Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến

doc27 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2
 Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012 
Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ: Viết câu văn cần hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
I, KTBC:
- HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ ốm” và nêu ý chính bài thơ.
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :- GV ghi tựa lên bảng
Hoạt động học
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại
.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Bài chia làm 3 đoạn :
- GV cho HS dùng bút chì để chia đoạn.
* Đọc nối tiếp lần 1 :
- Phát âm :nhện gộc, lủng củng, béo múp 
* Đọc nối tiếp lần 2 và chú thích.
- GV theo dõi và sửa chữa (nếu HS phát âm sai) 
- GV đọc mẫu. 
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu: Các em đọc thầm 4 câu thơ đầu và tìm hiểu: 
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? 
- Đoạn 1 các em cần thể hiện giọng đọc thế nào? 
- GV theo dõi và nhận xét.
* Đoạn 2 : 6 dòng tiếp : Hoạt động cá nhân.
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? 
* Tìm hiểu đoạn 3 (phần còn lại)
+ Dế Mèn đã nói thế nào mà bọn nhện nhận ra lẽ phải? 
+ Bọn nhện đã hành động như thế nào?
Yêu cầu: Các em đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 4 (SGK / 16)
 c. Hướng dẫn đọc cá nhân, đọc diễn cảm:
* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV treo bảng đã viết sẵn đoạn văn .
- GV gạch chân từ nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm đôi
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm.
* Thi đua đọc diễn cảm:
- Bài tập đọc có ý nghĩa gì? 
D. Củng cố- Dặn dò:
- Qua bài học này em thấy Dế Mèn có tính gì tốt? Còn bọn nhện thì sao?
- Chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình 
- 1 HS đọc.
- HS đánh dấu đoạn của bài tập đọc.
- Ba HS đọc nối tiếp nhau.
- 3 HS phát âm.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS theo dõi và nhận biết cách thể hiện giọng đọc của Dế Mèn 
- HS đọc thầm.
- ... chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc. . ., tất cả . . . dáng vẻ hung dữ.
- Đọc chậm, giọng căng thẳng, hồi hộp.
- 1 HS đọc diễn cảm.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời CH
* Đe dọa: 
- Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vòng vây đi không.
- HS nêu.
- Hoạt động nhóm 6
+ HS thảo luận chọn danh hiệu cho Dế Mèn
- 3 HS đọc theo 3 đoạn của bài.
-1 HS đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS đọc diễn cảm trước lớp. 
- HS nghe và nhận xét cách đọc.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp...
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I/MỤC TIÊU: Giúp HS
Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề.
Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Ơn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
- GV gọi hS nêu quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề
- Nhận xét
c. Hàng trăm nghìn
- GV giới thiệu
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là: 100 000
d. Viết và đọc các số cĩ sáu chữ số
- GV chuẩn bị bảng phụ cho HS thảo luận
- Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ
- GV nhận xét 
2. Thực hành
Bài 1: Cho HS thảo luận
Gọi HS lên bảng làm bài
Nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1
Bài 3: tổ chức cho HS đọc các số sau
96 315, 796 315, 106 315, 106 827.
Bài 4: Cho HS làm vở
Chấm bài nhận xét
4/ Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà học bài
- 2, 3 HS làm bài , cả lớp làm nháp
- Nhận xét
 Nhắc lại tựa bài.
HS nêu:
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
.................
- HS nhắc lại
- HS thảo luận 
- HS lên bảng điền
- HS đọc nối tiếp
 Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
	- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của Hs.
	- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập
	- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. ( dành cho HS khá, giỏi)
	- HS thực hiện tốt các hành vi trung thực
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1,.Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước.
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Xử lí tình huống( BT 3)
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
Hướng dẫn các nhóm thảo luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
Gọi đại diện trình bày
Nhận xét, bổ sung
Gv kết luận
Hoạt động 2: Cả lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 
- Nhận xét 
? Em cảm thấy thế nào khi được nghe những câu chuyện các bạn vừa kể.
Gv kết luận.
Hoạt động 3: Nhóm 4
Hướng dẫn xây dựng tiểu phẩm về chủ đề “ Trung thực trong học tập” 
Gv mời 1,2 nhóm lên trình bày 
? Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài.
- 2, 3 HS làm bài
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
- Các nhóm thảo luận tìm ra cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học lại để gỡ bài
b. Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c.Nói bạn thông cảm vì làm như vậy không trung thực trong học tập.
- Hs thi kể trước lớp 
- Em quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 
- HS suy nghó vaø traû lôøi.
 Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012
 THEÅ DUÏC 
	 Quay phaûi quay traùi,quay sau, daøn haøng doàn haøng.
Troø chôi thi xeáp haøng nhanh 
I. MUÏC TIEÂU:
	-bieát caùch doàn haøng daøn haøng, ñoïng taùc quay phaûi quay traùi ñuùng voái khaåu leänh 
Böôùc ñaàu bieát caùch quay sau vaø ñi ñeàu ñuùng nhòp .
Bieât caùch chôi vaø tham gia döôïc caùc troø chôi .
II. ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN :
	- Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän
	- Phöông tieän: Chuaån bò 1 coøi
III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: 
Noäi dung höôùng daãn kó thuaät
Ñònh löôÏng
Phöông phaùp , bieän phaùp toå chöùc
I. PHAÀN MÔÛ ÑAÀU :
1. Taäp hôïp lôùp, phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän
2. Khôûi ñoäng chung : 
- Ñöùng taïi choã haùt vaø voã tay
- Giaäm chaân taïi choã ñeám theo nhòp 1 – 2, 1 - 2
II. PHAÀN CÔ BAÛN
1. Ñoäi hình ñoäi nguõ
- OÂn quay phaûi, quay traùi; daøn haøng, doàn haøng
- Chia toå taäp luyeän, do toå tröôûng ñieàu khieån. GV quan saùt, nhaän xeùt, söûa chöõa nhöõng sai soùt cho HS 
2. Troø chôi vaän ñoäng- GV neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi, roài cho moät toå HS chôi thöû 1 – 2 laàn, sau ñoù caû lôùp chôi
- Troø chôi “Thi xeáp haøng nhanh”
III. PHAÀN KEÁT THUÙC:
- HS thöïc hieän ñoäng taùc thaû loûng 
- GV cuøng HS heä thoáng baøi
- Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø
- Baøi taäp veà nhaø : Taäp luyeän noäi dung ñaõ hoïc
6–10 phuùt
1–2 phuùt
18–22 phuùt
6 -8 phuùt
4–6 phuùt
- Taäp hôïp lôùp theo 4 haøng doïc, ñieåm soá, baùo caùo. GV phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc. 
- GV baét nhòp baøi haùt, caû lôùp haùt
- HS giaäm chaân taïi choã ñeám theo nhòp 1 – 2, 1 - 2
- Laàn 1 – 2, GV ñieàu khieån taäp, coù nhaän xeùt söûa chöõa ñoäng taùc sai cho HS
- Taäp hôïp lôùp, sau ñoù cho caùc toå thi ñua trình dieãn noäi dung ñoäi hình ñoäi nguõ 1 – 2 laàn. GV quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù, söûa chöõa nhöõng sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát
- Cho caû lôùp taäp ñeå cuûng coá do GV ñieàu khieån: 2 laàn
- Tieáp theo cho caû lôùp chôi chính thöùc coù thi ñua chôi 2 – 3 laàn.
- GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông toå thaéng cuoäc.
- Cho HS caùc toå ñi noái tieáp nhau thaønh moät voøng troøn lôùn, vöøa ñi vöøa laøm ñoäng taùc thaû loûng. Sau ñoù, ñi kheùp laïi thaønh voøng troøn nhoû roài ñöùng laïi quay maët vaøo trong
Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU :
	- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần. Đọc bài với giọng tự hào , tình cảm.
	- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.
	- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối.
	- HS thêm yêu truyện cổ nước mình, cũng như truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
	- Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài trước, TLCH nội dung bài
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Gtb – Ghi tựa
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
+ Luyện đọc
Gọi 1HS đọc toàn bài 
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn
Gv chỉnh sửa giọng đọc cho HS 
Lưu ý cách ngắt nhịp cho HS
-Gv đọc mẫu toàn bài
+ Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc từ đầu ...đến đa mang và TLCH 
? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà.
- Đoạn thơ này nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc phần còn lại
? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào.
? Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta.
-Gọi 2 HS đọc 2 dòng thơ cuối
? Em hiểu ý ngĩa của 2 dòng thơ cuối bài như thế nào.
Đoạn thơ cuối nói lên điều gì? 
Toàn bộ bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
c/ Đọc diễn cảm bài thơ
Gọi 2 HS đọc toàn bài. Yêu cầu cả lớp đọc thầm và phát hiện giọng đọc 
Nêu đoạn thơ cần đọc và yêu cầu HS đọc diễn cảm.
Nhận xét và sửa giọng đọc cho cả lớp.
+ Hướng dẫn đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối.
4: Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học và dặn về nhà học bài
HS hát tập thể
2 HS lên bảng đọc bài : 
HS nhắc lại tựa bài
1 HS khá đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- HS lắng nghe
HS trả lời ...
- Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ và đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.
- Tấm cám, Đẽo cày giữa đường... 
- Thạch Sanh, Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc...
- 2 HS đọc bài
- Là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau.
- Là bài học quý giá của ông cha ta
- Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.
2 HS đọc bài
HS đọc từ đầu... nghiêng soi
- Nhận xét giọng đọc
- Học thuộc lòng bài thơ
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số ( cả trường hợp có các chữ số 0)
- Rèn luyện tính cẩn thận trong khi làm bài
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2. Bài cũ: gọi 2 HS lên bảng làm bài tập số 3 tiết trước
- Nhận xét –ghi điểm
3. Bài mới
a. Gtb – Ghi tựa
b. Thực hành
Bài 1: Cho thảo luận theo nhóm 4
Gv chia nhóm giao việc
Gọi đại diện lên trình bày
Nhận xét
Bài 2: Nêu miệng
- Gọi HS lần lượt đọc các số sau:
2453, 65 243, 762 543, 53 620
Bài 3: Cho HS làm vở
Hướng dẫn làm bài
Chấm điểm, nhận xét
Bài 4: Hướng dẫn viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Tổ chức cho HS lên điền vào bảng lớp.
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học bài
- 2 HSlàm
4 nhóm thảo luận
Trình bày
HS làm vở
- HS làm bài
LỊCH SỬ
 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.ổn định:
2.Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Gtb – ghi tựa
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng bản đồ
Cách tiến hành
- Treo bản đồ lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì.
- Hướng dẫn dựa vào phần chú giải yêu cầu học sinh đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí.
- Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng.
? Em hãy nêu các bước sử dụng bản đồ.
- Nhận xét
Hoạt động 2: Theo nhóm
Mục tiêu: HS làm bài tập a
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc tên bản đồ 
- GV xác định các hướng cho học sinh theo dõi
- Gọi 2,3 HS lên bảng xác định các hướng trên bản đồ 
- Yêu cầu các nhóm xem lược đồ hình 1 và hoàn thành vào bảng sau:
Đối tượng địa lí
Kí hiệu thể hiện 
...............................
Quân ta tấn công
.............................
................
.................
..................
- Nhận xét, bổ sung cho HS
Hoạt động 3: cả lớp
Mục tiêu: HS nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- Cách tiến hành.
- GV cho cả lớp trả lời miệng
? Kể tên các nước láng giềng của Việt Nam
? Tìm hiểu về các đảo và quần đảo ở Việt Nam có trên bản đồ
? Tìm hiểu về một số sông chính ở Việt Nam.
- Gọi HS tìm một số đối tượng địa lí mà các em vừa nêu sau đó cho biết kí hiệu màu sắc của nó?
-Nhận xét, bổ sung
 Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
2,3 HS lên bảng
Nhận xét
HS nhắc lại tựa bài
- HS quan sát bản đồ
- Tên bản đồ cho ta biết 
2, 3 HS đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí
- 2,3 HS lên bảng
- Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Nhận xét 
Nhóm 4
- HS đọc
- Hs theo dõi
- Hs lên bảng xác định các hướng chính
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nước láng giềng của Việt Nam là: Lào, Cam pu chia, Trung Quốc
đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Trường Sa , Hoàng Sa.
sông Ba, sông Mã, sông Cả..
- Kí hiệu sông, hồ màu xanh da trời, Thủ đô kí hiệu bằng ngôi sao màu đỏ.....
 Chiều, Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012
Luyeän tieáng vieät: OÂn taäp veà Caáu taïo cuûa tieáng
 I. Muïc tieâu
 - Giuùp HS reøn kó naêng phaân tích caáu taïo cuûa töøng tieáng trong caùc caâu tuïc ngöõ.
- Hoïc sinh nhaän bieát ñöôïc caùc tieáng coù vaàn gioáng nhau.
II. Ñoà duøng daïy hoïc
- Baûng phuï
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
1. Giôùi thieäu
2. Höôùng daãn hoïc sinh laøm caùc baøi taäp:
	- GV treo baûng phuï ñeà baøi
	- Yeâu caàu HS cheùp baøi vaøo vôû oâ li
	- HS töï laøm baøi caù nhaân
	- GV toå chöùc chaám, chöõa baøi cho HS
	Ñeà baøi:
Ñoïc caâu ca dao sau:
Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu trên có . Tiếng chữ:
Những tiếng nào đều có ba bộ phận: ..
Caùc tieáng coù thanh gioáng nhau: 
Phaân tích töøng tieáng ôû câu ca dao trên vào bảng sau cho phuø hôïp.
Tieáng 
Aâm ñaàu
Vaàn 
Thanh
3 Tìm 5tiếng mà mỗi tiếng chỉ có bộ phận vần và thanh.
VD: Ôi,ôi,ai,ổi ,...
4. Cuûng coá- Daën doø
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Daën HS veà laøm BTVN
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
	- Biết thêm một số từ ngữ ( Gồm cả thành ngữ và tục ngữ và cả từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân ; Nắm được một cách dùng một số từ có tiếng nhân theo hai nghĩa khác nhau.
	- Hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ ( dành cho HS khá, giỏi)
	- HS biết quan tâm, yêu thương người khác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra nội dung bài tiết trước.
- Nhận xét –ghi điểm
3. Bài mới
a. Gtb- Ghi tựa
b. Luyện tập
Bài 1: Làm việc cả lớp
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Cho HS nối tiếp nhau nêu
Nhận xét
Bài 2: Thảo luận cặp đôi
Tổ chức cho HS thảo luận
Gọi đại diện trình bày
Nhận xét
Bài 3: Làm vở
Hướng dẫn HS đặt câu với các từ ở bài tập 2
Chấm nhận xét 
Bài 4: Cho HS nêu miệng
- Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu tục ngữ
- Nhận xét
4. Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học bài
2 HS lên bảng làm bài
Nhận xét 
1 HS nêu yêu cầu
HS nêu
Thảo luận cặp đôi
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
HS nghe yêu cầu
Hs làm vở
Lần lượt nêu ý nghĩa của từng câu tục ngữ
 Tiếng Việt: Luyện tập
 I/ Mục tiêu:
-Củng cố một số kiến thức đã học.
- Hướng dẫn các em luyện thêm một số bài tập.
- Giúp các em yêu thích môn học hơn.
II/ Lên lớp:
 Đề bài
Hướng dẫn thực hiện
I/ Kiểm tra bài cũ:
II/ Bài tập ở lớp:
Bài 1: Từ nào (trong mỗi từ dưới đây) có tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?
a, nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân.
b,nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu.
c, nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân.
Bài 2: Chỉ ra những trường hợp dùng sai dấu hai chấm và sửa lại cho đúng:
a, Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế?
b, Nhà trường phát thưởng cho: học sinh giỏi trong năm học 2011- 2012.
c, Vùng Hòn với những vòm lá của đủ các loại cây trái: mít, dừa, cau, mãng cầu, lê ki ma, măng cụt sum sê nhẫy nhượt.
d, Bất giác, em lại nhớ đến: ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “ phì phào”.
Bài 3: Trong bài Ngôi trường mới, nhà văn Ngô Quân Miện tả cảm xúc của bạn học sinh trong lớp học như sau:
Dưới mái trường mới, saotiếng trống rung động kéo dài! Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ! Em nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!
 Em hãy cho biết: Ngồi trong lớp học của ngôi trường mới, bạn học sinh cảm thấy những âm thanh và sự vật có gì khác lạ? Vì sao bạn lại có những cảm xúc ấy?
Bài 4: Em đã từng tham gia hoặc chứng kiến một việc làm giúp đỡ em nhỏ ở ngoài đường hay trong trường học. Hãy kể lại câu chuyện đó?
III/ Bài tập về nhà: Em đã từng làm một việc tốt giúp đỡ một cụ già. Em hãy kể lại câu chuyện đó?
HS đọc yêu cầu
Tìm hiểu nghĩa của từng từ, nêu kết quả:
a, nhân trong nhân đức có nghĩa là lòng thương người; nhân trong các từ còn lại có nghĩa là người.
b, nhân trong nhân vật không cùng nghĩa với ba từ còn lại.
c, từ nhân chứng có tiếng nhân không cùng nghĩa với ba từ còn lại.
( 3 từ còn lại, tiếng nhân có nghĩa là cái sinh ra kết quả)
HS đọc đề.
Trả lời câu hỏi: Dấu 2 chấm dùng để làm gì?
HS làm bài, trình bày kết quả:
Câu b, câu d sai
Sửa lại: Lược bỏ dấu hai chấm ở mỗi câu.
 Chú ý các từ ngữ tả cảm xúc của bạn học sinh khi ngồi trong lớp họccủa ngôi trường mới để thấy những sự khác lạ: Sao lại tiếng trống rụng động kéo dài; tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp; tiếng đọc bài....cũng vang vang đến lạ; nhìn ai cũng thấy thân thương; cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế.
 Bạn học sinh có những cảm xúc ấy vì bạn rất trân trọng, yêu quý ngôi trường mới, yêu thương cô giáo cùng bạn bè đồng thời cũng rất yêu mến những đồ vật luôn gắn bó với mình trong học tập.
- Xác định yêu cầu đề.
- Tìm ý, lập dàn bài.
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Một số em đọc bài.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
LUYỆN VIẾT: BÀI 2
I,Mục tiêu:	
- HS viết đúng,viết đẹp chữ Ă cùng các câu thành ngữ,tục ngữ và đoạn văn ứng dụng.
 - Rèn tính cẩn thận,khả năng trình bày chữ viết.
II,Hoạt động dạy học:
 1,Giới thiệu bài:
 2,Hoạt động:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện viết:
-GV gợi ý để HS trả lời tìm hiểu câu ứng dụng:
 "Ăn cú nhai, núi cú nghĩ"
--GV hướng dẫn nêu nội dung đoạn văn.
*Hoạt động 2:Luỵên viết
-GV lưu ý cách viết các chữ hoa
-GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu: 
-GV chấm bài.
-Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà. 
-HS mở vở, đọc câu ứng dụng
-Một số nêu miệng cách hiểu ->bạn nhận xét.
-HS mở vở đọc đoạn văn ứng dụng.
-HS viết bảng con chữ : An
-HS viết bài
 Thứ 4 ngày 29 tháng 8 năm 2012
Chính tả :( Nghe viết): MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học
- Phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn
- HS viết bài cẩn thận, trình bày đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ ơån định
 2/ Bài cũ: 
GV kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài tập số 2a tiết trước.
GV nhận xét & chấm điểm
3/ Bài mới: 
Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
- Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết , cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS , yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Hs biết phân biệt s/x, o/ô
Bài tập 2: Làm bảng lớp
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
GV dán lên bảng phiếu đã viết nội dung bài Truyện vui “ Tìm chỗ ngồi” , 
Cho HS nhận xét về từng bạn đọc bài, cách phát âm.
GV nhận xét 
Bài 3a: Thi nhanh
- Hướng dẫn giải đố
Cuûng coá - Daën doø: 
GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
Nhaéc nhöõng HS vieát sai chính taû ghi nhôù ñeå khoâng vieát sai nhöõng töø ñaõ hoïc
2 HS làm bài 
HS nhaän xeùt
- HS theo doõi trong SGK
HS ñoïc thaàm laïi ñoaïn vaên caàn vieát
-Keå veà moät cậu bé suốt mười năm cõng bạn đi học
HS neâu nhöõng hieän töôïng mình deã vieát sai: 
HS nhaän xeùt
- HS luyeän vieát baûng con: Tuyên Quang, Trường Sinh, 4 ki- lô mét
HS nghe – vieát
HS soaùt laïi baøi
HS ñoåi vôû cho nhau ñeå soaùt loãi chính taû
HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp
HS lần lượt đọc bài
- HS nhận xét cách đọc của HS
- HS giải đố
Toán: HÀNG VÀ LỚP
I: MỤC TIÊU: Giúp hs
Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
Biết viết thành tổng theo hàng.
Hs cẩn thận khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1: Ổn định
2: Bài cũ
- 2, 3 HS lên bảng làm bài 3 tiết trước
- Nhận xét – ghi điểm
3: Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
b/ Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- Cho HS nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- GV giới thiệu các hàng tạo thành lớp
 ( như SGK)
- Cho HS đọc thứ tự các hàng ở trên bảng.
- Nhận xét 
c/ Thực hành
Bài 1: Cho HS quan sát và phân tích mẫu
- HD HS làm
GV chấm một số bài và nhận xét
Bài 2: Cá nhân
Tổ chức cho HS nêu miệng
Nhận xét
Bài 3: Làm vở
Hướng dẫn viết các số sau thành tổng
VD: 52314 = 50 000 + 2000+ 300+ 10+4
GV chấm bài, nhận xét
* HSKG: Lµm bµi 4, 5
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
Hát tập thể
3 HS lên bảng làm các câu a,b,c:
-Nhắc lại tựa bài
- HS nêu
- 2,3 HS đọc bài
- HS làm vào vở
- Nhận xét
- Cá nhân nêu miệng
- HS làm vở
Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu.
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: gọi 2 HS lên bảng TLCH nội dung bài trước
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
b/ Nhận xét
Bài tập: Cá nhân
- Yêu cầu HS lần lượt đọc từng câu văn sau đó nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó.
c. Ghi nhớ
- Gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ
d. Luyện tập
Bài tập 1: cả lớp
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài
- Yêu cầu trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn.
Bài tập 2: làm vở
- Hướng dẫn làm bài tập sử dụng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng để viết đoạn văn.
- Chấm bài, nhận xét, sửa sai
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
- Hát tập thể
- 2 HS lên bảng: 
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
- HS đọc từng câu văn
- Nhân xét
- Cá nhân
- HS đọc và trả lời
Nghe hướng dẫn
Làm bài
Địa lí
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:
	- Học xong bài này HS biết
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản.
- Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ và giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. ( Dành cho HS khá, giỏi)
II. CHUẨN BỊ
	Bản đồ Việt nam, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: gọi 2,3 hs lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước.
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới
a. Gtb – Ghi tựa
b. vào bài
Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi
Mục tiêu: HS nêu được các dãy núi chính ở phía Bắc và nêu được về đỉnh núi Pan- xi păng
Cách tiến hành
Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam lên bảng
Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
? Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu ki lô mét, rộng bao nhiêu km.
? Đỉnh núi, sườn núi và thung lũng ở Hoàng Liên Sơn như thế nào.
Gọi đại diện trình bày
Nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Chỉ được vị trí của Dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ
Cách tiến hành
GV chia nhóm thảo luận
? Chỉ đỉnh núi Hoàng Liên Sơn trong h1 sau đó chỉ trên bản đồ.
? Tại sao đỉnh núi được gọi là “nóc nhà” của tổ quốc.
- Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ.
Gọi đại diện lên trình bày.
Nhận xét 
Hoạt động 3: cả lớp
Mục tiêu: Nêu được khí hậu ở Dãy núi Hoàng Liên Sơn 
Cách tiến hành
- G

File đính kèm:

  • docTuần 2.doc