Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011

doc29 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 TUẦN 20	 
 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011.
TẬP ĐỌC:
BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biếtc đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. 
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
-Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân.
-Hợp tác.
-Đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV cho HS xem tranh minh họa trong SGK miêu tả cuộc chiến của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nhắc lại đề bài.
 b: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích SGK)
- GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* Tìm hiểu bài
- HS đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
+Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
+Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
+Vì sai anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
- GV đọc mẫu.
3. Củng cố- Dặn do:ø
- Nội dung chính của truyện là gì? 
- Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn cho người thân
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngạp cả cánh đồng, làng mạc.
- HS thuật 
- Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông ...
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây 
- 2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo cặp- thi đọc
- HS trả lời
--------------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
 PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số, biết đọc, biết phân số.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng toán 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Gäi HS nªu c¸ch tÝnh chu vi vµ diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh.
- GV nhËn xÐt.
- 2HS nªu, líp bỉ sung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài.
b. Hoạt động:
HĐ1: Giới thiệu phân số
- Hướng dẫn HS quan sát một hình tròn (SGK)
- Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết được :
 + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ 5 phần (trong 6 phần bằng nhau đó) đã dược tô màu.
- Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn .
+Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch nganGVà thẳng cột với số 5).Đọc :năm phần sáu.
+Ta gọi là phân số.
+Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
+Hướng dẫn HS nhận ra : Mộu số viết dưới gạch ngang . Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 (MS phải khác 0). Tử số viết trên gạch ngang. TS đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5 là STN.
- Làm tương tự với các phân số , , 
- Kết luận: (SGK)
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Viết rồi đọc phân số
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài..
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiÕt häc.
- VÒ nhµ xem l¹i bµi, chuÉn bÞ bµi sau.
- HS nghe.
- Thông qua câu hỏi HS trả lời 
- Vài HS đọc.
- Vài HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
- 2-3HS đọc lại
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS lên trình bày bài làm, lớp nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên trình bày bài làm, lớp nhận xét.
	-------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS viết và đọc phân số.
- Tiếp tục củng cố về dạng toán trung bình cộng và tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung bài học.
2. Luyện tập:
Bài 1: Viết các phân số sau:
a. Chín phần tám mươi tư.
b. Hai mươi bảy phần chín mươi hai.
c. Sáu mươi ba phần bảy mươi chín.
d. Ba mươi phần bốn mươi.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Đọc các phân số sau:
 9/ 27; 8/40; 21/13; 45/67; 34/85.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Yêu cầu HS giải thích các phân số trên đâu là tử số, đâu là mẫu số.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 3:
Tổng của hai số lẻ liên tiếp bằng 200. Tìm hai số đó.
- GV hướng dẫn HS phát hiện dạng toán và tìm được hiệu của hai số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
 Trung bình cộng của hai số là 219. Nếu xoá đi chữ số 4 ở hàng cao nhất của số lớn thì được số bé. Tìm số lớn.
- GV hướng dẫn HS tìm hiệu của hai số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chưã bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- VÒ xem l¹i bµi.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp trình bày vào nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp trình bày.
- Nhận xét và chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng – lớp làm vào vở.
Bài giải:
 Hai số lẻ liên tiếp có hiệu bằng 2.
 Số lớn là: (200 + 2) : 2 = 101
 Số bé là: 101 – 2 = 99
 Đáp số: 101 và 99.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng – Lớp làm bài vào vở.
 Bài giải:
Tổng của số là : 219 x 2 = 438.
Theo bài ra ta có hiệu của hai số là 400
Số bé là: (438 – 400) : 2 = 19
Số lớn là 419
 Đáp số: 419.
----------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC:
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
* HS khá giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
+ Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
+ Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng,lễ phép với người lao động.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Bảng phụ ghi nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
+Nội dung ô chữ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động:
HĐ1: Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau :
Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép.
Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác.
Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
Dùng hai tay khi đưa và nhân vật gì với người lao động.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. Câu trả lời đúng :
Đúng. Vì dù là người lao động bình thường nhất, họ cũng đáng được tôn trọng.
Đúng. Vì các sản phẩm đó đều do bàn tay của những người lao động làm ra, cũng cần phải được trân trọng.
Sai. Bất cứ ai bỏ sức lao động re để làm ra cơm ăn, áo mặc, của cải cho xã hội thì cũng đều cần tôn trọng như nhau.
Sai. Vì có những công việc không phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của mình.
Đúng. Vì như vậy thể hiện sự lễ phép, tôn trọng người lao động.
HĐ 2:	Trò chơi “Ô CHỮ KÌ DIỆU”
- GV phổ biến luật chơi :
+ GV sẽ đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào đó.
+ HS chia làm 2 dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ.
+ Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét HS.
- GV kết luận : .
- GV nhận xét HS.
- GV kết luận : người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng. Sự kính trọng, biết ở đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng.
* Nội dung chuẩn bị của GV 
	Gợi ý của GV
1. Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này :
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”
Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, nội dung nói về người lao động mà công việc luôn gắn với tiếng chổi tre.
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
 Vì lợi ích trăm năm trồng người
Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch về người lao động nào ?
4. Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy, những kẻ tội phạm.
Ô chữ cần đoán
N
Ô
N
G
D
Â
N
(7 chữ cái)
L
A
O
C
Ô
N
G
(7 chữ cái)
G
I
Á
O
V
I
Ê
N
(8 chữ cái)
C
Ô
N
G
A
N
( 6 chữ cái )
HĐ3: 	Kể, viết, vẽ về người lao động
- Yêu cầu HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu đọc ghi nhớ.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dÆn dß.
- HS tiến hành làm việc cá nhân.
Thời gian : 5 phút.
- Đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
Chẳng hạn :
+ Kể (vẽ) về chú thợ mỏ.
+ Kể (vẽ) về bác sĩ
- HS dưới lớp nhận xét theo hai tiêu chí sau 
+ Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp (công việc) không ?
+ Bạn vẽ có đẹp không ? 
 -------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Nghe- viết): 	
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ.
II. ĐỒ DÙNG:
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ , sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình..
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài viết chính tả “ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” 
- Học sinh nghe vµ nhắc lại đề bài.
b. Hoạt động: 
HĐ1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc toàn bài chính tả
- HS đọc bài viết.
- Nhaéc nhôû HS caùch trình baøy.
- GV ñoïc chính taû HS vieát baøi
- GV ñoïc laïi toaøn baøi chính taû moät laàn
- GV chaám söûa sai töø 7 ñeán 10 baøi 
- Nhaän xeùt chung.
- HS theo doõi.
- Ñoïc thaàm ñoïc vaên (chuù yù nhöõng chöõ caàn vieát nhöõng teân tieâng nöôùc ngoaøi, nhöõng chöõ soá La maõ, nhöõng töø ngöõ thöôøng vieát sai vaø caùch trình baøy)
- Hoïc sinh vieát baøi
- HS soaùt baøi
- Ñoåi vôû soaùt loãi cho nhau töï söûa nhöõng chöõ vieát sai
H®1: Höôùng daãn HS laøm baøi taäp chính taû 
Baøi taäp2: - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 
- HS lµm bµi vµo, mét sè HS lµm vµo phiÕu.
- Gäi HS tr×nh bµy bµi lµm.
- GV daùn 3 tôø phieáu leân baûng
- GV choát laïi lôøi giaûi ñuùng: 
+Ñoaïn a)Chuyeàn trong- chim- treû 
+Ñoaïn b) Cuoác- buoäc- thuoác- chuoät. 
Baøi taäp 3: - GV goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 
- Toå chöùc hoaït ñoäng nhoùm.
- Goïi HS nhaän xeùt- GV choát lôøi giaûi ñuùng:
+Ñoaïn a)Ñaõng trí baùc hoïc: ñaõng trí, chaúng thaáy, xuaát trình
+Ñoaïn b) Vò thuoác quyù: Thuoác boå, cuoäc ñi boä, buoäc ngoaøi 
- HS neâu yeâu caàu 
- Ñoïc thaàm khoå thô, laøm vaøo vôû baøi taäp.
- HS Ñieàn nhanh aâm ñaàu hoaëc vaàn thích hôïp vaøo choã troáng. 
- HS ñoïc keát quaû
- 3HS d¸n phiÕu lªn b¶ng, líp nhËn xÐt vµ ch÷a.
- HS söûa baøi
 - 2HS neâu
- HS laøm vieäc theo nhoùm trình baøy
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ đã sai 
 ------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC:	
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
+ Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.
+ Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS nêu ghi nhớ bài học trước. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- HS nghe.
b. Hoạt động: 
HĐ1: TÌM HIỂU VỀ KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM VÀ KHÔNG KHÍ SẠCH
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các 
- Làm việc theo cặp.
hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào
thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình 
nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm
- Một số HS trình bày kết quả làm việc
việc theo cặp.
theo cặp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất
- HS nhắc lại một số tính chất của không
của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
khí.
-Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 143 
HĐ2: THẢO LUẬN VỀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát
biểu:
- Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
- Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí
nói chung và nguyên nhân làm không khí
độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra ;
ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
- Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, )
khí độc vi khuẩn,do các rác thải sinh ra.
- Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học.
3. Củng cố, dặn do:ø
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011.
THỂ DỤC:	
ĐI CHUYỂN HƯỚNG TRÁI, PHẢI ; TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
- Tập bài thể dục phát triển chung
B. Phần cơ bản:
1)Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.Cả lớp tập luyện dưới sự chỉ huy của cán sự,GV bao quát nhắc nhở , sửa sai cho HS
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.Chia lớp thành các tổ tập luyện 
* Thi đua tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái.lần lượt tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10-15m.Tổ nào tập đều đúng,đẹp,tập hợp nhanh được biểu dương,tổ nào kém nhất sẽ phải chạy xung quanh các tổ thắng 1 vòng
2)Trò chơi vận động
- Trò chơi “Thăng bằng”.Cho HS khởi động lại cách chơi các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau,GV trực tiếp điều khiển và chú ý nhắc nhở để phòng không để xảy ra chấn thương cho các em
- Sau một lần chơi GV có thể thay đổi hình thức,Đưa thêm quy định hoặc cách chơi khác cho trò chơi thêm phần sinh động
C. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể vừa tìm được.
- Viết được đoạn văn ngắn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì?
* HS khá giỏi: Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 	
- 2 HS làm bài tập 1, 2 tiết LTVC trước
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài “ Luyện tập về câu kể ai làm gì?”
- HS nghe.
b. Hướng dẫn luỵên tập:
Bài tập1: - HS đọc nội dung bài tập 
- HS đọc thầm đoạn văn
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu của bài
- GVø nhắc nhở HS về yêu cầu của bài
- HS viết đoạn văn
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay.
- 2HS ®äc.
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai là gì?
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS làm bài vµo VBT
- HS phát biểu- cả lớp nhận xét 
- 2HS ®äc.
- Cả lớp làm bài
- HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết
- Cả lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn do:ø
- GV nhâïn xét tiết học
- Yêu cần những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở
 -------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN:	
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. 
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV và HS nhận xét bạn kể.
2. Bài mới:	
a. Giíi thiƯu bµi:
- GV giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- HS đọc đề bài.
-GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc dã nghe. Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong SGK
- Một số HS giới thiệu câu chuyện
c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC.
- HS kể trong nhóm
- HS nghe.
- 1 HS đọc 
- Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình
- 2HS ®äc.
- Từng cặp HS KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể
- HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất..
- GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm.
- HS thi keå theo nhoùm hoaëc caù nhaân ( khuyeán khích nhöõng HS xung phong keå tröôùc)
- Caû lôùp nhaän xeùt vaø bình choïn baïn keå hay nhaát, baïn keå töï nhieân, haáp daãn nhaát.
3. Cuûng coá, daën doø:
- GV nhaän xeùt tieát hoïc, khen nhöõng HS chaêm chuù nghe baïn keå, nhaän xeùt lôøi keå cuûa baïn chính xaùc, ñaët caâu hoûi hay.
- Yeâu caàu HS veà nhaø taäp keå laïi caâu chuyeän vöøa keå ôû lôùp cho ngöôøi thaânSHSHS
- HS theo dâi.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN: 	
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng toán 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 
- GV kiểm tra HS về bài học trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
b. Ho¹t ®éng:
- HS nghe.
HĐ1: GV nêu : “Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?”
- Nêu câu hỏi khi trả lời HS nhận biết được:
Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 có thể là một số tự nhiên.
* Nêu : “ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?” 
* Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số 
* Nêu câu hỏi HS trả lơiø nhận ra được: Thương của phép chia số tự nhiên cho chia số tự nhiên(khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số.
- Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- GV h­íng dÉn tr­êng hỵp ®Çu.
- HS lµm bµi theo nhãm tỉ.
- HS lªn lµm, GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.
Bài 2: (2 ý đầu) Viết theo mãu.
- Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS lµm bµi vµo vë.
- HS lªn lµm, GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.
Bài 3: a) Viết theo mẫu.
- Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- GV h­íng dÉn mÉu.
- HS lµm bµi theo nhãm.
- HS lªn lµm, GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.
b) Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
3. Củng cố dặn do;ø
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhµ xem l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- Nêu lại vấn đề tự nhẩm để tìm ra: 
 8 : 4 = 2( quả cam)
-Nhắc lại rồi tự nêu cách chia: Chia mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần , tức là cái bánh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em được cái bánh (xem hình vẽ SGK trả lời )
-HS tr¶ lêi, cho ví dụ : 8: 4 = ; 
- 1HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS theo dâi.
- HS lµm bµi theo nhãm tỉ.
+ 3HS ®¹i diƯn 3 tỉ lªn lµm, líp nhËn xÐt.
- 1HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS lµm bµi .
+ 2HS ®¹i diƯn líp lªn lµm, líp nhËn xÐt.
- 1HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS theo dâi.
- HS lµm bµi vµo vë.
+ 4HS ®¹i diƯn lªn lµm, líp nhËn xÐt.
---------------------------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT
 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA.
I.MỤC TIÊU:
- Biết đặc điểm, tác dụng của các vật liêu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau,hoa đơn giản.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
4-5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng gieo trồng rau, hoa.
HĐ 2: Tìm hiểu tác dụng gieo trồng, chăm sóc hoa.
3.Củng cố dặn dò.
 4-5’
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa?
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Gọi HS đọc nội dung 1 SGK.
-Em hãy nêu tên những vật liệu cần thiết khi trồng rau, hoa?
-Nêu tác dụng của từng dụng cụ?
KL:
-Muốn gieo trồng bất cứ một số loại cây nào, trước hết phải có gì? Vì sao?
-Giới thệu một số hạt giống.
-Dinh dưỡng để cây lớn lên, ra hoa, kết trái là gì?
-Nêu tên các loại phân bón đó?
-Nơi nào có thể trồng rau?
-Sử dụng những dụng cụ nào để tưới rau?
KL:
-Gọi HS đọc mục 2 SGK.
-Nêu đặc điểm của một số vật dụng thường dùng để chăm sóc hoa? Cách sử dụng các dụng cụ đó?
-Nhận xét chung.
Nhắc HS khi sử dụng các dụng cụ cần chú ý an toàn, không được sử dụng các dụng cụ để đùa nghịch, bảo quản các dụng cụ:
-Giới thiệu trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ:
-Tóm tắt nội dung chính của bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ứng dụng vào cuộc sống.
-2HS lên bảng trả lời.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc bài.
-Cuốc, 
-Cuốc để làm đất tơi xốp, .
-Trước hết phải có giống rau, vì khống có hạt giống thì không thể tiến hành trồng rau được.
-Nghe.
-Dinh dưỡng chính để rau, hoa lớn là phân bón, Tuỳ thuộc vào loại rau, hoa mà có các loại phân bón khác nhau: 
-Nêu:
-Vườn, nơi có đất trống, 
-Chậu, xô, thùng tưới, tưới máy, 
-Nghe.
-2 HS đọc nội dung theo yêu cầu.
VD: Cái Cuốc.
Cấu tạo: Có hai bộ phận lưỡi cuốc và cán cuốc.
Cách sử dụng: Một tay cầm gần giữa cán, tay kia cầm phía đuôi cán.
-Nối tiếp nêu, mỗi HS nêu một dụng cụ.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 ------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ:
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: Quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng, kỵ binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kỵ binh giặc vào ải. Khi kỵ binh của giặc vào ải quân ta tấn công Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
-Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và trở về nước.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập.
- Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV giôùi thieäu. 
- 2 HS leân baûng thöïc hieän yeâu caàu.
- HS nghe
b. Hoạt động:
HĐ1: Ải chi lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- GV trình baøy hoaøn caûnh daãn tôùi traän Chi Laêng:
- HS laéng nghe.
- GV treo lược đồ trận Chi Lăng và yêu cầu HS quan sát hình.
- GV lần lượt đặt câu hỏi 
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
+ Thung lũng có hình như thế nào?
+ Hai b

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc