và ni-tơ.
Ơ-xi. 
HS hoµn thµnh theo nhãm bµn 
Hoạt động 2: Vai trị của nước, khơng khí trong đời sống sinh hoạt.
- Phát giấy khổ to cho các nhĩm 
- Yêu cầu trình bày theo chủ đề: 
+ Vai trị của nước.
+ Vai trị của khơng khí.
+ Xen kẽ nước và khơng khí.
- Gọi các nhĩm lên trình bày.
- Chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhĩm. 
- Nhĩm thảo luận cách trình bày. Dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhĩm thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết minh.
- Các nhĩm khác đặt câu hỏi cho nhĩm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhĩm bạn. 
Hoạt động 3: Cuộc thi:Tuyên truyền viên xuất sắc.
- Học sinh cùng bàn làm việc 
- Yêu cầu vẽ tranh theo đề tài:
+ Bảo vệ mơi trường nước.
+ Bảo vệ mơi trường khơng khí.
- Nhận xét, chọn những tác phẩm đẹp, đúng chủ đề, ý tưởng hay sáng tạo. 
3. Củng cố - dặn dị 
- Nhận xét tiết học.
- Về ơn các kiến thức đã học để chuẩn bị KTĐK. 
- Thi vẽ.
- Học sinh lên trình bày sản phẩm và thuyết trình. 
HS ghi nhí, thùc hiƯn 
 Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
 Tốn
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiêu chia hết cho 2 và chia hết cho5
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
 (?) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 cho ví dụ?
2. Dạy học bài mới
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: Cho các số : ... số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2:
a)Viết 3 số cĩ 3 chữ số chia hết cho 2 
b)Viết 3 số cĩ 3 chữ số chia hết cho 5
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3: Trong các số: .... 
a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
b) Số nào chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5.
c) Số nào chí hết cho 5 nhưng khơng chia hết cho 2.
* Bài 4:(HSKG) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì cĩ chữ số tận cùng là chữ số nào?
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 5:(HSKG) 
Gọi HS nêu miệng.
3. Củng cố - dặn dị 
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc dấu hiệu chia hết 2 và 5
Tuyết..., Hồi ...
- HS nhắc lại đầu bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
a) Số cĩ 3 chữ số chia hết cho 2 là: 672; 984; 756
b) Số cĩ 3 chữ số chia hết cho 5 là: 150; 465; 970
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010
b) Số chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5 là: 296; 324.
c) Số chia hết cho 5 nhưng khơng chí hết cho 2 là: 345; 3995.
- Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì cĩ chữ số tận cùng là chữ số 0.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu miệng.
+ Số táo của Loan ít hơn 20.
+ Số táo đĩ chia hết cho 5 và 2. Vậy chỉ cĩ số 10.
- Loan cĩ 10 quả táo.
10 : 5 = 2 (quả) 10 : 2 = 5 (quả)
- Về nhà học bài
 Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU
Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 phần luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
ND- T/Lương
Hoạt động – Giáo viên
Hoạt động – Học sinh
 A- Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới:
* Giới thiệubài 
Hoạt động 1 Phần nhận xét
Hoạt động2: Phần ghi nhớ
Hoạt động3:
Thực hành
Bài 1: 
Thảo luận nhĩm .
Bài 2:
Nêu miệng 
Bài 3:
 Làm vở 
C-Củng cố, dặn dị:
:* Câu kể ai làm gì thường mấy bộ phận? Là những bộ phân nào?
- Nhận xét, ghi điểm
* Nêu MĐ- YC tiết học .Ghi bảng
* Gọi HS đọc tồn bộ yêu cầu phần nhậnxét
Bài tập yêu cầu chúng ta phải đọc đoạn văn, tìm những câu kể, xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được,nêu ý nghĩa của vị ngữ.
Giúp HS hồn thiện các câu trả lời theo từng ý
* Yêu cầu 4:ý b – vị ngữ của các câu trên do động từ và các từ kèm theo nĩ (cụm ĐT) tạo thành.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK
* Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 Đọc và trả lời câu hỏi SGK. 
- Gọi đại diện nhĩm trả lơì câu hỏi . Phát giấy A 3 cho 2 nhĩm làm .
- Nhận xét , chốt lại kết quả đúng .
* Yêu cầu HS nối các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cốt B .
- Gọi HS nêu miệng kết quả .
-Nhận xét , chốt kết quả đúng .
H: Vậy các từ ở cột B gọi là bộ phận nào trong câu ?
 * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Hướng dẫn HS làm bài .
Lưu ý các em khi đặt câu phải dựa vào các hoạt động đang diễn ra trong tranh.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Gọi một số em nêu kết quả .
- Nhận xét cách đặt câu và ghi 

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc